Xuất về cụng tỏc biờn soạn sỏch và giỏo trỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ c và trên c) (Trang 97 - 137)

NGOÀI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NGƢỜI NGHIấN CỨU

3.2. Một số đề xuất

3.2.3. xuất về cụng tỏc biờn soạn sỏch và giỏo trỡnh

Như chỳng tụi đó phõn tớch, giỏo trỡnh học cú ảnh hưởng rất lớn tới việc học tập tiếng Việt của học viờn núi chung và ảnh hưởng tới năng lực của học viờn ở bộ phận từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc núi riờng.

Khi khảo sỏt một số giỏo trỡnh hiện cú, chỳng tụi thấy rằng từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc chưa được quan tõm nhiều, nếu cú quan tõm thỡ cũng chưa cú tớnh hệ thống, cỏch giải thớch chưa giỳp học viờn hiểu được thấu đỏo. Vỡ thế chỳng tụi mong rằng cỏc từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc sẽ được cỏc nhà biờn soạn giỏo trỡnh lưu tõm hơn. Mong rằng cỏc từ tỡnh thỏi cũng như những cỏch thể hiện cảm xỳc được cú mặt nhiều hơn, và cú hệ thống trong cỏc giỏo trỡnh. Cuốn giỏo trỡnh tiếng Việt nõng cao của tỏc giả Nguyễn Thiện Nam thực sự đó là một điểm nhấn trong cụng tỏc biờn soạn giỏo trỡnh dạy tiếng. Tuy nhiờn như chỳng tụi nhận xột, cuốn sỏch này đó hướng vào cỏc tiểu từ tỡnh thỏi cuối cõu mà hầu như chưa giới thiệu bộ phận từ tỡnh thỏi khỏc là cỏc thỏn từ đầu cõu và cỏc từ tỡnh thỏi nhấn mạnh cú cỏc vị trớ khỏc nhau trong cõu. Chỳng tụi nghĩ rằng chức năng của cỏc bộ phận tỡnh thỏi này cũng khụng kộm quan trọng so với cỏc tiểu từ tỡnh thỏi cuối cõu. Bờn cạnh đú tỏc giả cũng khụng nhấn mạnh một cỏch núi đặc biệt nào nhằm giỳp người học biểu thị được cảm xỳc một cỏch nhanh nhất. Tuy nhiờn chỳng tụi

cũng hiểu rằng, trong khuụn khổ của một cuốn sỏch chỉ cú vài trăm trang, khụng thể thực hiện được tham vọng giảng dạy cho học viờn được tất cả những bộ phận từ mà chỳng tụi vừa nờu trờn.

Cũng từ cuốn giỏo trỡnh của tỏc giả Nguyễn Thiện Nam, chỳng tụi thấy rằng nờn cú những cuốn sỏch chuyờn sõu về một loại từ nào đú vừa cú thể làm tài liệu dành cho giỏo viờn vừa cú thể làm sỏch tự học, tự nghiờn cứu cho học viờn. Đặc biệt là trong xu thế hội nhập như hiện nay, khi nhu cầu học tiếng Việt ngày càng tăng cao cả về lượng và về chất, những cuốn sỏch như thế sẽ giỳp cho nhiều giỏo viờn mới vào nghề tự tin hơn trong cụng tỏc giảng dạy và ngay cả với những giỏo viờn đó giảng dạy lõu cũng sẽ thuận lợi hơn vỡ thực tế là hầu hết giỏo viờn cú thể nhận thức rừ đặc điểm ngữ phỏp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của nhiều vấn đề ngữ phỏp vỡ cú tiền đề ngụn ngữ mẹ đẻ và hơn nữa giỏo viờn đó được đào tạo rất chuyờn sõu về tiếng Việt. Tuy nhiờn khụng phải tất cả giỏo viờn cú thể cú cỏi nhỡn bao quỏt, tạo thành những hệ thống đơn giản để cú thể truyền tải cho học viờn hiểu được. Lợi ớch của những cuốn sỏch như thế đối với học viờn rất rừ ràng. Học viờn cú thể chủ động nắm bắt tiếng Việt một cỏch hệ thống, bài bản hơn chứ khụng phải ở tỡnh trạng cúp nhặt thụng qua những bài hội thoại và bài đọc nhỏ như hiện nay.

