Xây dựng đề án thành lập trung tâm kết nối doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành trung tâm kết nối doanh nghiệp nhằm xúc tiến thương mại hóa kết quả nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp) (Trang 85)

8. Kết cấu luận văn

3.2.1.Xây dựng đề án thành lập trung tâm kết nối doanh nghiệp

Xây dựng mơ hình Sàn giao dịch cơng nghệ (SGDCN) gồm tổ chức bộ máy, nhân sự và các chức năng nhiệm vụ chính; cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cấu trúc hạ tầng thơng tin; khung pháp lý; quy trình nghiệp vụ, vận hành tác nghiệp.

Các địa phƣơng tự lập đề án

Đây là nhiệm vụ khó khăn, địi hỏi mơ hình SGDCN phải tạo động lực cho thị trƣờng KH&CN phát triển kịp với tiến trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và trong xu thế hội nhập quốc tế của đất nƣớc, trong khi Việt Nam có rất nhiều thách thức phát triển SGDCN. Đó là chƣa có Quy chế hoạt động SGDCN, chƣa có văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tƣ vấn giao dịch cơng nghệ, khơng có chính sách ƣu đãi nào đối với đơn vị tƣ vấn; chƣa có chế tài bắt buộc các chủ đề tài nghiên cứu phải giới thiệu công nghệ tại SGDCN.

Để SGDCN hoạt động có hiệu quả và phát triển bền vững thì đầu tiên các địa phƣơng phải xây dựng đƣợc những cơ chế, chính sách, quy định có liên quan; hoạt động, định hƣớng phát triển của Sàn phải đƣợc xác định cụ thể, cơ chế hoạt động rõ ràng, tránh trƣờng hợp vừa hoạt động vừa điều chỉnh theo chính sách, pháp luật; chú trọng đến nguồn nhân lực điều hành, tƣ vấn, đánh giá tài sản trí tuệ,…

Thẩm quyền quyết định

Trong khi các chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc về đổi mới công nghệ, đầu tƣ công nghệ đối với doanh nghiệp chƣa đi vào cuộc sống. Ngồi ra, tính hồn thiện

của công nghệ nội sinh còn hạn chế, năng lực tiếp thị công nghệ thấp, chƣa chú trọng đến phát triển thị trƣờng; nguồn công nghệ thiết bị trong nƣớc mới chỉ đảm bảo từ 30 - 40% nhu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp;…

Xây dựng SGDCN là cần thiết, nhƣng phải từng bƣớc, mơ hình tƣơng đối hồn chỉnh mới nên mở rộng. Không nên mở rộng xây dựng ở nhiều địa phƣơng. Do đó cần sự sự hỗ trợ nhiệt tình Chính phủ, các ban ngành, đặc biệt là sự hƣởng ứng của DN và các quyết định đúng đắn từ phía Nhà nƣớc, các cơ quan quản lý về KH&CN, Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN.

Sàn giao dịch cơng nghệ (SGDCN) đƣợc hình thành ở các nƣớc có nhu cầu thƣơng mại hóa các hoạt động đầu tƣ nghiên cứu khoa học, CN phát triển mạnh cần thiết một đầu mối có đủ năng lực hỗ trợ, thúc đẩy và làm thuận lợi quá trình chuyển giao CN, đảm bảo lợi ích của các bên, tránh rủi ro. Khơng nhất thiết nƣớc nào có nhu cầu chuyển giao CN đều phải thành lập SGDCN. Nhƣng khác với việc chuyển giao qua các tổ chức tƣ vấn truyền thống, SGDCN là tổ chức hoạt động chuyên nghiệp theo phƣơng thức niêm yết năng lực các bên mua, bán và tƣ vấn hỗ trợ các kỹ thuật, CN, tài sản trí tuệ hợp pháp; Thu hút vốn đầu tƣ, thƣơng mại hóa chất xám thơng qua hệ thống phân tích kinh tế kỹ thuật, quản lý rủi ro, đàm phán, ký kết giao dịch của chuyên gia chuyên nghiệp, chuyên gia môi giới CN…

Nhìn chung, nguồn cung và nguồn cầu về cơng nghệ khá thấp. Thêm vào đó, ngƣời mua và ngƣời bán vẫn chƣa có thói quen chuyển giao cơng nghệ vì họ chƣa thấy đƣợc lợi ích thực sự. Ngƣời bán cơng nghệ thƣờng khó tiếp cận ngƣời mua vì hạn chế đầu mối hoặc kênh thông tin kết nối để đáp ứng công nghệ đúng với nhu cầu ngƣời mua.

