Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3.1.3. Giải pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên công tác xã
xã hội
Cần xây dựng, tuyển dụng nhân viên công tác xã hội tốt nghiệp đúng chuyên ngành, trang bị kiến thức về công tác cho đội ngũ nhân viên công tác xã hội tại trung tâm.
Ban lãnh đạo cần tạo môi trường thuận lợi cho nhân viên phát huy vai trị của mình trong các lĩnh vực: “Có thể tạo điều kiện cho họ có
phịng để thực hiện trợ giúp tâm lý, tìm hiểu nhu cầu trợ giúp người có cơng từ đó nhân viên cơng tác xã hội đáp ứng nhu cầu trợ giúp của người có cơng” ( PVS, NTKP, nữ, Cán bộ quản lý) Qua đây nhân viên cơng tác
xã hội có thể hiểu được những vai trị trong hoạt động trợ giúp sức khỏe người có cơng tại trung tâm cũng như tại các địa phương.
Cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ đối với nhân viên công tác xã hội tại trung tâm để họ tận tâm trong cơng việc, gắn bó trong cơng việc.
Bên cạnh đó cần có những chính sách ưu đãi nhằm thu hút đội ngũ sinh viên đang học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp cũng như những cán bộ có trình độ chun mơn cao về phụ vụ cho trung tâm.
Hơn ai hết, đội ngũ cán bộ nhân viên y tế cơ sở cần ý thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm trong cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhóm đối tượng đặc thù là người có cơng.
Khơng ngừng phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn và bồi dưỡng phẩm chất trong công tác để phục vụ tốt nhất cho người có cơng, nhất là những người đã hi sinh mất mát rất nhiều cho Tổ quốc “ Đối với các cán bộ
nhân viên y tế chuyên trách cần chuẩn bị các bài giảng về sức khỏe, vai trò của chăm sóc sức khỏe, những căn bệnh thường gặp ở người có cơng và cách chữa trị để đạt hiệu quả cao trong tun truyền đến người có cơng”.(TVT,
nam,64 tuổi, người có cơng)
3.1.4.Tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi cho nhân viên công tác xã hội hoạt động để họ phát huy được vai trị của mình trong cơng tác trợ giúp người có cơng
Ban lãnh đạo cần tạo môi trường thuận lợi cho nhân viên xã hội phát huy vai trị của mình trong các lĩnh vực: có thể tạo điều kiện cho họ có phịng để thực hiện trợ giúp qua việc tiếp cận đối tượng, nói chuyện với đối tượng để họ có thể tìm hiểu được tâm tư nguyện vọng của người có cơng tại trung tâm. Qua đây nhân viên xã hội hiểu được những cơng tác chăm sóc sức khỏe tại trung tâm cũng như tại các địa phương tác động tới người có cơng và ngồi ra nhân viên xã hội cịn tìm hiểu được những mong muốn gì từ những chính sách ưu đãi về chăm sóc sức khỏe giành cho mình.
Ngồi ra nếu nhân viên công tác xã hội họ còn là người hiểu biết về chính sách nên học còn phát huy được khả năng tham vấn, tư vấn cho đối tượng người có cơng giúp họ có niềm tin vươn lên trong cuộc sống.
Trung tâm chưa có một đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp tại trung tâm, vì đây là một ngành mới nên số lượng nhân viên công tác xã hội đáp ứng được nhu cầu thực tế trong việc trong chăm sóc sức khỏe người có cơng rất hạn chế. Do vậy cần phát huy vai trò của nhân viên công tác xã hội trong cơng tác chăm sóc sức khỏe tại trung.