Quay trở lại với những nhận định về vị trớ của từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc trong một số giỏo trỡnh hiện nay, chỳng tụi thấy rằng: hệ thống bài luyện, bài tập cũng chưa được thiết kế cụng phu cho phự hợp với bộ phận này trong tiếng Việt. Thậm chớ cú từ cú một mục giải thớch ngữ phỏp riờng nhưng khụng cú bài luyện (trường hợp của từ đấy trong bài học số 5 cuốn giỏo trỡnh thực hành tiếng Việt trỡnh độ B).

Khi tiến hành nghiờn cứu đề tài này, chỳng tụi cú một lợi thế là đó cú một số bài viết và cụng trỡnh nghiờn cứu về phương phỏp dạy tiếng cũng như khảo sỏt cỏc giỏo trỡnh dạy tiếng, chỳng tụi cú thể cú những đỏnh giỏ dựa trờn những khảo nghiệm cụng phu của người đi trước.

Đối với vấn đề thiết kế bài tập và bài luyện cho giỏo trỡnh dạy tiếng, chỳng tụi tỏn đồng với quan điểm của Trần Thị Huyền rằng: khụng nờn quỏ chỳ trọng vào vào loại bài tập cú tớnh chất lặp đi lặp lại (luyện theo mẫu) tạo sự dập khuụn, mỏy múc, thiếu tư duy sỏng tạo. Tuy nhiờn chỳng tụi cũng nghĩ rằng với bất kỡ cuốn giỏo trỡnh nào cũng nờn cú sự thống nhất, hài hoà giữa cỏc dạng bài tập và bài luyện. Núi cỏch khỏc, quỏ chỳ trọng tới một dạng bài thỡ khụng nờn nhưng phối hợp hài hoà giữa cỏc dạng bài tập để thực hành tốt cho một vấn đề ngữ phỏp là điều rất nờn làm. Riờng với cỏc bài dành cho việc luyện tập từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc theo chỳng tụi cần cú những khảo nghiệm sõu để cú những dạng bài riờng mới đủ sức giỳp học viờn cú năng lực tốt về chỳng sau quỏ trỡnh học và luyện.

Cụ thể là, ngoài cỏc dạng bài tập mà Nguyễn Thị Huyền đó khảo sỏt được trong bảy cuốn giỏo trỡnh cơ sở (26, tr268), đối với cỏc từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc nờn cú thờm cỏc bài tập về tỡnh huống giao tiếp. Dạng bài tập này cú thể bao gồm những dạng chi tiết hơn như:

- Ghộp cõu với tỡnh huống sử dụng phự hợp - Tạo một cõu phự hợp với tỡnh huống cho trước - Tạo tỡnh huống phự hợp làm rừ nghĩa cho cõu

Đõy là những dạng bài tập rất cần thiết cho quỏ trỡnh luyện tập cỏch sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Chỳng cho học viờn thấy được một cỏch khỏ toàn diện về từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc ở cả ba bỡnh diện: ngữ phỏp, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Như đó núi, đõy khụng phải là đề tài nghiờn cứu sõu về giỏo trỡnh dạy tiếng, vỡ vậy chỳng tụi chỉ nghiờn cứu năm cuốn giỏo trỡnh. Sau khi khảo sỏt chỳng tụi thấy một tỡnh hỡnh chung là: trong tất cả năm cuốn giỏo trỡnh chỳng tụi đó khảo sỏt đều khụng cú dạng bài tập tạo lập ngữ cảnh cho một phỏt ngụn để làm rừ về mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng. Thỉnh thoảng cú xuất hiện dạng bài tập cú liờn quan tới ngữ cảnh, đú là

cỏc bài tập ở dạng cho một ngữ cảnh và yờu cầu người học tạo lập một phỏt ngụn ứng với ngữ cảnh đú; cho một số phỏt ngụn và một số tỡnh huống, yờu cầu người học nối tỡnh huống phự hợp với phỏt ngụn. Tuy nhiờn những bài tập kiểu này xuất hiện khụng nhiều. Hơn nữa theo chỳng tụi chỉ hai dạng bài tập cú liờn quan đến ngữ cảnh như vừa nờu trờn chưa đủ cho học viờn hiểu sõu sắc và sử dụng được từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Vỡ thế việc thiết kế thờm những bài tập theo kiểu tạo lập ngữ cảnh cho cỏc phỏt ngụn cú từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc là điều rất cần thiết. Thực tế khảo sỏt ở phần định lượng cũng đó cho thấy rằng, với dạng bài tập tạo lập ngữ cảnh cho một phỏt ngụn cú sử dụng cỏc từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc được rừ nghĩa, cũng như bài tập viết cõu với từ, ngữ cho sẵn, học viờn bỏ qua rất nhiều. Điều đú một phần là bởi học viờn rất ngại làm cỏc bài tập dạng tạo lập, một phần bởi dạng bài tập tạo lập ngữ cảnh với học viờn là một dạng bài tập khỏ xa lạ.