Cần chú trọng xây dựng dịch vụ bảo trợ sở hữu trí tuệ cho cả bên cung và cầu. Ngoài ra, cơ sở dữ liệu về khoa học, công nghệ phải đƣợc thể hiện ở nhiều ngơn ngữ nƣớc ngồi để giao thƣơng tốt với thế giới. Cuối cùng là phải có chính sách thu hút đào tạo nhân lực trình độ cao, đủ khả năng thẩm định, định giá công nghệ và tƣ vấn luật.

3.2.2. Xây dựng mơ hình trung tâm và cơ chế vận hành gồm:

Chức năng, nhiệm vụ

- Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng của Hội đồng tƣ vấn KH&CN gồm: Hội đồng tƣ vấn xác định nhiệm vụ và Hội đồng đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu.

- Tổ chức đánh giá hiệu quả các đề tài dự án thƣờng xuyên để kịp thời rút kinh nghiệm nhân ra diện rộng.

Đồng thời lựa chọn các đơn vị, doanh nghiệp có đủ năng lực tham gia các đề tài, dự án ngay từ đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chủ động về tài chính, bao tiêu sản phẩm... Phát huy hiệu quả của đề tài, dự án sau khi nghiệm thu đề tài, dự án cần bàn giao cho cơ quan có trách nhiệm quản lý dự án, theo dõi, đánh giá và nhân rộng kết quả nghiên cứu đã thành công.

Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đề xuất các đề tài, dự án gắn với nhiệm vụ mục tiêu đề án tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

Cơ cấu tổ chức

Cần áp dụng rộng rãi cơ chế đặt hàng, khốn sản phẩm nghiên cứu, kinh phí thực hiện đề tài cho các tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện, tăng tỷ lệ chi ngân sách dành cho hoạt động khoa học nói chung, nghiên cứu triển khai nói riêng, đồng thời huy động xã hội hóa các nguồn vốn khác đầu tƣ cho KH&CN nhất là các đề tài dự án nông lâm nghiệp ở mức cao hơn.

Tiếp tục triển khai kết quả đề tài dƣới dạng sản xuất thử nghiệm ở mức độ rộng hơn, kiểm chứng trong vài vụ tiếp theo.

Có chính sách và cơ chế cụ thể trong liên kết 4 nhà, hỗ trợ địa phƣơng hoặc doanh nghiệp xây dựng, quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm là thế mạnh của địa phƣơng, doanh nghiệp.

Đề cao và thực hiện tốt tính phản biện trong các đề tài nghiên cứu, tăng cƣờng công tác tƣ vấn, phản biện của liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật.

Quy cách vận hành

Để SGDCN vận hành tốt cần có hệ thống cơ sở pháp lý, chính sách kèm theo. Vai trò của SGDCN là: Đảm bảo cho quá trình thƣơng mại hóa thành quả khoa học và CN và thực hiện chuyển giao CN đƣợc tiến hành thuận lợi. Đảm bảo quyền lợi và công bằng, hợp lý và hợp pháp của các bên trong giao dịch mua – bán CN và chuyển giao CN trên cơ sở thực thi pháp luật và các văn bản pháp quy hiện hành của Nhà nƣớc. Hỗ trợ thúc đẩy phát triển nguồn CN trong nƣớc, thu hút chuyển giao CN. Tiến tới xây dựng hệ thống mạng lƣới chuyển giao CN với các biện pháp đồng bộ. Bảo vệ đƣợc lợi ích của các bên tham gia giao dịch CN thơng qua sàn vì có sự hỗ trợ và quản lý của Nhà nƣớc, đồng thời cũng là cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng và hồn thiện các chủ trƣơng chính sách, cơ chế thích hợp cho phát triển thị trƣờng CN theo từng giai đoạn.

Ứng dụng và nhân rộng các kết quả nghiên cứu KHCN

Thời gian tới cần tập trung hỗ trợ ứng dụng đổi mới công nghệ, chuyển giao công nghệ mới trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ, trong sản xuất và chế biến hàng hóa nơng sản; các kết quả KH&CN về giống cây trồng vật ni, quy trình, cơng nghệ canh tác mới có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế cao trong nông nghiệp; xây dựng mơ hình trình diễn các tiến bộ KH&CN phục vụ sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; hỗ trợ nhân rộng kết quả các đề tài KH&CN cấp tỉnh trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp; hỗ trợ hoạt động tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng và sở hữu trí tuệ...

