3.1.2 .Hạn chế
3.2. Những kinh nghiệm đƣợc rút ra trong quá trình lãnh đạo xây dựng
3.2.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng nông thôn mớ
và thực hiện tốt chính sách thi đua, khen thưởng
Mọi chủ trương nói chung, chủ trương xây dựng nơng thơn mới nói riêng chỉ có thể đi vào cuộc sống khi thơng qua đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý ở các cấp, các ngành và địa phương. Do điểm xuất phát ở nơng thơn An Lão cịn nghèo nàn, cũng như tính chất quan trọng của chủ trương xây dựng nơng thơn mới nên trong q trình tổ chức triển khai yêu cầu đội ngũ cán bộ phải có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm để hồn thành tốt nhiệm vụ. Vì vậy, yêu cầu của Đảng bộ huyện An Lão là phải có chiến lược đầu tư cho công tác đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ xã, thơn có đủ năng lực, kịp thời triển khai nhiệm vụ cho phù hợp với tình hình mới. Xây dựng nơng thơn mới là cả một q trình lâu dài, khó khăn, tốn kém nên xây dựng đội ngũ cán bộ có một ý nghĩa vơ cùng to lớn, vô cùng quan trọng đến thành quả chung và thành công của chủ trương này. Phải tiếp tục kiện tồn, bổ sung, tăng cường cán bộ chun mơn, phân công cán bộ theo dõi xây dựng nông thôn mới ở các xã.
Cấp uỷ cần dựng lịch định kỳ giao ban hằng quý cấp huyện, hằng tháng cấp xã, hằng tuần cấp thôn. Tăng cường công tác kiểm tra của cấp uỷ đảng các cấp, đặc biệt là cấp huyện nhằm kịp thời xử lý những vướng mắc, tháo gỡ những khó khăn tại cơ sở. Mặt khác, phải phân công rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị.
bộ, tích cực xây dựng hệ thống chính trị cơ sở. Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức, có năng lực thực tiễn, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, gương mẫu, có uy tín với nhân dân. Thực tiễn công tác xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện cho thấy: nơi nào hệ thống chính trị vào cuộc với quyết tâm chính trị cao, quyết liệt, quyết đốn trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện một cách thống nhất, đồng bộ, xác định rõ nội dung trọng tâm, trọng điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo và phù hợp điều kiện thực tiễn cụ thể của từng địa bàn thì nơi đó tình hình có sự chuyển biến tốt và đạt kết quả cao theo mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; hiện thực hóa phương châm hành động của cả hệ thống chính trị và người dân, đó là phải đạt được "bốn chữ đồng: đồng lòng, đồng thuận, đồng hành và đồng tiến", thì dù việc gì khó khăn đến đâu cũng thực hiện được và thực hiện có kết quả.
Trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới phải xác định và thể hiện "bốn rõ", đó là: rõ về trách nhiệm của từng tổ chức; rõ về nội dung, nhiệm vụ phải thực hiện của từng tổ chức; rõ về phương thức, biện pháp, cách thức tổ chức thực hiện của tổ chức mình; rõ về kết quả đạt được do tổ chức mình tạo ra. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, bổ khuyết các tồn tại trong xây dựng nông thôn mới. Đổi mới lề lối làm việc phong cách lãnh đạo, tác phong công tác năng động thiết thực, dân chủ, thiết thực hiệu quả, tránh hình thức, quan liêu, định kiến thiểu khách quan, đảng viên dám hy sinh, lấy hành động thực tế của mình để vận động quần chúng.
Phát huy vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tham gia vào phong trào xây dựng nông thôn mới. Trong đó Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, chọn Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân làm nịng cốt tham gia phong trào vận động hội viên ủng hộ xây dựng nông thôn mới và hiến đất làm đường.
Đổi mới, kiện tồn hệ thống chính trị cấp xã, thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Đội ngũ cán bộ phải lựa chọn các đồng chí có tâm huyết, dám nghĩ, dám làm, có năng lực trình độ chun mơn. Quan tâm bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ
cán bộ đủ năng lực và khả năng hoàn thành nhiệm vụ, thực sự gương mẫu trước quần chúng, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước dân nhất là trong việc xây dựng nông thôn mới. Đồng thời phân công các ban, ngành của huyện giúp đỡ xã thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới. Đối với trách nhiệm của chính quyền, nhất là đối với chính quyền cơ sở phải bảo đảm "bốn sâu sát", đó là: sâu sát tình hình sản xuất và đời sống của nơng dân; sâu sát với thực tiễn địa bàn cơ sở; sâu sát với nhu cầu, nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của nhân dân; sâu sát với tình hình diễn biến của thị trường nơng sản hàng hóa để thực hiện tốt công tác định hướng, hướng dẫn, hỗ trợ tích cực nơng dân phát triển sản xuất, đáp ứng được yêu cầu của thị trường, nâng cao thu nhập của người nơng dân. Từ đó người dân có điều kiện để tiếp tục tham gia đóng góp xây dựng nơng thơn mới.