Chỳng tụi mong rằng hệ thống bài luyện và bài tập dành cho từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc sẽ được nghiờn cứu cho logic hơn. Người học vẫn nờn làm cỏc dạng bài tập truyền thống trước như: luyện tập theo mẫu, điền từ vào chỗ trống, viết cõu dựa vào từ cho sẵn … Những dạng bài tập này sẽ giỳp cho học viờn nắm chắc về mặt ngữ phỏp và ngữ nghĩa của từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Sau quỏ trỡnh luyện tập đú học viờn nờn được luyện những bài tập về tỡnh huống như chỳng tụi vừa nờu trờn nhằm bổ sung những tri thức về dụng phỏp cho học viờn. Cụ thể là học viờn biết sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc khi nào, ở đõu, với ai và nhằm mục đớch gỡ? Và chớnh mặt dụng phỏp này mới là linh hồn của từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Vỡ vậy người biờn soạn giỏo trỡnh cũng như người dạy nờn đặt mục tiờu cung cấp cho học viờn những tri thức về nghĩa ngữ dụng của từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc.

Từ kết quả khảo sỏt một số giỏo trỡnh như đó trỡnh bày, chỳng tụi xin đưa ra một số đề xuất sau:

- Từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc nờn được đưa vào cỏc giỏo trỡnh nhiều hơn và cần cú sự nghiờn cứu sao cho cú hệ thống.

- Nờn chỳ giải ở phần từ vựng những từ ngữ đơn giản, những từ ngữ mang cấu trỳc nghĩa phức tạp thỡ giảng dạy ở phần ngữ phỏp. Cần cú sự phõn bố sao cho phự hợp.

- Hệ thống bài luyện, bài tập nờn cú sự kết hợp hài hoà giữa cỏc dạng bài tập, nờn thờm vào những dạng bài phự hợp và hiệu quả hơn. Đặc biệt cần bổ sung dạng bài tập tạo lập ngữ cảnh cho phỏt ngụn cú sẵn.

- Thiết kế sỏch chuyờn về từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc là điều cần thiết. Sỏch cú thể vừa làm sỏch dành cho giỏo viờn vừa cú thể làm sỏch tự học cho học viờn.

* Tiểu kết

- Khả năng sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc của học viờn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Trong đú thỏi độ ứng xử của học viờn và giỏo viờn, giỏo trỡnh học, cỏ tớnh và mụi trường sống của học viờn là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất. Tiếng mẹ đẻ của học viờn cú ảnh hưởng khụng nhiều do từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc là những đối tượng đặc biệt. Ít trường hợp người học trực dịch chỳng sang ngụn ngữ mẹ đẻ mà phải dịch bằng cả hệ thống tư duy nờn người học ớt bị ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ khi học.

- Cho tới nay, tỡnh hỡnh phổ biến nhất vẫn là học viờn và giỏo viờn cú thỏi độ xem nhẹ cỏc từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc.

- Giỏo trỡnh học vẫn ảnh hưởng tiờu cực tới năng lực của học viờn về từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Nguyờn nhõn là do người biờn soạn cũng xem nhẹ bộ phận này của tiếng Việt.

- Một số học viờn đó biết tận dụng những mặt tớch cực của mụi trường sống để cú cỏch học hiệu quả về từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc.

Học viờn, giỏo viờn và cả những người biờn soạn giỏo trỡnh đều nờn cú những ứng xử phự hợp để nõng cao năng lực sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc của học viờn. Đõy là những cỏch thể hiện cảm xỳc, đỏnh giỏ, tỡnh cảm, suy nghĩ của người núi một cỏch nhanh nhất nờn học viờn khi học tới trỡnh độ C và trờn C nờn sử dụng thành thạo.

KẾT LUẬN

1. Từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc là những phương tiện hữu hiệu để người núi cú thể bộc lộ cảm xỳc, những thỏi độ, đỏnh giỏ, suy nghĩa chủ quan của mỡnh tới người nghe. Học viờn học tiếng Việt tới trỡnh độ C và trờn C rất nờn học sử dụng thành thạo bộ phận này trong tiếng Việt để tiếng Việt của họ thờm hoàn thiện và phong phỳ hơn.

