Tỏc động và hậu quả của biến đổi khớ hậu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu 26492 (Trang 25 - 31)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

1.2. Cơ sở lý luận về rừng đầu nguồn

1.2.2.2. Tỏc động và hậu quả của biến đổi khớ hậu ở Việt Nam

Đối với lõm nghiệp:

Sự biến động của thời tiết Việt Nam cú liờn quan và ảnh hƣởng trực tiếp đến rừng và nghề rừng. Cú thể nờu ra hai khớa cạnh quan trọng núi lờn mối tƣơng tỏc giữa biến đổi khớ hậu và lõm nghiệp.

Thứ nhất, sự phỏt triển chƣa bền vững của rừng và nghề rừng lại đó và đang gúp phần làm tăng thờm tớnh cực đoan của khớ hậu thời tiết Việt Nam. Mất rừng làm tăng 15% phỏt thải khớ nhà kớnh trờn toàn cầu. Mất rừng, suy thoỏi rừng và chuyển đổi mục đớch sử dụng đất lõm nghiệp ƣớc tớnh làm phỏt thải 19,38 triệu tấn CO2, chiếm 18,7 % tổng lƣợng khớ phỏt thải ở Việt Nam (Vietnam Initial NatCom, 2003) (Bộ Tài Nguyờn và Mụi tường, 2008) [7]. Nhiều kết quả nghiờn cứu đó cho thấy trong mựa khụ độ ẩm của đất ở cỏc vựng khụng cú cõy che phủ chỉ bằng 1/3 so với độ ẩm của đất ở những nơi cú rừng che phủ. Tại một số nơi khụng cú rừng che phủ, nhiệt độ trờn mặt đất cú thể lờn tới 50 – 600

C vào buổi trƣa hố. Những đặc điểm cơ lý của đất nhƣ độ tơi xốp, độ liờn kết, độ thấm, hàm lƣợng cỏc chất dinh dƣỡng và hàm lƣợng vi sinh bị giảm đi đỏng kể, đất trở nờn khụ, cứng, bị nộn chặt, khụng thớch hợp

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

17

cho trồng trọt. Hàng triệu ha đất trống, đồi trọc đó mất rừng lõu năm, đất mặt bị biến đổi cấu tƣợng và lý hoỏ tớnh, trở nờn dễ bị xúi mũn, rửa trụi, tớch tụ sắt nhụm gõy nờn hiện tƣợng kết von và đỏ ong húa, khả năng sản xuất nụng lõm nghiệp bị suy giảm nghiờm trọng.

Thứ hai, sự biến động phức tạp của thời tiết đang và sẽ gõy ra nhiều tỏc hại tới rừng và nghề rừng. Biến đổi khớ hậu đe dọa tới đa dạng sinh học rừng, làm tăng nguy cơ mất rừng, nguy cơ chuyển đổi mục đớch sử dụng đất lõm nghiệp và do đú làm tăng nguy cơ phỏt thải khớ nhà kớnh. Nhiệt độ tăng, lƣợng mƣa giảm sẽ làm tăng nguy cơ chỏy rừng, tăng dịch bệnh và làm giảm khả năng chống chọi của cỏc hệ sinh thỏi rừng trƣớc ảnh hƣởng của biến đổi khớ hậu. Biến đổi khớ hậu sẽ làm thay đổi tổ thành và cấu trỳc của một số hệ sinh thỏi rừng, buộc cỏc loài phải di cƣ và tỡm cỏch thớch ứng với điều kiện sống mới. Biến đổi khớ hậu sẽ làm tăng nguy cơ tuyệt chủng một số loài động thực vật, gõy khú khăn cho cụng tỏc bảo tồn đa dạng sinh học. Một số loài nếu khụng thớch nghi đƣợc với mụi trƣờng sống mới thỡ mói mói sẽ biến mất khỏi hành tinh. Theo dự bỏo, năm 2070, cỏc loài cõy nhiệt đới vựng nỳi cao sẽ cú thể sống đƣợc ở độ cao 100-550 m và dịch lờn phớa bắc 100-200 km (Vietnam Initial NatCom, 2003). Tuy nhiờn, điều này phải đƣợc quan tõm nghiờn cứu kỹ hơn, vỡ theo tự nhiờn, một loài thực vật phải mất ớt nhất 100 năm mới cú thể sống và phỏt triển thành quần thể ở một nơi cỏch quờ hƣơng của nú chỉ cú 1 km.

