8. Kết cấu luận văn
1.2. Mơ hình liên kết 4 nhà
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp là giải pháp mang tính căn bản để đảm bảo phát triển bền vững, để ngƣời nơng dân khơng lâm vào tình cảnh “đƣợc mùa mất giá”, hƣớng đến mục tiêu đảm bảo đủ lƣơng thực cho ngƣời dân và xa hơn là đƣa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. [30]
Hình 1.1: Mơ hình liên kết 4 nhà
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp ngành nông nghiệp hƣớng đến sự bền vững và chuyên nghiệp. “Liên kết bốn nhà” là cụm từ đã có từ vài thập kỷ nay. Liên kết giữa nhà nông - nhà nƣớc - nhà khoa học - doanh nghiệp để tạo ra một chuỗi khép kín trong sản xuất đến tiêu thụ là điều cần thiết, hƣớng vào nhiều mục tiêu. Đó là nhà khoa học nghiên cứu để tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm, ngƣời nông dân đảm bảo việc trồng cấy đúng kỹ thuật, doanh nghiệp lo bao tiêu sản phẩm và Nhà nƣớc giữ vai trò điều phối, hỗ trợ tạo đòn bẩy.
Thực tế, nhiều mơ hình liên kết 4 nhà đã thành cơng, nhất là tại vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, mơ hình chƣa thực sự bền vững. Sự phân chia lợi ích trong chuỗi liên kết thiếu minh bạch, hình thành mối quan hệ kèo trên áp đặt kèo dƣới.Có thể kể đến tình trạng doanh nghiệp ép giá nông dân khi đƣợc mùa, ngƣời nơng dân “bội tín” khi đƣợc giá…
Mới đây, Chính phủ đã đƣa chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp [2] kỳ vọng sẽ đƣa việc hợp tác, liên kết này trở về đúng vị trí, đem lại lợi ích bền vững cho các bên.
Theo đó, bên chủ trì liên kết sẽ đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ 100% chi phí tƣ vấn xây dựng liên kết, tối đa không quá 300 triệu đồng, bao gồm tƣ vấn, nghiên cứu để xây dựng hợp đồng liên kết, dự án liên kết, phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phát triển thị trƣờng.
Dự án liên kết đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ 30% vốn đầu tƣ máy móc trang thiết bị; xây dựng các cơng trình hạ tầng phục vụ liên kết bao gồm: nhà xƣởng, bến bãi, kho tàng phục vụ sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Tổng mức hỗ trợ không quá 10 tỷ đồng.
Ngoài phần hỗ trợ vốn đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng phục vụ liên kết, các bên tham gia liên kết đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ để xây dựng mơ hình khuyến nơng; Đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật, nâng cao nghiệp vụ quản lý, kỹ thuật sản xuất, năng lực quản lý hợp đồng, quản lý chuỗi và phát triển thị trƣờng; Hỗ trợ giống, vật tƣ, bao bì, nhãn mác sản phẩm tối đa không quá 03 vụ hoặc 03
chu kỳ sản xuất, khai thác sản phẩm thông qua các dịch vụ tập trung của hợp tác xã; Ngân sách hỗ trợ tối đa 40% chi phí chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, áp dụng quy trình kỹ thuật và quản lý chất lƣợng đồng bộ theo chuỗi.
Vai trò của doanh nghiệp trong việc chuyển giao và thương mại hóa kết quả nghiên cứu
Để hoạt động nghiên cứu khoa học thực sự hiệu quả thì rất cần sự đồng hành từ phía cộng đồng doanh nghiệp, và hơn hết là các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực KHCN cần trở thành cầu nối quan trọng, khẳng định vai trò định hƣớng cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức.
Hiện nay, hoạt động khoa học và công nghệ phần lớn đƣợc đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc. Bình quân hằng năm, đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động khoa học và cơng nghệ với mức kinh phí vào khoảng 1,4-1,85% tổng chi ngân sách nhà nƣớc, chiếm khoảng 0,4-0,6% GDP.
Trong tổng đầu tƣ quốc gia cho nghiên cứu và phát triển khoa học và công nghệ là 13.390,6 tỷ đồng thì đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc chiếm hơn một nửa: 7.591,6 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 56,7%), trong khi nguồn đầu tƣ từ doanh nghiệp là 5.597,3 tỷ đồng đạt 41,8%, cịn lại chỉ có 201,7 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 1,5%) là từ nguồn vốn nƣớc ngoài.
Nhìn chung, đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho khoa học và cơng nghệ đóng vai trị hết sức quan trọng, và trong tổng đầu tƣ cho khoa học và công nghệ chủ yếu đầu tƣ tập trung vào: Đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, các nhiệm vụ Nhà nƣớc ở mức 50%; Con ngƣời chiếm - 25%; Đầu tƣ để hỗ trợ đề tài cấp Bộ, ngành - 15%; Đầu tƣ để tăng cƣờng cơ sở vật chất - 15%.
Theo báo cáo của Bộ KHCN thì ngân sách trung ƣơng thƣờng chiếm tỷ trọng từ 70-75% và ngân sách địa phƣơng chiếm tỷ trọng 25- 30%.
Cần có sự tham gia, đồng hành sâu hơn nữa của các doanh nghiệp trong hoạt động nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo. Các doanh nghiệp không chỉ đặt