2. Một cỏch bao quỏt nhất cú thể kết luận rằng năng lực sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc của học viờn chưa cao. Điều này thể hiện ở: khả năng làm cỏc bài tập chữa lỗi, tạo tập cõu và tạo lập ngữ cảnh cũn hạn chế; số lượng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc trong cỏc bài viết và trong những cuộc núi chuyện của học viờn với người bản ngữ cũn ớt.

3. Hầu hết học viờn cú thể sử dụng tốt một số từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Đú là những từ và cỏch núi mà học viờn thường nghe thấy người bản ngữ núi hàng ngày. Đú cũng là những từ và cỏch núi học viờn được học từ rất sớm thường là ngay từ khi bắt đầu học ở trỡnh độ cơ sở, lõu dần trở thành thúi quen.

4. Cú những cỏch biểu thị cảm xỳc và từ tỡnh thỏi cú phạm vi sử dụng khỏ hẹp, nú bị quy định nhiều bởi nhiều yếu tố: người núi, người nghe, hoàn cảnh giao tiếp… được học viờn sử dụng. Điều đú thể hiện năng lực sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc cao của học viờn. Những trường hợp học viờn sử dụng được theo cỏch trờn đó tạo cho người bản ngữ cảm giỏc thoải mỏi, dễ dàng trong khi giao tiếp. Những học viờn này đó cú mối quan tõm đặc biệt tới từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc và cũng đó cú những ứng xử đặc biệt với chỳng.

5. Hiện nay năng lực sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc của học viờn chưa tốt phần lớn là do cả học viờn lẫn giỏo viờn đều cú tõm lý muốn bỏ qua chỳng trong khi học và thực hành tiếng Việt. Mục đớch chớnh của

nhiều học viờn hiện nay là giao tiếp được với người Việt vỡ thế với họ việc nhớ nhiều từ mới vẫn là điều quan trọng nhất. Những đỏnh giỏ hay những cảm xỳc riờng tư cú thể khụng cần thể hiện, cũng cú thể thể hiện bằng những cỏch khỏc như ỏnh mắt, nột mặt, cử chỉ, điệu bộ.

6. Để nõng cao năng lực sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc của học viờn, trước hết mỗi giỏo viờn cần thay đổi thỏi độ của mỡnh về chỳng. Giỏo viờn cần xỏc định vị trớ quan trọng của từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc (Nếu chỳ ý nhiều hơn tới tiếng Việt của học viờn, chỳng ta sẽ thấy những học viờn biết sử dụng từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc đỳng nơi đỳng chỗ là những học viờn luụn mang lại cho người bản ngữ sự ngạc nhiờn về năng lực tiếng Việt của họ. Nếu bỏ đi từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc thỡ trong nhiều trường hợp học viờn vẫn cú thể thực hiện được mục đớch giao tiếp nhưng cú phần vất vả hơn và tiếng việt của họ trở nờn thiếu linh hoạt). Chỉ khi giỏo viờn xỏc định được tầm quan trọng của từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc và giỳp học viờn thay đổi nhận thức, thỏi độ, từ đú thay đổi phương phỏp học tập nhằm nõng cao năng lực về chỳng thỡ mới cú thể làm cho tiếng Việt của học viờn bớt khụ cứng.

7. Về lõu dài, muốn giỳp cho học viờn thay đổi hoàn toàn nhận thức về từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc chỳng ta phải nhờ đến vai trũ của giỏo trỡnh dạy tiếng. Nếu người biờn soạn giỏo trỡnh nõng cao vị thế của cỏc từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc trong cỏc giỏo trỡnh độ trung và cao cấp thỡ người học cũng sẽ tự nhận thức vai trũ của chỳng. Muốn làm được việc đú người biờn soạn giỏo trỡnh nờn bổ sung thờm nhiều từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc vào giỏo trỡnh. Tốt nhất là cung cấp theo hệ thống từ đơn giản đến phức tạp và cú thể bổ sung những nột nghĩa phức tạp hơn cho những hiện tượng ngữ phỏp đó giới thiệu khi học viờn đó đạt tới trỡnh độ cao hơn. Cũng cần cú cỏch giải thớch ngữ phỏp rừ ràng, đơn giản, cú hệ thống bài tập và bài luyện hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Diệp Quang Ban (1996), Ngữ phỏp tiếng việt, tập 2, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

2. Phan Thỏi Bỡnh (2006), Sự cần thiết của người giảng viờn về việc am

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ c và trên c) (Trang 97 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)