Ứng xử của học viờn và giỏo viờn với từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ c và trên c) (Trang 81 - 86)

NGOÀI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NGƢỜI NGHIấN CỨU

3.1. Những nhõn tố ảnh hƣởng

3.1.3. Ứng xử của học viờn và giỏo viờn với từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu

biểu thị cảm xỳc trong quỏ trỡnh dạy và học

Khi chuyện trũ với học viờn và cỏc đồng nghiệp, chỳng tụi nhận thấy rằng cỏch nhỡn nhận và thỏi độ ứng xử của học viờn đối với từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc rất khỏc nhau. Chớnh thỏi độ này cú tớnh chất quyết định tới năng lực sử dụng bộ phận tiếng Việt này của học viờn.

Khỏ nhiều học viờn coi nhẹ cỏc từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc vỡ cho rằng: hoàn toàn cú thể thay thế chỳng bằng một cỏch núi đơn giản nào đú mà người Việt Nam vẫn cú thể hiểu được. Hoặc thay thế những đỏnh

giỏ, những cảm xỳc bằng ỏnh mắt, bằng cử chỉ và ngữ điệu hoàn toàn cú thể bộc lộ được những suy nghĩ, cảm xỳc đỏnh giỏ, vỡ thế việc học và chỳ trọng thực tập những cỏch núi này là khụng cần thiết. Chỳng tụi đó đề nghị một học viờn thử thay thế bằng cỏch núi khỏc trong một số trường hợp như sau:

- Chị đi đõu đấy? Em đi với!

Học viờn thay thế: Chị đi đõu đấy? Em cũng muốn đi. (Trường hợp cõu

hỏi Chị đi đõu đấy? hầu hết học viờn đều đó biết là người Việt Nam luụn sử

dụng từ đấy ở cuối cõu vỡ đõy là một cỏch thức chào hỏi của người Việt mà người nước ngoài nghe thấy thường xuyờn. Mặc dự khụng lý giải được tại sao dựng đấy trong cõu này nhưng học viờn đều biết một qui tắc người bản ngữ

luụn đỳng nờn họ sử dụng hàng ngày mà khụng cần lý giải về ngữ phỏp với

những trường hợp như thế.)

- (Cậu cú đi chơi cựng mọi người khụng?) Đi chứ! Học viờn thay thế: Tất nhiờn mỡnhđi.

- Chết rồi, mai thi rồi bõy giờ chưa học được gỡ, biết làm sao bõy giờ? Học viờn thay thế: Mai thi rồi, bõy giờ chưa học được gỡ, lo lắng lắm. (Học viờn cú kốm theo nột mặt nhăn nhú, ngữ điệu kộo dài, hơi trầm ở lỳc bắt đầu và kết thỳc hơi cao).

Ở trường hợp 1, người Việt Nam nếu muốn đi cựng ai, hoặc muốn tham gia làm một việc gỡ đú cựng ai thỡ luụn cú cỏch núi tối ưu là: Chủ ngữ + động

từ + với; hoặc: Chủ ngữ + động từ + với + ạ (núi lễ phộp với người trờn) chứ

khụng chọn cỏch núi: Chủ ngữ + cũng + muốn + động từ như học viờn nọ đó làm. Cỏch núi này làm mất đi vẻ tự nhiờn, sự thõn mật, và mất hẳn đi cỏi chiến lược giao tiếp của người núi khi sử dụng với là: đặt vị trớ của mỡnh thấp hơn vị thế của người nghe, để nguyện vọng của mỡnh hoàn toàn phụ thuộc vào sự chấp nhận hay khụng chấp nhận của người nghe. Cỏch núi của học viờn khi thay thế như vậy chỉ đảm bảo cho người nghe biết được ý định, mong muốn

của mỡnh thụi chứ khụng thể hiện được vẻ khẩn cầu, năn nỉ người đú chấp nhận. Trong khi đú, tất cả những thỏi độ, những chiến lược giao tiếp của người núi đều cú thể được thể hiện bằng chỉ một từ với. Cỏch thay thế như vừa phõn tớch trờn chưa thể hiện được chớnh xỏc ý người núi muốn núi, cũn làm cho người nghe hiểu lầm đú là đũi hỏi của một người cú quyền. Rừ ràng là nếu nắm bắt tốt và sử dụng được tốt từ tỡnh thỏi thỡ mục đớch giao tiếp của người núi sẽ đạt được dễ dàng hơn rất nhiều.