đối với người có cơng với cách mạng
Một số chính sách được ban hành phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, cán bộ đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ nhưng kết quả thực hiện chính sách ln gặp khó khăn, hiệu quả không được như mong đợi, cần phải đặt ra câu hỏi tại sao lại như vậy. Nếu vấn đề không nằm ở người thực hiện chính sách vậy vấn đề ở đây nằm ở đối tượng hưởng chính sách. Người có cơng đa phần thuộc bộ phận người cao tuổi, hạn chế về hiểu biết cũng như chỉ tiếp nhận chính sách một cách thụ động mà khơng có sự tìm hiểu cụ thể về hệ thống chính sách. Đến khi có vấn đề phát sinh thì phàn nàn, thậm chí cịn gặp phải khó khăn trong việc đề xuất ý kiến thắc mắc với chính quyền. Đây chính là một vấn đề phát sinh do sự thiếu hiểu biết của người dân. Để giải quyết vấn đề này nhân viên công tác xã hội cần phối hợp với chính quyền tổ chức những buổi gặp mặt đối vứi quần chúng nhân dân vào trước thời điểm thi hành chính sách mới nhằm phổ biến cho người dân hiểu thật kỹ càng về chính sách ưu đãi, các quy định. Cần để người dân hiểu và giải đáp những thắc mắc sớm nhất tránh tình trạng “ chuyện đã rồi”. Nhân viên công tác xã hội cần làm tốt công tác tư vấn, phổ biến chính sách người có cơng với quần chúng nhân dân, kịp thời giải đáp những vướng mắc, bức xúc để người dân hiểu và làm đúng theo chính sách. nhân viên cơng tác xã hội cũng cần quan tâm tới việc tư vấn, hỗ trợ về thủ tục, hồ sơ để người có cơng biết và tránh những vướng mắc trong q trình làm thủ tục giấy tờ, nhanh chóng được tiếp cận với sự hỗ trợ từ các chính sách ưu đãi của Nhà nước.
Thứ hai, người đánh giá, giám sát q trình thực hiện các chính sách với người có cơng
sát, đánh giá q trình thực hiện chính sách của chính quyền địa phương đối với người có cơng. Nhân viên cơng tác xã hội tham gia tham mưu cho các nhà hoạch định chính sách hồn thiện hơn các chế độ chính sách phù hợp với đối tượng và mang lại hiệu quả khi ban hành ra thực tế. nhân viên công tác xã hội thông qua quá trình làm việc trực tiếp cộng tác với người có công, thực hiện nghiên cứu, khảo sát nhu cầu, tình trạng cuộc sống cũng như hiệu quả của chương trình,chính sách về người có cơng.
Thứ ba, người kết nối các đối tượng chính sách với các nguồn lực
Ngoài ra để nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách người có cơng , nhân viên công tác xã hội phải trở thành cầu nối liên kết các nguồn lực, cá nhân, tổ chức, cơ quan đoàn thể, thu hút sự quan tâm, kêu gọi sự ủng hộ đối với cơng tác chăm sóc sức khỏe người có cơng. Góp phần kêu gọi sự giúp đỡ to lớn để hỗ trợ đối với người có cơng và q trình thực hiện chính sách người có cơng phát huy hiệu quả đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu của người có cơng.
Nhân viên cơng tác xã hội cần liên kết chặt chẽ sự tham gia của các ban ngành khác trong cơng tác thực thi chính sách hỗ trợ, chính sách chăm sóc sức khỏe người có cơng như đồn thanh niên, hội phụ nữ, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh… Làm được điều này nghĩa là nhân viên công tác xã hội đã kết nối được các lực lượng tạo sức mạnh to lớn trong việc tham gia cơng tác thực thi chính sách người có cơng. Đảm bảo hiệu quả thực thi chính sách trong thực tiễn. nhân viên cơng tác xã hội là cầu nối giúp người có cơng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe như: Dịch vụ khám chữa bệnh, cấp thẻ BHYT miễn phí, các dịch vụ chuẩn đốn phục hồi chức năng.nhân viên cơng tác xã hội đóng vai trị là người kết nối nguồn lực từ mơi trường trong cộng đồng người có cơng đang sinh sống bao gồm nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngồi mơi trường xã hội.
