Thu thập số liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu 26492 (Trang 44)

Thu thập số liệu sơ cấp về lịch sử, đúi sống kinh tế xó hội, cỏc nguồn lực, và cỏc hoạt động tạo thu nhõp của khu vực nghiờn cứu, cỏc mụ hỡnh sinh kế, quản lý tài nguyờn rừng, cỏc số liệu điều tra thống kờ tài nguyờn rừng, …

Để thu đƣợc số liệu và thụng tin, cỏc cụng cụ Đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia (Participatory Rural Appraisal - PRA) đƣợc sử dụng bao gồm:

1) Phỏng vấn bỏn định hướng (bỏn cấu trỳc)

 Phỏng vấn cỏc hộ gia đỡnh

 Phỏng vấn cỏc cấp chớnh quyền xó

 Phỏng vấn phũng Nụng Nghiệp huyện, trạm khuyến nụng và phũng

tài nguyờn mụi trƣờng

2) Vẽ bản đồ cộng đồng

Mục đớch

 Xỏc định cỏc khu vực lƣu vực đầu nguồn (rừng, đất nƣớc và cộng

đồng dõn cƣ sống trờn đú).

 Xỏc định cỏc cơ chế quản lý cú liờn quan. Từ đú xỏc định những

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

36

 Để xỏc định khu vực và tài nguyờn đang bị rủi ro từ những hiểm họa

khớ hậu (là những thiờn tai, biến động thời tiết cú nguy cơ gõy ảnh hƣởng đến cộng đồng).

3) Lịch mựa vụ

Mục đớch:

 Xỏc định thời điểm mựa vụ. thiờn tai, dịch bệnh, tỡnh trạng dễ bị tổn

thƣơng, v.v.

 Tỡm hiểu cỏc hoạt động sinh kế và cỏc chiến lƣợc ứng phú (cỏch

thức, kế hoạch, điều chỉnh trong đời sống,trong hoạt động hàng ngày và hoạt động sinh kế để giảm nhẹ cỏc tỏc động của thiờn tai,hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng)

 Phõn tớch sự thay đổi trong hoạt động mựa vụ.

 Đỏnh giỏ việc sử dụng thụng tin khớ hậu cho việc lập kế hoạch.

4) Bảng phõn tớch tỡnh trạng dễ bị tổn thương

Mục đớch:

 Để xỏc định những hiểm họa cú ảnh hƣởng nghiờm trọng nhất lờn

những nguồn lực quan trọng nhất.

 Để xỏc định nguồn lực liờn quan đến nghề rừng (là những thứ, yếu

tố mà ngƣời dõn cần cho cuộc sống của ngƣời dõn) nào là dễ bị tổn thƣơng nhất.

 Trong mụ hỡnh quản lý lƣu vực đầu nguồn hiện đang đƣợc sử dụng,

xỏc định tớnh thớch ứng của cộng đồng đối với những hiểm họa đó đƣợc xỏc định.

5) Thụng tin lịch sử

Mục đớch:

 Cú đƣợc một cỏi nhỡn sõu sắc về mụ hỡnh quản lý lƣu vực, những

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

37

đến nghề rừng) trong quỏ khứ, những thay đổi trong bản chất, cƣờng độ và biểu hiện của chỳng.

 Giỳp ngƣời dõn nhận thức đƣợc cỏc xu hƣớng và thay đổi theo thời

gian. Đỏnh giỏ mức độ phõn tớch rủi ro, lập kế hoạch và đầu tƣ cho tƣơng lai.

6) Phõn loại kinh tế hộ

Mục đớch

 Đỏnh giỏ đƣợc hiện trạng của bức tranh kinh tế, xó hội của cộng

đồng thụn bản, làm cơ sở cho việc lập đề xuất cỏc giải phỏp nhằm quản lý rừng đầu nguồn một cỏch hiệu quả và thớch hợp cho từng cộng đồng và cho từng đối tƣợng cụ thể trong cộng đồng.

3.4.3. Phƣơng phỏp xử lý số liệu

Sử dụng cỏc phần mềm excel, toỏn thống kờ nhƣ SPSS để phõn tớch và tổng hợp..

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

38

Chƣơng 4

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

4.1. Hiện trạng rừng đầu nguồn Sụng Mó

4.1.1. Hiện trạng cỏc loại rừng tại khu vực đầu nguồn Sụng Mó

Theo kết quả rà soỏt quy hoạch 3 loại rừng năm 2009, huyện Bỏ Thƣớc cú 41.277 ha rừng. Trong đú bao gồm 12.336,49 ha rừng phũng hộ, 11.850,46ha rừng đặc dụng và 17.090,04 ha rừng sản xuất. Chủ yếu tập trung 2 loại rừng nhƣ sau.