Sự biến động phức tạp của thời tiết cú thể gõy ra nhiều hậu quả khỏc nhau, liờn quan rất mật thiết đến hiện trạng tài nguyờn rừng và cú ảnh hƣởng tới cỏc vựng với những mức độ khỏc nhau.

Đối với vựng nỳi và trung du phớa Bắc: Độ che phủ trung bỡnh của rừng

ở khu vực này hiện nay khoảng 44,2% (Bộ Tài Nguyờn và Mụi tường, 2008)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

18

cao nhất là Tuyờn Quang (61,8%). Mặc dự đó cú nhiều dự ỏn trữ nƣớc đƣợc thực hiện, song do độ dốc lớn, địa hỡnh bị chia cắt mạnh nờn phần lớn cỏc hồ chứa nƣớc đều cú quy mụ nhỏ. Thờm vào đú, do độ che phủ của rừng khụng đồng đều và chất lƣợng rừng khụng cao nờn trong những năm cú lƣợng mƣa nhỏ, việc phũng chống hạn khụng cú mấy hiệu quả.

Đối với vựng ven biển Trung Bộ: Độ che phủ của rừng trung bỡnh tại

vựng này khoảng 44,4 %. Do địa hỡnh phức tạp với cỏc dóy nỳi cao chạy sỏt biển, xen kẽ với những đồng bằng nhỏ hẹp chịu ảnh hƣởng nhiều của cỏc đợt giú mựa núng và khụ , lƣợng mƣa thấp nờn điều kiện khớ hậu của khu vực này khắc nghiệt nhất toàn quốc. Độ che phủ của rừng khụng đồng đều, lƣu vực sụng ngắn và dốc đó hạn chế khả năng điều tiết dũng chảy của hệ thống tƣới tiờu và sụng ngũi, dễ gõy ra lũ lụt nhanh, bất ngờ và hạn hỏn kộo dài. Do vậy sản xuất lƣơng thực gặp rất nhiều khú khăn và đời sống của nhõn dõn luụn ở trong tỡnh trạng phải đối phú với thiờn tai. Khu vực này cũng đƣợc coi là khu vực trọng điểm trong Chƣơng trỡnh hành động quốc gia chống hoang mạc hoỏ.

Đối với vựng Tõy Nguyờn: Đõy là vựng đất bazan rộng lớn nhất Việt

Nam. Loại đất bazan thƣờng dễ hấp thụ nƣớc và do cú độ che phủ trung bỡnh của rừng cao nhất nƣớc (54,5%) nờn nguồn nƣớc ngầm ở đõy cũn khỏ dồi dào. Tuy vậy, khớ hậu bất thƣờng trong cỏc năm 1993, 1998, 2004 và sự khai thỏc quỏ mức nguồn nƣớc cho trồng cõy cụng nghiệp đó gõy nờn sự mất cõn bằng nghiờm trọng giữa nƣớc mặt và nƣớc ngầm, giữa khả năng cung cấp nƣớc tƣới và yờu cầu phỏt triển sản xuất. Nguy cơ chỏy rừng, mất rừng do nạn khai thỏc lậu và lấy đất trồng cõy ngắn ngày vẫn đang là vấn đề bức xỳc đối với ngành lõm nghiệp ở địa bàn đầu nguồn cỏc con sụng lớn và cũn diện tớch rừng tự nhiờn lớn nhất cả nƣớc này.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

19

Đối với vựng đồng bằng sụng Cửu Long: Đõy là vựng cú độ che phủ

trung bỡnh thấp nhất cả nƣớc (12,1%). Nhiều nơi vựng chõu thổ sụng Mờ Cụng bị tỏc động của phốn hoỏ ngày càng nặng do cỏc khu rừng tràm bị phỏ hoại nghiờm trọng để lấy đất sản xuất nụng nghiệp. Nhiều khu rừng ngập mặn cũng đó bị phỏ huỷ để làm hồ nuụi tụm. Việc phỏ huỷ lớp phủ bề mặt đó làm giảm khả năng giữ nƣớc của đất, tạo điều kiện để cỏc tầng nhiễm mặn dƣới sõu xõm nhập dần lờn bề mặt đất, gõy mặn húa, phốn hoỏ toàn bộ tầng đất mặt, làm chết nhiều loại cõy trồng và thuỷ sản. Trong vũng nửa thế kỷ qua, hầu nhƣ tồn bộ lónh thổ Việt Nam đều trải qua những biến đổi lớn về khớ hậu và thời tiết. Sự biến đổi khớ hậu ngày càng phức tạp đó dẫn tới hậu quả là thiờn tai ngày một thƣờng xuyờn và nghiờm trọng hơn. Cú thể liệt kờ mấy loại thiờn tai cú ảnh hƣởng nhiều đến sản xuất lõm nghiệp:

Hạn hỏn: Theo Tổ chức Khớ tƣợng thế giới (WMO), chõu Á là khu vực

bị thiờn tai nặng nề nhất trong vũng 50 năm qua, trong đú thiệt hại về tài sản do hạn hỏn gõy ra đứng thứ ba sau lũ và bóo. Cú rất nhiều chỉ tiờu khỏc nhau để đỏnh giỏ hạn hỏn. Tuy nhiờn, trờn quan điểm nụng nghiệp cú thể thấy hạn hỏn thƣờng xảy ra vào mựa khụ, nắng núng, lƣợng bốc hơi lớn hơn lƣợng mƣa hiều lần, đó làm cõy trồng khụ hộo nhanh chúng, làm tăng nguy cơ chỏy rừng và làm chết cõy hàng loạt. Đối với sản xuất lõm nghiệp, đõy là loại thiờn tai tồi tệ nhất, xảy ra ngày càng nghiờm trọng hơn, với tần suất và quy mụ ngày càng lớn hơn, gõy nhiều thiệt hại và kộo dài dai dẳng nhất. Ở nƣớc ta, hạn hỏn xảy ra ở rất nhiều nơi với những thiệt hại ngày càng lớn hơn. Hạn hỏn và nắng núng đó gõy ra chỏy rừng. Cú thể kế ra đõy một số đợt hạn hỏn nghiờm trọng nhất. Đú là đợt hạn hỏn 1997-1998. Riờng 6 thỏng đầu năm 1998 cú 60 vụ chỏy rừng ở Đồng Nai (làm mất 1.200 ha) và ở Đắc Lắc (làm mất 316 ha). Đợt khụ hạn từ thỏng 5 đến thỏng 8 năm 1998 đó làm 11.370 ha rừng bị chỏy. Theo ƣớc tớnh, thiệt hại tổng cộng trong cả nƣớc lờn tới trờn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

20

5.000 tỷ đồng.Chỏy rừng đó làm huỷ hoại nhiều cỏnh rừng trờn đất nƣớc (Bộ

Tài Nguyờn và Mụi tường, 2008) [7].

Khoảng 5 triệu ha rừng bị liệt vào loại dễ chỏy ở bất cứ mựa nào trong năm. Trong số diện tớch rừng hiện cú, 56% dễ bị chỏy trong mựa khụ. Mỗi đe doạ chỏy rừng lớn nhất là rừng thụng ở vựng cao nguyờn Trung Bộ và rừng tràm ở chõu thổ sụng Mờ Cụng. Trong mựa khụ 1997-1998, do thời tiết khụ núng đó cú 1.681 vụ chỏy rừng trờn toàn quốc làm mất khoảng 19.819 ha, trong đú cú 6.293 ha rừng tự nhiờn, 7.888 ha rừng trồng, 494 ha rừng tre nứa và 5.123 ha cỏ và cõy bụi. Ở Quảng Ninh và Lõm Đồng, cỏc vụ chỏy rừng thụng đó làm tờ liệt nhiều nhà mỏy sản xuất nhựa thụng (Bộ Tài Nguyờn và

Mụi tường, 2008) [7]. Mực nƣớc tại một số điểm đồng bằng sụng Cửu Long

trong đợt hạn này đó hạ thấp tới mức – 0,3 tới – 0,4 m. Trong tất cả cỏc vụ chỏy rừng, vụ chỏy rừng U Minh Thƣợng năm 2002 là vụ chỏy rừng nghiờm trọng nhất, đó phỏ huỷ trờn 5.000 ha rừng ngập mặn cú giỏ trị đa dạng sinh học cao, gõy thiệt hại hàng chục tỷ đồng. Cỏc loại rừng bị chỏy thƣờng là cỏc loại rừng non mới tỏi sinh, rừng trồng từ 3-5 tuổi, trảng cỏ và cõy bụi. Gần đõy nhất là đợt hỏn hỏn kộo dài 9 thỏng liền năm 2004-2005 đó gõy tổn thất nhiều cho sản xuất lõm nghiệp ở miền Trung và Tõy Nguyờn.