Cán bộ, đảng viên, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở cơ sở phải thực hiện nghiêm, đầy đủ "bốn phải", đó là: phải ưu tiên tập trung dành thời gian, cơng sức, trí tuệ để lãnh đạo, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện; phải gần gũi, tôn trọng, thấu hiểu, đối thoại, giải thích, giải đáp, giải quyết kịp thời, có kết quả những vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra đối với nơng dân trong q trình sản xuất và đời sống; bản thân và gia đình phải gương mẫu thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ nơi cư trú; phải thống nhất giữa lời nói đúng và việc làm đúng để làm gương tốt, tạo sự lan tỏa nhằm phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động trong quá trình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ.
Đồng thời cần phải động viên khen thưởng kịp thời những đơn vị, cá nhân làm tốt. Công tác khen thưởng phải dựa trên nguyên tắc công bằng kịp thời, thường xuyên phải tổng kết sơ kết, đánh giá, thơng qua đó tun dương những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong cơng tác xây dựng nơng thơn mới.
Nhờ có những kinh nghiệm như vậy đã góp phần tạo ra khơng khí vui tươi, phấn khởi, tạo động lực cho nhân dân cùng tham gia xây dựng nơng thơn mới.
Q trình lãnh đạo xây dựng nơng thôn mới tại huyện An Lão đã đi được một chặng đường khá dài. Sau khi Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng
chong sâu sát và kịp thời, nhờ vậy quá trình xây dựng nơng thơn mới ở huyện đã đạt được những thành tích rất đáng ghi nhận.
Sau 8 năm chỉ đạo và tổ chức thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW của Trung ương và các Nghị quyết của Thành ủy Hải Phòng, Đảng bộ huyện đã tổ chức nhiều hội nghị triển khai, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Nhờ vậy, đến nay, kinh tế nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ tồn diện; cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tiến bộ, bộ mặt nơng thơn có sự đổi mới rõ rệt, đời sống nhân dân được nâng cao. Hệ thống chính trị được củng cố và phát huy, an ninh trật tự được giữ vững. Kết quả, đến hết năm 2015 đã có nhiều xã đạt chuẩn nông thôn mới, đa số các xã cơ bản đạt các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới. Điều này đã chứng minh rằng xây dựng nông thôn mới và sự chỉ đạo của cấp uỷ đảng nói chung và Đảng bộ huyện An Lão nói riêng đang đi đúng hướng.
Tuy vậy, mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là mục tiêu lâu dài, toàn diện tác động vào mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội của nông dân nên không thể một sớm một chiều mà thực hiện được. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quá trình xây dựng nơng thơn mới ở huyện cịn tồn tại nhiều hạn chế như: một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức về ý nghĩa, mục đích, nội dung của các văn bản chỉ đạo, vẫn cịn tư tưởng trơng chờ, ý lại; nguồn lực hỗ trợ xây dựng nơng thơn mới cịn chưa đáp ứng mục tiêu đề ra; việc phân công cán bộ chun mơn cũng như trình độ của cán bộ làm cơng tác xây dựng nơng thơn mới cịn nhiều hạn chế... Do vậy, để q trình xây dựng nơng thơn mới đạt kết quả, đạt mục tiêu đề ra, địi hỏi phải có sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của cấp uỷ, phải có sự đồn kết, chung sức của toàn bộ cộng đồng, đặc biệt là nơng dân - chủ thể của q trình xây dựng nơng thôn mới.
Với những kết quả đã đạt được và những hạn chế nêu trên, huyện đã rút ra được những kinh nghiệm mới, qua đó đề ra những phương hướng, nhiệm vụ cần phải thực hiện trong những năm tiếp theo để xây dựng nông thôn mới đạt kết quả cao.
KẾT LUẬN
An Lão là một huyện có nhiều điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội để phát triển. Nhờ những nguồn lực đó, An Lão đã dành được nhiều thành tựu trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và phát triển kinh tế xấ hội. Phát huy truyền thống anh hùng lực lượng vũ trang trong chiến đấu, Đảng bộ và nhân dân An Lão hôm nay đã và đang nỗ lực phấn đấu và ra sức xây dựng phát triển kinh tế - xã hội của quê hương, đất nước. Trong đó, thành cơng trong xây dựng nơng thơn mới chính là một trong những thành tựu quan trọng.
Luận văn đã phân tích điều kiện tự nhiên, thực trạng kinh tế, xã hội của huyện trước năm 2008 và chủ trương của Đảng, Nhà nước, thành phố Hải Phòng cũng như sự vận dụng sáng tạo của huyện An Lão vào thực tiễn địa phương trong xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, luận văn cũng phân tích q trình Đảng bộ huyện lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2015. Đây không phải là khoảng thời gian dài nhưng là những bước đi đầu của huyện trên con đường cùng cả nước xây dựng nông thôn mới, làm khởi sắc từng ngày, tô đẹp thêm cho quê hương An Lão anh hùng.