- Rừng tự nhiờn chiếm 33.446,04 ha, bao gồm rừng nguyờn sinh (tập trung chủ yếu ở khu vực Pự Luụng) cũn lại là rừng non mới tỏi sinh, rừng hỗn giao tre nứa và một số rừng nghốo mới đƣợc khoanh nuụi tỏi sinh. Một số loài gỗ quý hiếm nhƣ Lim, Sến, Tỏu cũn tồn tại và đang đƣợc khụi phục và bảo vệ do chớnh sỏch giao đất giao rừng đƣợc cỏc xó thực hiện tƣơng đối tốt.

- Rừng trồng chiếm diện tớch là 8280,94 ha. Tập đoàn chớnh là cõy luồng, keo và cõy bản địa. diện tớch rừng trồng hiện dựng làm nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy giấy và khai thỏc củi phục vụ dõn sinh.

Do Bỏ Thƣớc là một huyện miền nỳi thuộc vựng sõu vựng xa, giao thụng vận tải khụng thuận lợi nờn kinh tế cũn nhiều khú khăn, tài nguyờn rừng là rất lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thỏc hợp lớ, nạn phỏ rừng cũn xảy ra phổ biến. Rừng Bỏ Thƣớc cú rất nhiều gỗ quý nhƣ lim, lỏt, kiờng, ngự hƣơng... Ngoài ra cũn cú cõy đặc trƣng là cõy luồng (là một loại thuộc họ tre nhƣng thõn thẳng, chắc và đƣợc dựng nhiều trong xõy dựng cơ bản...).

Khu vực 6 xó vựng nghiờn cứu kết hợp kết quả rà soỏt 3 loại rừng năm 2009 và tiến hành điều tra bổ sung năm 2011, kết quả điều tra đƣợc tổng hợp ở bảng sau.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

39

Bảng 4.1: Hiện trạng cỏc loại rừng ở cụm xó trung tõm huyện Bỏ Thƣớc

# Số thụn và (hộ gia đỡnh) Nhúm dõn tộc thiểu số Dõn số Dũng lƣu vực

đầu nguồn Rừng đặc dụng (ha)

Rừng đƣợc giao (rừng sản xuất) (ha) Rừng chƣa đƣợc giao (rừng sản xuất) (ha) 1 Lƣơng Trung* 12 (1013) Mƣờng, Kinh 5064 Suối Hún Sụng 1.082,5 2026 1296

2 Lƣơng Nội* 8 (811) Mƣờng 4459 Suối Hún Sụng 1.726,3 1852 3483

3 Lƣơng Ngoại 7 (735) Mƣờng 3675 Dai Long 1.293,9 1012 1230

4 Ban Cụng* 7 (1316) Thỏi 6578 Suối Nủa 1.601,4 877 1277

5 Tõn Lập 8 (608) Thỏi, Kinh 2738 Suối Hún Sõu và Suối Nủa

476,3 163 232

6 Hạ Trung* 8 (724) Mƣờng 3329 Suối Cỏi 2.160,5 617 2362

(Nguồn: Số liệu điều tra thỏng 3/2011)

*: Tỷ lệ nghốo trờn 75 %. Số khỏc từ 50-75 %. Tổng cộng cả huyện: 67.75 %. **: Do Uỷ ban nhõn dõn xó quản lý

† : Cỏc xó trong khu vực khu bảo tồn cú ớt cơ hội để quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn cộng đồng mà cú thể nằm trong diện cỏc hoạt động mở rộng của dự ỏn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

