Nghiên cứu và triển khai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành trung tâm kết nối doanh nghiệp nhằm xúc tiến thương mại hóa kết quả nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp) (Trang 28 - 29)

8. Kết cấu luận văn

1.1.5.Nghiên cứu và triển khai

1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.1.5.Nghiên cứu và triển khai

Kinh nghiệm từ CVI

CVI là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dƣợc phẩm. Với định hƣớng chiến lƣợc áp dụng KH&CN để nâng cao giá trị các sản phẩm dƣợc liệu thế mạnh, truyền thống của Việt Nam nhằm phát triển các dịng sản phẩm dƣợc phẩm có giá trị cao. [28]

Từ cơng trình nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ nano trong sản xuất dƣợc phẩm đƣợc chuyển giao từ Viện Hóa học - Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam, CVI đã tạo ra đƣợc những dòng sản phẩm đột phá về hiệu quả sử dụng chứa nano curcumin từ cây nghệ vàng của Việt Nam, mang đến niềm hy vọng cho các bệnh nhân ung thƣ và ngƣời đang bị đau dạ dày.

Tiếp nối thành cơng đó, CVI khơng chỉ tìm kiếm sự hợp tác chuyển giao từ các đề tài nghiên cứu khoa học có sẵn mà cịn chủ động đặt hàng nghiên cứu với các nhà khoa học nhằm giải quyết những vấn đề khoa học kỹ thuật từ thực tiễn.

Ngoài ra, CVI cũng phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh, tận dụng một phần ngân sách hỗ trợ của tỉnh để cùng các nhà khoa học từ ba trung tâm nghiên cứu lớn thực hiện một nhóm các đề tài nghiên cứu khoa học tổng thể về cây dƣợc liệu Ba Kích nhằm đƣa ra thị trƣờng một dòng sản phẩm đƣợc nghiên cứu khoa học bài bản từ cây ba kích tím.

Sự thành cơng và định hƣớng phát triển của CVI ngày hôm nay gắn liền với sự thành cơng của mơ hình hợp tác giữa doanh nghiệp với các nhà khoa học và các đơn vị nghiên cứu khoa học.

Tuy nhiên, cũng từ thực tiễn triển khai việc hợp tác, khơng phải doanh nghiệp nào cũng có đƣợc cơ hội tiếp cận với các nhà khoa học và hình thành nên đƣợc một sự hợp tác hai bên cùng phát triển nhƣ CVI. Từ góc nhìn của một doanh

nghiệp vừa và nhỏ, đang tồn tại một số rào cản, khó khăn và mấu chốt nằm ở việc hợp tác giữa nhà khoa học, các tổ chức nghiên cứu khoa học với doanh nghiệp.

Muốn có thị trƣờng thì phải có các quy định về trách nhiệm của ngƣời mua (doanh nghiệp) và ngƣời bán (các tổ chức nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học) và cơ quan điều tiết thị trƣờng (cơ quan quản lý bằng các cơ chế). Cơ chế phải đƣợc luật hóa thành những quy định rõ ràng, đặc biệt là trong những vấn đề cốt tử nhƣ: minh bạch thông tin (về các kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học bao gồm: khả năng ứng dụng, mức độ hồn thành, chi phí để hồn thiện thành sản phẩm hoàn chỉnh, khả năng phát triển và cải tiến, năng lực của các nhà khoa học hoặc các tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ sở vật chất kỹ thuật có thể tham gia hợp tác...); cơ chế định giá các kết quả nghiên cứu (sản phẩm) khi chuyển giao; cơ chế hợp tác chuyển giao; vấn đề sở hữu trí tuệ; vấn đề truyền thông, quảng bá các sản phẩm KH&CN...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành trung tâm kết nối doanh nghiệp nhằm xúc tiến thương mại hóa kết quả nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp) (Trang 28 - 29)