NGOÀI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NGƢỜI NGHIấN CỨU
3.1. Những nhõn tố ảnh hƣởng
3.1.1. Tiếng mẹ đẻ của học viờn
Thụng thường khi học ngoại ngữ, tiếng mẹ đẻ của một người là yếu tố quyết định nhiều tới ngoại ngữ của người ấy. Cú thể là ảnh hưởng tiờu cực cũng cú thể là ảnh hưởng tớch cực, theo cỏch gọi của ngụn ngữ học ứng dụng là sự chuyển di tớch cực và chuyển di tiờu cực trong học ngoại ngữ. Như nhiều người nghiờn cứu đó chỉ ra, chẳng hạn do cựng loại hỡnh ngụn ngữ và cũng do gần gũi về hệ thống từ vựng, hệ thống thanh điệu mà khi học tiếng Việt người Trung Quốc cú nhiều ưu thế hơn so với học viờn thuộc một số nước khỏc như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Phỏp …. Hoặc tiếng Hàn Quốc, Nhật Bản do cựng chịu ảnh hưởng của tiếng Trung Quốc nờn trong kho từ vựng của tiếng Hàn, tiếng Nhật cũng cú một bộ phận từ gốc Hỏn cú cỏch phỏt õm gần giống với bộ phận từ đú trong tiếng Việt. Vỡ vậy học viờn Hàn Quốc cũng như học viờn Nhật Bản nhiều khi cú thể hiểu nghĩa của những từ vựng đú rất nhanh. Cũng do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ mà nhiều học viờn mắc lỗi trong quỏ trỡnh thủ đắc ngụn ngữ thứ hai. Chẳng hạn như lỗi tỉnh lược chủ ngữ ở người Nhật vỡ đặc điểm của tiếng Nhật là dựng phương thức tỉnh lược rất nhiều. “Trong tiếng Nhật, những từ nào cú thể hiểu được nhờ ngữ cảnh và tỡnh huống thỡ đều cú thể lược bỏ, trừ phi việc lược bỏ đú làm cho cõu núi sai ngữ phỏp.” (32, tr125) Vỡ thế Người Nhật thường hay lược bỏ chủ ngữ khi học tiếng Việt, điều đú hoàn toàn khụng phự hợp với tiếng Việt. Người Việt chỉ tỉnh lược chủ ngữ khi núi với bạn bố hoặc với người nhỏ tuổi hơn mỡnh trong những tỡnh
huống giao tiếp rất thõn mật suồng só. Mà nhiều khi ngay cả trong những tỡnh huống giao tiếp như thế nhiều người Việt cũng vẫn khụng bỏ đi chủ ngữ vỡ cỏch làm như thế rất dễ gõy hiểu lầm cho người nghe. Khi tỉnh lược chủ ngữ cõu núi của người phỏt ngụn nghe giống như một lời ra lệnh hoặc thể hiện sự thiếu tụn trọng người nghe. Núi như thế để thấy rằng tiếng mẹ đẻ là một nhõn tố ảnh hưởng lớn tới việc học ngoại ngữ.
Tuy nhiờn đối với bộ phận từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc thỡ tỡnh hỡnh hơi khỏc. Tiếng mẹ khụng ảnh hưởng nhiều tới năng lực của người học tiếng Việt ở bộ phận này. Lý do là khú cú thể đem so sỏnh và tỡm ra một từ tỡnh thỏi nào tương đương với một từ tỡnh thỏi trong tiếng Việt. Cũng rất ớt cỏch núi biểu thị cảm xỳc trong tiếng Việt cú thể ứng với một cỏch núi như thế trong tiếng mẹ đẻ. Hầu hết học viờn chỳng tụi hỏi đều núi rằng họ khụng thể học cỏc từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc bằng cỏch chuyển dịch từ ngữ được mà họ sẽ tỡm hỡnh thức tương đương bằng cỏch hiểu được phương thức mà người Việt tư duy khi sử dụng hỡnh thức ngụn ngữ đú, sau đú tỡm hỡnh thức diễn đạt trong ngụn ngữ của mỡnh sao cho gần nghĩa nhất. Một đặc điểm nữa là từ tỡnh thỏi trong tiếng Việt quỏ phong phỳ, khụng thể lấy ngụn ngữ nào mang ra so sỏnh với tiếng Việt được. Khi nắm được những điều này chỳng tụi cú thể khẳng định rằng để học tốt bộ phận tiếng Việt này cả học viờn và giỏo viờn đều khụng nờn ỏp dụng hỡnh thức trực dịch, phương phỏp cú thể ỏp dụng với một số vấn đề ngữ phỏp khỏc, mà cần tỡm hiểu và ỏp dụng phương phỏp dạy tiếng Việt mà một số nhà nghiờn cứu đó đề xuất trong cỏc cuộc thảo luận về phương phỏp dạy tiếng. Đú là phương phỏp dạy tiếng Việt
là dạy cỏch tư duy của người Việt, chỉ cú nắm được cỏch tư duy của người
Việt thỡ học viờn mới cú thể biết bổ sung những ý nghĩa về sự nhấn mạnh, về những đỏnh giỏ vào trong cõu núi của mỡnh đỳng lỳc, đỳng chỗ. Và cũng chỉ nắm được tư duy của người Việt học viờn nước ngoài mới biết cỏch thể hiện
vỡ thế mà đối với mỗi học viờn, việc cố gắng nắm bắt và hiểu người Việt Nam đang nghĩ gỡ, nghĩ theo cỏch nào là việc thường xuyờn phải làm. Cú một học viờn đó tõm sự với chỳng tụi rằng: “Trước đõy em thấy tiếng Việt rất khú. Khi học em luụn nghĩ: cõu này cú nghĩa là gỡ? Những từ mới trong cõu cú nghĩa là gỡ?, và cõu đú sử dụng ngữ phỏp nào? Sau đú em cố nhớ những từ ngữ và ngữ phỏp đú. Nhưng bõy giờ em biết là phải hiểu tại sao người Việt núi như thế? và mục đớch là gỡ? Sau đú em cú thể hiểu rừ về cỏc từ cũng như ngữ phỏp ở đú và cú thể sử dụng được cho những trường hợp khỏc”. Như vậy sau khi nắm được cỏch thức học tiếng Việt là học tư duy của người Việt, học viờn đó đảo ngược lại trỡnh tự tiếp nhận một vấn đề ngữ phỏp, việc tiếp nhận đú cú phần dễ dàng hơn. Phương thức này cần cho nhiều vấn đề ngữ phỏp, với cỏc từ tỡnh thỏi và cỏc cỏch núi biểu thị cảm xỳc phương thức này cú vai trũ đặc biệt quan trọng. Cú thể núi là thiếu nú thỡ việc tiếp nhận ngữ phỏp về cỏc từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc, cũng như việc vận dụng nú sẽ khú lũng thu được kết quả tốt.
Chỳng tụi muốn đặt tiờu chớ này lờn phõn tớch ngay ở đầu chương để khẳng định ngay sự khỏc biệt của từ tỡnh thỏi và cỏch núi biểu thị cảm xỳc. Từ đú chỳng tụi đề nghị là giỏo viờn khi giảng dạy bộ phận này trong tiếng Việt cú những giải phỏp phự hợp và những phương phỏp hiệu quả giỳp học viờn nắm bắt tốt hơn và tự tin sử dụng chỳng.