40

Đại bộ phận ngƣời dõn sống ở vựng chõn nỳi và sở hữu đất đai ớt nhất là 500m2 và trung bỡnh là 5-10ha đất lõm nghiệp/hộ. Trờn diện tớch này, diện tớch đất nƣơng rẫy và đất trống đồi trọc chiếm khoảng 23,7%, rừng trồng Keo tai tƣợng (Acacia mangium), Tre luồng (Bambuseae), Xoan (Melia azedarach), Trỏm (Canarium) và Lỏt (Chukrasia tabularis) 30%, rừng tỏi sinh tự nhiờn (cõy bản địa, 30%). Chỉ cú 25% số hộ là cú rừng tự nhiờn và rừng trồng trờn đất đƣợc giao và rừng cũng hiện đang bị suy thoỏi và nghốo kiệt. Những hộ mà cú khả năng duy trỡ diện tớch rừng bờn cạnh sản xuất nụng nghiệp thỡ đƣợc hƣởng lợi nhiều từ việc khai thỏc củi đốt, măng tre và gỗ làm nhà. Sắn cũng đƣợc trồng trờn diện tớch này bởi Sắn là loại sản phẩm đƣợc tiờu thụ tốt do cỏc nhà mỏy sản xuất tinh bột sắn thu mua. Tất cả 6 xó đều cú rừng phũng hộ chƣa giao do cỏc xó phối hợp với cỏc thụn quản lý. Ngƣời dõn hƣởng lợi từ loại rừng này với cỏc sản phẩm lõm sản ngoài gỗ nhƣ củi, cõy thuốc, nấm nhƣng chủ yếu là để dựng trong gia đỡnh. Sự suy thoỏi của rừng sản xuất và rừng phũng hộ sẽ cú tỏc động tiờu cực đến mực nƣớc trờn cỏc con suối và gõy ra tỡnh trạng hạn hỏn lũ lụt nhiều hơn. Chẳng hạn nhiều hộ dõn ở xó Ban Cụng và Lƣơng Nội bõy giờ chỉ cú thể sản xuất đƣợc một vụ lỳa do thiếu nƣớc.

4.1.2. Hiện trạng khai thỏc rừng tại khu vực đầu nguồn Sụng Mó

Năm 2009, giỏ trị sản xuất lõm nghiệp của huyện ƣớc tớnh đạt 46,5 tỷ đồng. Trồng rừng tập trung 693,5 ha, trong đú trồng theo Dự ỏn 661 đƣợc 600 ha, trồng rừng bằng cỏc nguồn vốn hỗ trợ từ ngõn sỏch tỉnh, huyện và vốn tự cú của nhõn dõn là 93,5ha. Trồng cõy phõn tỏn 250.000 cõy, khoanh nuụi tỏi sinh tự nhiờn 6.800 ha.

Truớc đõy, tài nguyờn rừng ở cụm xó trung tõm núi chung cũn rất phong phỳ, cú nhiều loại động thực vật. Tuy nhiờn qua quỏ trỡnh khai thỏc và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

41

sử dụng của cộng đồng địa phƣơng, hiện nay chất lƣợng rừng đó giảm đi đỏng kể. Điển hỡnh nhƣ cỏc khu rừng tự nhiờn thuộc xó Lƣơng Nội, Hạ Trung cú rất nhiều cõy gỗ quý và nhiều loại thỳ rừng nhƣng do khai thỏc khụng hợp lý và quản lý khụng tốt, hiện tƣợng đốt nƣơng làm rẫy khụng cú quy hoạch, nờn bõy giờ rừng đó cạn kiệt. Thỳ rừng hầu nhƣ khụng cũn nữa. Đặc biệt, ở thụn Ba (xó Ban Cụng) tài nguyờn rừng bị tàn phỏ nặng nề, hiện chỉ cũn Măng, củi, mõy, một số ớt loại đặc sản rừng nhƣ: Mật ong, mộc nhỉ, nấm .. trong khi đú trƣớc kia ở khu vực này cú nhiều loại động thực vật phong phỳ nhƣ Vàng tõm, Giổi, Lim xanh, động vật cú cỏc loại quý hiếm nhƣ sơn dƣơng, hổ, khỉ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

42

Bảng 4.2: Hiện trạng khai thỏc rừng của cụm xó trung tõm Huyện Bỏ Thƣớc

Rừng phũng hộ Rừng sản xuất

Nguồn thu hiện tại Nguồn thu quỏ khứ Nguồn thu hiện tại Nguồn thu quỏ khứ

Ban Cụng - Ở một số ớt khu vực cũn gỗ quý nhƣ: kiờn, lỏt, mài lài, sến, chũ chỉ.

Củi, măng nứa, mõy, chuối rừng, lỏ dong và một số loại cõy thuốc quý.

Một số ớt loại đặc sản rừng: Mật ong, mộc nhĩ, nấm… - Thỳ rừng nhƣ: khỉ, sơn dƣơng, rựa đỏ, cỏo, ốc đỏ

- Về thực vật cú Vàng tõm, rỗi, Lim xanh, Mài lài, Chũ Chỉ, Sến, lỏt, Nứa, lỏ dong. - Về động vật cú cỏc loại quý hiếm nhƣ sơn dƣơng, hổ, Gấu, Khỉ, vƣợn, Lợn lũi, Hoẵng, gà rừng, Nhớm, cầy cỏo..vv

- Hiện tại cũn chủ yếu là củi đun, măng, giang, mõy, nấm, lỏ dong, ốc đỏ và một số loại cõy thuốc và cõy chuối rừng, Luồng, Sắn, Xoan.