Với những nội dung này, các giải pháp đƣợc tập trung thực hiện giai đoạn 2020- 2025 trong hoạt động sách hỗ trợ ứng dụng và nhân rộng các kết quả nghiên cứu KH&CN gồm: Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với công tác phát triển KH&CN. Đƣa công tác ứng dụng và nhân rộng tiến bộ KH&CN vào thực tiễn sản xuất và đời sống là một nội dung cần đƣợc ƣu

tiên trong hoạt động của tất cả các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của các đề tài, dự án KH&CN.

Muốn vậy phải làm kỹ lƣỡng từ khâu xây dựng định hƣớng nghiên cứu, ứng dụng KH&CN hàng năm, đến khâu xét duyệt, thuyết minh... áp dụng cơ chế đặt hàng các nhiệm vụ KH&CN. Tăng cƣờng mối liên kết. Phát triển các tổ chức khuyến công; khuyến nông, khuyến ngƣ, dịch vụ tƣ vấn KH&CN, các trung tâm dịch vụ tổng hợp từ tƣ vấn, chuyển giao công nghệ, tổ chức sản xuất, đến bao tiêu sản phẩm; phát triển các sản phẩm KH&CN áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân. Ƣu tiên và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, trang trại, hợp tác xã phát triển các ngành nghề nông thôn. Đầu tƣ đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất, chế biến theo hƣớng sản xuất sạch, thân thiện với môi trƣờng. Xây dựng công nghệ xử lý và cung cấp nƣớc sinh hoạt, tƣới tiêu cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

Nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về KH&CN. Ban hành chính sách khuyến khích ứng dụng tiến bộ KH&CN. Quy định quản lý, sử dụng kết quả các đề tài dự án KH&CN. Rà sốt bổ sung sửa đổi chính sách hỗ trợ đầu tƣ đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Đơn giản hố thủ tục hành chính. Đƣa ra các định hƣớng, giải pháp phù hợp, cụ thể nhằm đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KH&CN. Tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nƣớc có trách nhiệm trực tiếp hoặc tham gia triển khai ứng dụng và nhân rộng kết quả nghiên cứu KH&CN vào sản xuất, đời sống. Sử dụng có hiệu quả Quỹ phát triển KH&CN, có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp tƣ nhân thành lập hoặc liên kết với nhà nƣớc thành lập các quỹ đổi mới công nghệ, quỹ phát triển KH&CN. Xã hội hóa hoạt động KH&CN nhằm huy động các nguồn lực đầu tƣ cho nghiên cứu, ứng dụng KH&CN. Đối với hoạt động KH&CN cấp huyện cần có chính sách hỗ trợ phù hợp. Lồng ghép và bố trí kinh phí hợp lý các chƣơng trình, dự án KH&CN với các chƣơng trình phát triển kinh tế. Ban hành cơ chế khuyến khích, hƣớng dẫn doanh nghiệp lập Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp. Giao trách

nhiệm cho Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN thuộc Sở KH&CN chủ trì tổ chức thực hiện chuyển giao và nhân rộng các kết quả của đề tài và dự án sản xuất thử nghiệm. Xây dựng cơ chế phối hợp trong mạng lƣới khuyến cơng, khuyến nơng với sự tham gia tích cực của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN nhằm cung cấp dịch vụ hỗ trợ đổi mới công nghệ và ứng dụng các tiến bộ KH&CN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàng năm và 5 năm, các sở, ngành, các huyện, thị xã, thành phố phối hợp với Sở KH&CN, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính đƣa vào kế hoạch KT-XH kế hoạch ứng dụng và nhân rộng các tiến bộ KH&CN, chú trọng các tiến bộ kỹ thuật có giá trị thực tiễn cao và xem đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch KT-XH của tỉnh, ngành và địa phƣơng. Đẩy mạnh phong trào thi đua ứng dụng KH&CN. Tuyên truyền, phổ biến những tiến bộ KH&CN, các kết quả đề tài ứng dụng KH&CN đƣợc khẳng định đến tận ngƣời sản xuất.

Thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ

Một là, nhanh chóng xây dựng chính sách mua của Nhà nƣớc đối với kết quả

nghiên cứu của các tổ chức khoa học và công nghệ. Đây là nhiệm vụ đã đƣợc đặt ra trong Nghị quyết số 46/NQ-CP ngày 29-3-2013 của Chính phủ về ban hành Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01- 11-2012 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về phát triển khoa học và cơng nghệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Chính sách mua của Nhà nƣớc cần đạt đƣợc một số mục tiêu sau: (1) Gia tăng “cầu” của các sản phẩm và dịch vụ khoa học và công nghệ, tạo cơ hội lớn hơn cho các tổ chức khoa học và công nghệ trong nƣớc đƣa các kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh; (2) Xác định đƣợc hình thức mua của Nhà nƣớc, những lĩnh vực Nhà nƣớc mua và những lĩnh vực do thị trƣờng quyết định; (3) Cơ cấu cũng nhƣ tỷ lệ các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ mà Nhà nƣớc mua trong từng lĩnh vực cụ thể.

Hai là, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ cần xây

dựng cơ sở dữ liệu và các báo cáo về nhu cầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ ở các ngành và địa phƣơng trong cả nƣớc. Các báo cáo về nhu cầu ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ của cơ quan quản lý nhà nƣớc là một trong những cơ sở quan trọng giúp cho cá nhân, tổ chức khoa học và cơng nghệ hình thành các ý tƣởng nghiên cứu hƣớng nhiều hơn vào thị trƣờng. Báo cáo về nhu cầu ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ cũng là một tài liệu tham khảo cho việc mua hay đặt hàng của Nhà nƣớc đối với các tổ chức khoa học và công nghệ.

Ba là, xác định mức độ cơng khai và cơng khai hóa các đề tài nghiên cứu

khoa học cấp nhà nƣớc, cấp bộ và cấp tỉnh trên trang mạng của cơ quan quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ. Việc công khai các đề tài nghiên cứu (ít nhất cơng khai về tên đề tài, mục tiêu, nội dung nghiên cứu và một số kết quả đạt đƣợc) góp phần tiết kiệm đƣợc kinh phí đầu tƣ cho khoa học và công nghệ, tránh việc nghiên cứu trùng lắp và tạo đƣợc sự tham khảo kế thừa trong nghiên cứu khoa học. Việc công khai này cũng có thể nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà đầu tƣ, tiếp tục đầu tƣ cho một số đề tài trở thành các dự án phát triển và đƣa ra thị trƣờng.

Bốn là, cần xây dựng quy định bắt buộc đối với các tổ chức khoa học và

công nghệ về việc lập hồ sơ và theo dõi các đề tài nghiên cứu do ngân sách nhà nƣớc tài trợ. Cùng với việc lập hồ sơ theo dõi các đề tài sau khi nghiệm thu và cơng khai hóa, Nhà nƣớc cần ban hành quy định việc khấu hao “siêu nhanh” đối với các đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng kinh phí nhà nƣớc. Ví dụ, một đề tài nghiên cứu có kết quả đƣợc cơng khai sau 3 - 5 năm mà chƣa tìm đƣợc nhà đầu tƣ, Nhà nƣớc nên chuyển giao không lấy tiền cho doanh nghiệp có khả năng hoặc mong muốn ứng dụng kết quả nghiên cứu đó vào sản xuất, kinh doanh.

Năm là, cơ quan quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ cần xây dựng

và ban hành một bộ chuẩn mực mang tính nguyên tắc đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động nghiên cứu hài hòa với các chuẩn mực nghiên cứu quốc tế. Trên cơ sở các chuẩn mực mang

tính nguyên tắc đó, Nhà nƣớc khuyến khích và cơng nhận các chuẩn mực về nghiên cứu khoa học do các tổ chức khoa học và công nghệ đƣa ra và vận dụng cho từng tổ chức khoa học và công nghệ, phù hợp với đặc thù của ngành/lĩnh vực nghiên cứu.

3.2.3. Các nguồn lực để vận hành trung tâm

Nhân lực

- Cần lựa chọn đơn vị, cá nhân có chun mơn sâu, có uy tín trách nhiệm làm cơ quan chủ trì, chủ nhiệm đề tài, dự án. Không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nghiên cứu của tỉnh Cao Bằng.

- Xây dựng đội ngũ chuyên gia có uy tín của tỉnh trên các lĩnh vực để làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành trung tâm kết nối doanh nghiệp nhằm xúc tiến thương mại hóa kết quả nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp) (Trang 85)