Ở trường hợp 2, cũng tương tự như cỏch thay thế của trường hợp 1, người núi thay thế chỉ đảm bảo về nghĩa miờu tả của cõu núi. Và đặc biệt là nếu thay thế như vậy học viờn đó cố tỡnh tạo ra một thứ ngụn ngữ trung gian quỏ xa ngụn ngữ đớch. Với người bản ngữ, cho dự cú từ tất nhiờn ở trước thỡ người ta vẫn thường núi là: Tất nhiờn (là đi) rồi hoặc Tất nhiờn là đi chứ. Rồi

chứ được dựng ở cuối cõu để xỏc nhận lại thụng tin mặc dự cú tất nhiờn ở đầu nhưng vẫn chưa đủ sức nặng để thực hiện nhiệm vụ xỏc nhận đú.

Trường hợp 3, học viờn thể hiện nỗi lo cho kỡ thi ngày mai bằng ngữ điệu, giọng núi, ỏnh mắt cử chỉ, cũn ngụn ngữ thỡ khỏ đơn giản. Học viờn chọn từ lo

lắng để diễn tả trực tiếp cảm xỳc của mỡnh. Thực tỡnh với cỏch núi Biết làm thế

nào bõy giờ học viờn khụng hiểu được cảm xỳc của cõu hỏi mà chỉ đoỏn ý thụng

qua ngữ cảnh. Cỏch sử dụng trực tiếp một từ để biểu thị cảm xỳc là cỏch làm khỏ thường xuyờn của học viờn. Đối với học viờn những từ đú vừa thể hiện chớnh xỏc cảm xỳc của học viờc. Cỏch này dễ sử dụng và ớt bị nhầm lẫn.

Một tõm lý khỏc cũng khiến học viờn từ bỏ việc học từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc là họ cho rằng bộ phận tiếng Việt này quỏ phức tạp, nghĩa của chỳng quỏ mơ hồ, khụng thể nào chuyển dịch trực tiếp sang tiếng mẹ đẻ của họ. í nghĩa của chỳng luụn gắn với cả một hệ thống cỏc yếu tố như: vị thế của người núi, người nghe; tỡnh huống giao tiếp; mục đớch giao tiếp … Cú nghĩa là muốn hiểu được chỳng người ta phải suy xột cho kĩ vỡ sao

người núi núi cõu đú, núi khi nào và núi với ai? Tri nhận những điều đú bằng tiếng mẹ đẻ đó khú mà phải làm việc đú bằng ngoại ngữ lại càng khú hơn. Từ đú cho học viờn tõm lý nộ trỏnh những cỏch núi như vậy dẫn tới việc học viờn tỡm mọi cỏch để đơn giản hoỏ tiếng Việt. Dĩ nhiờn đơn giản hoỏ (Simplication) là một chiến lược trong quỏ trỡnh học ngoại ngữ, tuy nhiờn, chiến lược này bị lạm dụng quỏ mức thỡ sẽ hạn chế sự tiến bộ của người học trong mục tiờu hướng tới sự thuần thục.

Đối với cỏc từ tỡnh thỏi thỡ học viờn bỏ đi và diễn đạt ý nghĩa đỏnh giỏ mà từ tỡnh thỏi mang vào trong cõu bằng cử chỉ, nột mặt, giọng núi hay bằng cỏch diễn đạt khỏc như chỳng tụi đó phõn tớch ở trờn. Đối với cỏch núi biểu thị cảm xỳc thỡ học viờn nhớ được chớnh xỏc cấu trỳc kiểu như cũn gỡ, cũn đõu,