- Ở nhiều khu vực thỡ hiện tại trong cỏc khu rừng chủ yếu là Cõy gỗ nhỏ, cõy tạp dại, cõy bụi và cõy leo ớt giỏ trị kinh tế, và một phần diện tớch đồi nỳi trọc.

- Lỏ rừng măng đắng và nhiều loại gỗ quý nhƣ Lim, lỏt, nghiến, chũ, tấu, rau rừng, cõy thuốc, phong lan.

- Động vật nhƣ sơn dƣơng, hƣơu, nai, chim, súc, khỉ, lợn nũi, gà rừng, hoẵng, cầy

Tõn Lập Củi đốt, gỗ xoan, Luồng, Gỗ tạp;

Dƣợc liệu và mật ong.

- Gỗ quý: lim, sến, tỏu, Chũ chỉ, lỏt, Cẩm lai

- Cỏc loại thỳ rừng nhƣ nai, hoẵng, gấu, khỉ, súc, sơn dƣơng, gà rừng, lợn nũi, rắn…

Chủ yếu là Luồng và một số loài gỗ tạp.

Nhiều loài gỗ và thỳ rừng; Đặc biệt là cỏc loài gỗ quý nhƣ: Trai lý, sến, tỏu … và một số loài cõy dƣợc liệu.

Lƣơng Ngoại

Củi, gỗ tạp, lỏ dong, chuối rừng, keo, lỏt và luồng, khỉ, gà lụi.

- Dổi, đinh, sến, tỏu, nghiến, gụ, Lỏt, chũ chỉ, Sỳ, Trỏm, gỗ tạp, lỏ dong, chuối rừng, củi,

- Đang trồng cõy lõm nghiệp xen cõy lƣơng thực - Trồng keo, lỏt và luồng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

43

Rừng phũng hộ Rừng sản xuất

Nguồn thu hiện tại Nguồn thu quỏ khứ Nguồn thu hiện tại Nguồn thu quỏ khứ

Cụm Nhai, nứa, giang, mõy, chuối rừng, sa nhõn, Mài Lỏi. - Hƣơu, nai, lợn rừng, lợn lũi, hổ, bỏo, khỉ, sơn dƣơng, gà lụi. Lƣơng Trung Gỗ tạp, củi đun, mộc nhĩ, nấm, lỏ dong, dƣợc liệu, chuối rừng. Trồng keo, lỏt và luồng.

- Dổi, Lỏt, đinh, sến, tỏu, nghiến, gụ, Mài lỏi, chũ chỉ, giang, song, mõy, Gỗ tạp, củi, chuối rừng, lỏ dong.

- Hƣơu, nai, lợn rừng, lợn nũi, hổ, bỏo, gấu, sơn dƣơng, vƣợn, hoẵng, súc, khỉ, gà lụi, gà rừng…

Đó trồng keo, luồng, Củi, Mớa

Gỗ tạp, củi.

Hoẵng, Lợn nũi, Hổ, chú Súi, Hƣơu, Nai, Lợn rừng, Lỏt, Lim, Sến, Chũ chỉ

Lƣơng Nội - Thực vật: Tỏu, sến, chũ nhai; Gỗ tạp, Nứa, giang; - Cỏc sản phẩm từ rừng: Phong Lan, chuối rừng, cõy dƣợc liệu, nấm, lỏ dong, xa nhõn, củi…

- Cỏc loài thỳ nhƣ gà lụi, gà rừng, sơn dƣơng, súc, nhớm, Don, gấu, trăn, rắn,

- Gỗ quý nhƣ trai, tỏu, nghiến, Gụ, Sến, Chũ chỉ, lỏt, vàng tõm, Cẩm lai.