Thứ tư, người chăm sóc trợ giúp trực tiếp các đối tượng chính sách
Nhân viên công tác xã hội làm việc trực tiếp tại các Trung tâm bảo trợ xã hội, Trung tâm nuôi dưỡng và điều dưỡng, trung tâm dưỡng lão. Thực hiện việc chăm sóc đối với người có cơng, nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ trực tiếp vấn đề người có cơng gặp phải về tâm lý bị khủng hoảng, vấn đề gia đình mẫu thuẫn giữa các thế hệ. Nhân viên cơng tác xã hội cịn hỗ trợ tâm lí cho người nhà bệnh nhân, cung cấp thông tin, hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân trong quá trình điều trị cũng như hỗ trợ người nhà bệnh nhân giải quyết các vấn đề tâm lý sau khi bệnh nhân ra viện. Nhân viên công tác xã hội cũng là thành viên quan trọng của nhóm điều trị, làm việc cùng bác sĩ, điều dưỡng và các nhân viên y tế khác. Nhân viên công tác xã hội giúp những nhà cung cấp dịch vụ y tế hiểu hơn về các khía cạnh xã hội và tình cảm của người bệnh.
Thứ năm, người tư vấn, tham vấn với các đối tượng chính sách và với người hoạch định chính sách
Trong điều kiện các trung tâm, bệnh viện ln ở tình trạng q tải, trong khi số lượng. Người có cơng mắc bệnh ngày càng nhiều thì Nhân viên cơng tác xã hội là lực lượng đóng vai trị quan trọng trong việc tư vấn phòng tránh và hỗ trợ điều trị cho người có cơng, người cao tuổi khi có nguy cơ hoặc mắc bệnh, tích cực giúp đỡ các y bác sĩ. Đây là lực lượng nhân viên được cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết để trợ giúp những đối tượng gặp vấn đề trong xã hội, đặc biệt những vấn đề liên quan đến sức khoẻ và y tế.
Nhân viên công tác xã hội tư vấn cung cấp những kiến thức liên quan đến bệnh như loãng xương…, giúp người bệnh hiểu biết thêm về căn bệnh này. Trong đó với nhữngđối tượng là người cao tuổi có nguy cơ mắc nhân viên công tác xã hội sẽ tư vấn về cáchphòng tránh, có các chế độ
sinh hoạt hợp lý để tránh mắc bệnh. Bên cạnh đó, với những thân chủ đã mắc bệnh nhân viên công tác xã hội cũng cần tư vấn nhằm trấn an tâm lý cho thân chủ, động viên và tham vấn để đưa ra cách điều trị sao cho phù hợp nhất với điều kiện và hoàn cảnh của thân chủ, cũng như hỗ trợ y bác sỹ trong quá trình điều trị cho bệnh nhân và hướng dẫn thân chủ điều trị đúng cách, giúp quá trình điều trị được hiệu quả, giảm bớt thời gia, khó khăn trong quá trình điều trị cho thân chủ. Một nhiệm vụ rất quan trọng của nhân viên công tác xã hội là cần phải trau rồi, thu thập thêm những kiến thức, kinh nghiệm cũng như bồi dưỡng những kỹ năng để có thể trả lời những câu hỏi của thân chủ liên quan đến vấn đề sức khoẻ và y tế, đặc biệt là những câu hỏi của thân chủ về bệnh loãng xương.
Nhân viên công tác xã hội tham vấn cho cá nhân người có cơng về vấn đề gặp phải trong cuộc sống mà họ không giải quyết được, ngồi ra Nhân viên cơng tác xã hội tham gia tư vấn cho người có cơng hiểu về quyền lợi được hưởng, mức lương, chính sách, trợ cấp hàng tháng, quy trình thủ tục xét duyệt hồ sơ tại cộng đồng hay vào sống tại các trung tâm bảo trợ xã hội tại địa phương.
Thứ sáu, người giáo dục
Nhân viên công tác xã hội là người cung cấp kiến thức kỹ năng liên quan tới vấn đề họ cần giải quyết, nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để họ có hiểu biết, tự tin và tự mình nhìn nhận vấn đề đánh giá vấn đề phân tích và tìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải quyết.