biết bao nhiờu… đó là khú, việc họ sử dụng chỳng đỳng nơi đỳng chỗ lại càng

khú hơn. Nhiều học viờn núi rằng: cảm xỳc là thứ tỡnh cảm xuất hiện đột ngột vỡ thế cho tới tận bõy giờ khi họ đó giao tiếp với người Việt Nam rất nhiều, gặp rất nhiều tỡnh huống giao tiếp khỏc nhau nhưng việc thốt ra cảm xỳc của mỡnh bằng thứ ngoại ngữ mỡnh đang học vẫn là điều khú khăn. Vỡ thế nhiều giỏo viờn thường thấy học viờn thốt lờn những cõu gỡ đú bằng tiếng mẹ đẻ trong một tỡnh huống đột ngột. Cũng cú nhiều học viờn đó phản ứng bằng tiếng Việt nhưng họ chọn những cỏch núi thụng thường và kốm theo cử chỉ ngữ điệu nào đú.

Trờn đõy, chỳng tụi đó nờu ra hai lý do mang tớnh tõm lý thường thấy ở học viờn khiến họ từ bỏ những nỗ lực học cỏc từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Lý do thứ nhất là người học cho rằng từ tỡnh thỏi và cỏch núi đặc biệt nào đú để biểu thị cảm xỳc rất phức tạp, khụng mang tớnh cụ thể nờn rất khú nắm bắt; lý do thứ hai là người học cho rằng khụng cần thiết phải sử dụng chỳng vỡ khụng cú chỳng thỡ cõu núi của họ cũng đó hoàn toàn đủ nghĩa để khụng làm giỏn đoạn giao tiếp.

Tuy nhiờn cũng cần núi thờm rằng thỏi độ nào sẽ qui định hành động ấy. Chỳng tụi rất đề cao một bộ phận học viờn đó nhận thức rừ đặc đặc điểm và tớnh cần thiết của từ tỡnh thỏi cũng như cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Mặc dự họ cũng nhận thấy hai điều ngăn cản họ học tập từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc như vừa nờu trờn nhưng họ đó nhận thấy đõy là một phần quan trọng của tiếng Việt, một phần khụng thể thiếu trong hầu hết mọi tỡnh huống giao tiếp của người Việt Nam.Với mục đớch làm cho ngụn ngữ trung gian của mỡnh gần với ngụn ngữ đớch, những học viờn này đó tỡm ra những cỏch học tập phự hợp. Mặc dự họ chưa thể nắm bắt và sử dụng thành thạo chỳng nhưng họ phần nào cũng cú thể tự hào được rằng tiếng Việt mỡnh núi rất giống với thứ tiếng Việt mà người Việt sử dụng chứ khụng phải một thứ tiếng Việt hoàn toàn xa lạ.

Chỳng tụi rất quan tõm tới phương phỏp học tập từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc của học viờn nờn khi tiếp xỳc với mỗi học viờn chỳng tụi đều hỏi những cõu hỏi về phương phỏp học của học viờn. Kết quả là chỳng tụi đó thu được một số cỏch học hữu hiệu đối với cỏc từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc từ cỏc cuộc chuyện trũ với học viờn, xin được nờu ở những đề xuất về cỏch học tập cho học viờn.

Bờn cạnh thỏi độ của học viờn, thỏi độ của giỏo viờn cũng ảnh hưởng nhiều khụng kộm tới năng lực sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc của học viờn. Theo như chỳng tụi quan sỏt và tham khảo ý kiến của nhiều đồng nghiệp, chưa cú nhiều giỏo viờn chỳ ý tới việc dạy cho học viờn cú một kĩ năng sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Phần lớn là vỡ giỏo viờn cú tõm lý dạy cho học viờn hiểu tốt cỏc ngữ phỏp trong giỏo trỡnh, cũng như dạy cho học viờn cú kĩ năng giao tiếp ở mức cú thể giao tiếp với người Việt mà ớt bị giỏn đoạn nhất. Cỏc từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc cú phần hơi kộm quan trọng, nghĩa là khụng cú nú mục đớch giao tiếp của học

viờn cũng đó đạt được vỡ vậy khụng cần quỏ chỳ trọng. Chớnh thỏi độ này tỏc động tới học viờn, dẫn tới học viờn coi nhẹ từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc khi học tiếng Việt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ c và trên c) (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)