Bóo: Khụng cú sự gia tăng số lƣợng bóo đổ bộ vào Việt Nam trong 10

năm gần đõy nhƣng sự bất thƣờng và phức tạp của cỏc cơn bóo cú thể quan sỏt đƣợc một cỏch rừ ràng. Chẳng hạn cơn bóo Linda đƣợc hỡnh thành và đổ bộ vào miền Nam rất nhanh cuối năm 1997 là cơn bóo thuộc loại này, xảy ra duy nhất chỉ một lần trong suốt một thế kỷ. Mặc dự về quy mụ đổ bộ vào miền Nam trong thế kỷ 20, bóo Linda chỉ xếp hàng thứ hai, nhƣng về cƣờng độ lại là cơn bóo mạnh hơn rất nhiều lần so với cơn bóo hồi đầu thế kỷ, và gõy ra nhiều thiệt hại nghiờm trọng. Cỏc cơn bóo liờn tục đổ bộ vào miền Trung đó gõy ra lụt lội, xúi lở đất nghiờm trọng ở cỏc tỉnh ven biển miền Trung, gõy ra

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

21

triều cƣờng và hiện tƣợng nƣớc mặn xõm nhập sõu vào đất liền, ảnh hƣởng tới sản xuất lõm nghiệp tại địa bàn. Gần đõy, bóo cú xu hƣớng tiến sõu về phớa Nam.

Lũ lụt: Ở Việt Nam, trong vũng 10 năm gần đõy, hầu nhƣ hàng năm

đều cú lũ lụt nghiờm trọng xảy ra. Nhiều trận lụt lớn xảy ra tại miền Trung và gõy ra tổn thất nghiờm trọng cho sản xuất ở vựng này. Trận lụt thỏng 11 năm 1999 là trận lụt ghi nhiều kỷ lục của một giai đoạn vài chục năm, đặc biệt là về lƣợngmƣa. Trong vũng 245 giờ, lƣợng mƣa ở Huế đạt 1384mm, là lƣợng mƣa cao nhất thống kờ đƣợc trong lịch sử ngành thuỷ văn ở Việt Nam và chỉ đứng thứ hai sau kỷ lục thế giới là 1870mm đo đƣợc ở Đảo Reunion ở Thỏi Bỡnh Dƣơng vào năm 1952. Ở đồng bằng sụng Cửu Long, lụt lội xảy ra thƣờng xuyờn hơn, đặc biệt trận lũ kộo dài trong năm 2000 là trận lũ lớn nhất trong vũng 70 năm qua. Lũ lụt cũng gõy ra trƣợt lở đất ở vựng ven biển dẫn tới việc biển tiến sõu vào đất liền và gõy ra hiện tƣợng nhiễm mặn ở vựng nội đồng. Lũ lụt cũng là loại thiờn tai gõy ra nhiều thiệt hại nghiờm trọng đến sản xuất và đời sống đồng bào tại vựng nụng thụn.

Lũ quột và lũ ống: Loại thiờn tai này kộo theo hiện tƣợng trƣợt lở đất,

phỏ huỷ rừng, xúi mũn đất và gõy ra những thiệt hại về kinh tế - xó hội ở nhiều khu vực, đặc biệt là vựng nụng thụn miền nỳi phớa Bắc. Sự xúi mũn xảy ra mạnh nhất ở độ cao 1000-2000m và thƣờng gõy ra trƣợt lở đất, nứt đất khi cú cỏc trận mƣa rào lớn. Do xúi mũn mạnh, một lƣợng lớn cỏc chất dinh dƣỡng nhƣ nitơ, kali, canxi, magiờ cựng cỏc loài vi sinh vật bị cuốn rửa trụi. Đất dần dần mất khả năng tớch nƣớc và trở nờn rắn, chặt hơn, gõy ra quỏ trỡnh hoang mạc húa (Bộ Tài Nguyờn và Mụi tường, 2008) [7].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

22

Một phần của tài liệu 26492 (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)