Nhân viên công tác xã hội là người làm công tác giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi những thói quen và lối sống khơng lành mạnh,có hại thành có lợi cho sức khỏe với đối tượng là cộng đồng nói chung người có cơng nói riêng. Giáo dục sức khỏe là để người có cơng có kiến thức tự bảo vệ và tăng
cường sức khỏe. Khi chính người có cơng tự nhận ra những thói quen, lối sống và phong tục tập qn có hại cho sức khỏe thì họ sẽ tự mình thực hành các hành vi có lợi cho sức khỏe. Họ sẽ thấy trách nhiệm của họ trước bản thân và cộng đồng. Giáo dục sức khỏe có vị trí quan trọng trong cơng tác y tế,nhưng nó đặc biệt quan trọng trong chăm sóc sức khỏe ban đầu vì giáo dục sức khỏe có liên quan đến tất cả các nội dung khác của chăm sóc sức khỏe ban đầu, bởi khi Việt Nam hội nhập với các nước trên thế giới thì những thói quen, phong tục tập qn và lối sống đôi khi sẽ là rào cản trong sự hội nhập. Giáo dục sức khỏe để người dân, người có cơng có nhận thức về sức khỏe, từ đây họ có cách ứng xử phù hợp với hồn cảnh và điều kiện sống của họ. Khi có ý thức về sức khỏe cộng đồng thì họ sẽ có ý thức gìn giữ và bảo vệ cho chính họ và cộng đồng.
Thứ bảy, người trợ giúp pháp lý
Nhân viên công tác xã hội trợ giúp pháp lý đó là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý, giúp người được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm cơng bằng xã hội, phịng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật. Trợ giúp pháp lý là một phần quan trọng trong chính sách của nhà nước ta nhằm tăng cường hệ thống tư pháp, các quyền dân chủ và một hệ thống tư pháp phục vụ nhân dân. Thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí là thực hiện một hoạt động tiến bộ, có tính nhân đạo nhân văn cao cả vì con người và nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của con người đồng thời cũng là bảo vệ lợi ích pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nhờ được trợ giúp pháp lý miễn phí mà những người có cơng là những đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận, sử dụng các quy định của pháp luật để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Đặc biệt, trợ giúp pháp lý đã trở thành chỗ dựa của người có cơng có hồn cảnh khó khăn trong xã hội trong các vướng mắc, tranh chấp pháp lý. Là người đại diện về mặt pháp lý trước pháp luật của người có cơng khi họ mắc phải những sai sót về chính sách trong khi thực hiện tại địa phương.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Người có cơng là trụ cột của gia đình, tài sản q, là lớp người có cơng lớn đối với gia đình, q hương, đât nước. Số đơng người có cơng đã có những cơng đóng góp trong hai cuộc kháng chiến cứu nước, giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc; nay tuy tuổi cao, nhưng họ còn tiếp tục đem trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc, vận động gia đình, cộng đồng chấp hành chủ trương, pháp luật của Nhà nước. người có cơng Việt Nam xứng đáng được tơn vinh, chăm sóc sức khỏe về mặt thể chất lẫn tinh thần là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc là nghĩa vụ của từng gia đình, cộng đồng và tồn xã hội. Hiện nay cơng tác chăm sóc sức khỏe đối với người có cơng cũng được Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm hơn.
Cơng tác đó được thể hiện qua mọi chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước quan tâm: như trợ cấp xã hội đối với người có cơng, người cao tuổi, người già có lương hưu, chế độ bảo hiểm xã hội, các chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, thành lập các trung tâm ni dưỡng, dưỡng lão đối với người có cơng, người cao tuổi. Tuy nhiên số người có cơng, người cao tuổi nhận được sự trợ giúp chưa thực sự lâu dài.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã làm rõ cơng tác chăm sóc sức khỏe đối với người có cơng, qua hoạt động chăm sóc y tế, chăm sóc thể chất, chăm sóc tinh thần.
Thứ nhất, chăm sóc y tế cho người có cơng, trung tâm thực hiện công tác kiểm tra khám sức khỏe ban đầu và thực hiện điều dưỡng, kịp