- Thỳ rừng: Hổ, bỏo, lợi nũi, hoẵng, khỉ, sơn dƣơng, nhớm, tờ tờ, cày lon, gấu, nai, cụng, súc, sỏo, khiếu…

- Khai thỏc củi, luồng và xoan, gỗ tạp; lỏ dong, xa nhõn, nấm rừng… - Ngƣời dõn cũn dựng đất rừng sản xuất để trồng Ngụ và sắn lỏt. - Thỳ rừng nhƣ hoẵng, gà lụi, khỉ. - Chũ chỉ, Trai lý, lỏt, Lim, nghiến, sến, tỏu, trầm hƣơng, Cẩm lai;

- Cỏc loại thỳ rừng nhƣ Nai, hoẵng, Gấu, khỉ, hƣơu, súc, sơn dƣơng, nhúm, lợn nũi…

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

44

Rừng phũng hộ Rừng sản xuất

Nguồn thu hiện tại Nguồn thu quỏ khứ Nguồn thu hiện tại Nguồn thu quỏ khứ

nhƣng cũn rất ớt.

Hạ Trung - Động vật: Hổ, sơn dƣơng, khỉ, súc, dơi, gà rừng, cũ. - Cỏc sản phẩm từ rừng nhƣ : Gỗ tạp, nứa, giang, Củi, măng tre, lỏ dong, nấm, mọc nhĩ, ốc đỏ, ozụ phong lan và cỏc loại cõy thuốc chữa bệnh.

- Thực vật: Dổi, sến, tỏu, nghiến, gụ, Kim Giao, mài lỏi, kiờng, chũ chỉ, lỏt hoa, đền, song, mõy;

- Động vật: Hƣơu, nai, sơn dƣơng, lợn rừng, Lợn Nũi, Gấu đen, Gấu đất (Gấu trắng), cầy đen, cầy hƣơng, Chồn, hoẵng, Súc Bay, hổ, bỏo, khỉ, bũ tút, nhớm, Dỳi, Gà rừng, gà lụi.

- Cỏc sản phẩm từ rừng: Nhọ Nồi, chuối, luồng, Hồng Sỏc, ễZụ, Củ mài, Nấm, Măng, Mộc Nhĩ, sa nhõn, bỡnh vụi, phong lan.

- Đang trồng cõy lõm nghiệp xen cõy lƣơng thực nhƣ xoan, luồng, sắn, - Khai thỏc cỏc sản phẩm từ rừng nhƣ củi đốt, nấm, mộc nhĩ, ốc đỏ.

- Cú nhiều cõy gỗ quý và động vật quý hiếm.

- Keo, Lỏt, Xoan, luồng. - Cỏc sản phẩm từ rừng: củi đốt, nấm, mộc nhĩ, ốc đỏ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

45

4.1.3. Hiện trạng quản lý rừng đầu nguồn tại khu vực đầu nguồn Sụng Mó

Chớnh quyền huyện Bỏ Thƣớc rất chỳ trọng đến cụng tỏc quản lý nguồn tài nguyờn rừng hiện cú của địa phƣơng. Việc thực hiện cỏc chớnh sỏch bảo vệ rừng đƣợc chỉ đạo thực hiện một cỏch nghiờm tỳc. Trƣớc tiờn cú thể kể đến việc thực hiện xó hội hoỏ cụng tỏc QLBV rừng theo Quyết định 245/TTg, thực hiện Chỉ thị 12/2003/CT-TTg và Chỉ thị 08/2006/CT- TTg.

UBND Huyện chỉ đạo UBND, BCĐ 12/CT-TTg cỏc xó phối hợp với lực lƣợng Kiểm lõm, cỏc ngành chức năng và cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội nhƣ Mặt trọ̃n Tụ̉ quụ́c , Đoàn Thanh niờn tổ chức tuyờn truyền Chỉ thị 12/TTg lồng ghộp với tuyờn truyền cỏc chủ trƣơng chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nƣớc về cụng tỏc quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng, Phũng chỏy chữa chỏy rừng đến ngƣời dõn ở cỏc xó.

Thực hiện nghiờm tỳc cỏc chớnh sỏch hƣởng lợi đối với hộ gia đỡnh cỏ nhõn đƣợc giao rừng và đất lõm nghiệp nhƣ Quyết định 178 QĐ/TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ; Quyết định 40/2005/QĐ-BNN ngày7/7/2005 của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn về việc ban hành quy chế khai thỏc gỗ và lõm sản. Nhỡn chung việc khai thỏc và tiờu thụ gỗ rừng trồng, luồng, nứa đó gúp phần giải quyết việc làm và nõng cao đời sống nhõn dõn, là động lực chớnh kớch thớch chủ rừng thực hiện tốt cụng tỏc trồng rừng, bảo vệ rừng ngày càng cú hiệu quả. Năm 2009, khu vực cụm xó trung tõm đó

Một phần của tài liệu 26492 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)