Ngay từ khi có Nghị quyết của Trung ương, các văn bản chỉ đạo của thành phố Hải Phòng, Huyện ủy An Lão đã nhanh chóng căn cứ vào tình hình thực tế nơng nghiệp, nông dân, nông thôn của địa phương để đưa ra những chủ trương, biện pháp xây dựng nông thôn mới của huyện phù hợp. Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, đây thực sự là cuộc cách mạng về nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp lâu dài của tồn Đảng, tồn dân và cả hệ thống chính trị, là trách nhiệm chung tay góp sức của mỗi người dân. Nó thực sự là một cuộc cách mạng trong tư tưởng và hành động. Xây dựng nơng thơn mới đã góp phần làm thay da đổi thịt quê hương An Lão. Nhờ chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Thành phố và sự chỉ đạo quyết liệt, sáng tạo, dân chủ của Huyện ủy cùng sự tham gia của các tầng lớp nhân
đáng ghi nhận, đưa An Lão trở thành một điểm sáng trong xây dựng nông thôn mới của thành phố Hải Phịng.
Diện mạo nơng thơn của huyện có nhiều đổi mới, các mơ hình sản xuất được phát triển và nhân rộng, bước đầu đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực, đời sống vật chất tinh thần của người dân được nâng lên đáng kể, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững ổn định. Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện. Thành công trên cho thấy sự sáng tạo trong lãnh đạo, sự nhiệt huyết, tận tình của các cán bộ thực hiện và sự đoàn kết, đồng thuận của nhân dân tồn huyện.
Từ khi hình thành chủ trương, quá trình triển khai thực hiện cho đến khi đạt được những kết quả bước đầu trong xây dựng nông thôn mới là một quá trình phát triển nhận thức của Đảng bộ huyện, nhận thức đó là một mặt xuất phát từ chủ trương chung của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặt khác, xuất phát từ tình hình thực tiễn của địa phương, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đã đưa ra những chủ trương, cách làm đúng, sáng tạo, phù hợp với địa phương, tạo điều kiện thúc đẩy xây dựng nông thôn mới một cách nhanh nhất, có hiệu quả nhất, phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, với xu thế chung của các nước trên thế giới hiện nay nhất là các nước có điều kiện giống như Việt Nam. Măt khác đáp ứng được nhu cầu vươn lên làm giàu chính đáng của người dân, tạo nên một diện mạo mới, sự đổi thay cho vùng đất này.
Đảng bộ huyện đã đưa ra những giải pháp, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện một cách có hiệu quả như đưa ra các chương trình hành động theo nghị quyết Trung ương, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới cùa Thành uỷ, tiến hành thành lập Ban Chỉ đạo, lập quy hoạch, xây dựng đề án xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, chỉ đạo đẩy mạnh công tác tổ chức học tập, tuyên truyền sâu rộng trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Tăng cường sự phối họp chặt chẽ của các ngành, mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội các cấp.
Tuy nhiên, do đời sống kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu hưởng thụ các giá trị vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng cao nên yêu cầu đặt ra đối
với Đảng bộ huyện là ngoài việc thực hiện các mục tiêu của việc xây dựng nông thôn mới cho phù họp với yêu cầu chung của đất nước, còn cần phải phù hợp với địa phương và xu hướng phát triển của thế giới đặc biệt là các nước trong khu vực. Bên cạnh những thành tích đã đạt được, việc lãnh đạo xây dựng nông thôn mới của huyện An Lão còn nhiều hạn chế và thách thức đặt ra như đã trình bày trong luận văn. Do vậy, điều đó địi hỏi trong giai đoạn tiếp theo, Đảng bộ và nhân dân huyện An Lão cần phải phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những khó khăn, tìm ra những cách làm mới, sáng tạo, phù hợp, song cần kiên trì, giữ vững những nguyên tắc trong lãnh đạo, chỉ đạo, trong đó, nguyên tắc dân chủ, gần dân, trọng dân, vì dân, bám sát thực tiễn, nói đi đơi với làm là hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định để thực hiện thành công trong công tác xây dựng nông thôn mới trên quê hương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị quyết số 26/TW, ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành TW Đảng khóa X về Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà
Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị quyết số 24/NQ-CP, ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành TW Đảng khóa X về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.
3. Ban chỉ đạo Trung ương (2010), Kế hoạch số 435/KH-BCĐXDNTM, ngày 20/9/2010, về triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, Hà Nội.
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện An Lão (2004), Lịch sử Đảng bộ huyện An Lão, Hải Phòng.
5. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện An Lão (2007), Báo cáo số 73-BC/HU, ngày 14/12/2007 về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2007 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2008, Hải Phòng.
6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện An Lão (2008), Báo cáo số 103-BC/HU, ngày