Vai trò của trung tâm kết nối nhằm thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành trung tâm kết nối doanh nghiệp nhằm xúc tiến thương mại hóa kết quả nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp) (Trang 33 - 85)

8. Kết cấu luận văn

1.3.Vai trò của trung tâm kết nối nhằm thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu

trong cả quá trình.

Nhiều doanh nghiệp đƣợc giới thiệu bởi Sở KHCN đánh giá về đề tài KHCN của các nhà nghiên cứu rất hay nhƣng sản phẩm họ mang đến thì doanh nghiệp không thể sử dụng đƣợc. Các nhà nghiên cứu đang thiếu một quy trình hồn thiện sản phẩm thƣơng mại, từ tính năng cho đến thiết kế.

Hiện nay, các nhà khoa học có thể lựa chọn một đề tài thực sự cụ thể, xác định tính trọng tâm rồi cùng kết hợp nhau để phát triển thành ứng dụng, sản phẩm thực tế. Điều này khơng chỉ mang đến tính gắn kết mà cịn hiệu quả trong việc tiết kiệm nguồn lực, tăng hiệu quả trong nghiên cứu. Điều này còn giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận khi có nhu cầu về nghiên cứu, phát triển sản phẩm.

Điều này cũng chỉ ra một vấn đề thực tế hiện nay là doanh nghiệp và nhà khoa học chƣa có một ngơi nhà chung để giới thiệu về ý tƣởng cũng nhƣ đƣa ra những yêu cầu cụ thể.

Cần tập trung mọi điều kiện từ nội lực, tức là từ các kết quả nghiên cứu phục vụ cho đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất và sức cạnh tranh, vào 4 nhóm đối tƣợng. Một là nhóm doanh nghiệp dẫn dắt cơng nghệ, tạo điều kiện để có cơ sở để triển khai nghiên cứu công nghệ. Hai là đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, phải nhanh chóng nhận chuyển giao khoa học công nghệ để ứng dụng. Ba là nhóm doanh nghiệp chƣa tiếp nhận chuyển biến kết quả nghiên cứu chuyển giao công nghệ. Bốn là các doanh nghiệp khởi điểm sáng tạo, hiện số lƣợng này đang tăng nhanh.

1.3. Vai trò của trung tâm kết nối nhằm thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu cứu

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại tổ chức trung gian/cầu nối cho hoạt động chuyển giao công nghệ và thƣơng mại hóa kết quà nghiên cứu, từ các văn phòng CGCN (TTO), các vƣờn ƣơm doanh nghiệp (business incubator), các trung tâm đổi mới sáng tạo doanh nghiệp (BIC), các công viên khoa học đến các trung

tâm hỗ trợ chứng minh khái niệm (PoC), hay ngay cả các thƣ viện hay những nơi phổ biến các kết quả nghiên cứu. [26]

Bảng 1.1: Phân loại tổ chức trung gian/cầu nối cho hoạt động chuyển giao tri thức và thƣơng mại hóa kết q nghiên cứu cơng

Loại tổ chức trung gian/cầu nối Nhiệm vụ/mục đích Mức độ tập trung hoạt động patent và li-xăng Mức độ tập trung phát triển vùng Trung tâm CGCN (TTO)

Hỗ trợ những ngƣời làm việc trong khu vực hàn lâm xác định và quản lý tài sản trí tuệ của tổ chức, bao gồm việc bảo vệ SHTT và chuyển giao hoặc li-xăng các quyền cho các bên khác

Cao Thấp

Vƣờn ƣơm doanh nghiệp

Thúc đẩy tăng trƣởng và sự thành công của các công ty khởi nghiệp thông qua hàng loạt các biện pháp hỗ trợ về các nguồn lực và dịch vụ (nhƣ địa điểm, vốn, đào tạo, các dịch vụ chung, kết nối mạng lƣới - thông qua hiệp hội).

Thấp Cao

Trung tâm đổi mới sáng tạo doanh nghiệp

Cung cấp hàng loạt các hƣớng dẫn và hỗ trợ các dịch vụ đối với các dự án đƣợc thực hiện bởi các DNVVN đổi mới, đóng góp vào sự phát triển vùng.

Cơng viên khoa học và trung tâm công nghệ

Thúc đẩy phát triển kinh tế và tính cạnh tranh vùng và thành phố thông qua việc tạo ra các cơ hội kinh doanh và giá trị gia tăng cho các công ty; thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doanh và ƣơm tạo các công ty mới đổi mới sáng tạo; tạo ra việc làm thâm dụng tri thức; tạo dựng khơng gian hấp dẫn cho đội ngũ trí thức mới; tăng cƣờng mối liên kết giữa trƣờng đại học và doanh nghiệp

Trung bình Cao

Trung tâm đa ngành

Cung cấp các dịch vụ khác nhau cho các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực

Thấp Cao

Văn phòng thƣơng mại

Thúc đẩy phát triển và đổi mới công nghệ thông qua cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp

Thấp Cao

Các văn phòng liên kết cơng nghiệp (ILO)

Có nhiều chức năng giống nhƣ TTO, ngoài quản lý hoạt động patent và lixăng, các ILO còn thực hiện nhiều hoạt động khác nhƣ điểm đầu mối với đối tác công nghiệp, thực hiện

marketing và xây dựng mạng lƣới đối tác.

Trung bình Trung bình

Trung tâm chứng minh khái niệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một trung tâm PoC là một tổ chức hoạt động bên trong hoặc liên kết với trƣờng đại học để cung cấp vốn, cố

(PoC) vấn và đào tạo; tài trợ cho công ty khởi nghiệp hay sản phẩm đã đƣợc chứng minh khả thi

Thƣ viện /trung tâm lƣu trữ

Phổ biến thông tin, dữ liệu từ các kết quả nghiên cứu. Các trƣờng đại học đang phát triển trung tâm lƣu trữ của mình (có thể trực thuộc thƣ viện) nhằm lƣu trữ và phổ biến kết quả nghiên cứu

Thấp Thấp

(Nguồn: www.vista.vn)

Trong số các tổ chức tổ chức trung gian/cầu nối cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ và thƣơng mại hóa kết q nghiên cứu, các TTO là phổ biến nhất và có vai trị đặc biệt quan trọng. Hầu hết các trƣờng đại học Hoa Kỳ đều có TTO của mình, hoặc có những văn phịng tƣơng tự nhƣ: văn phòng phát triển (OTD), văn phịng cấp li-xăng (OTL), văn phịng thƣơng mại hóa (OTC), với những chính sách và đặc điểm khác nhau.

Tiểu kết chƣơng 1

Chƣơng 1 tác giả đã tổng hợp tƣơng đối đầy đủ cơ sở lý thuyết về Mơ hình liên kết giữa nghiên cứu khoa học – sản xuất – dịch vụ nhƣ: Kết nối giữa nhà Khoa học và Doanh nghiệp; Thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu; Nghiên cứu và triển khai; Chuyển giao công nghệ

Trong khi nhà nghiên cứu thì khơng biết đƣợc doanh nghiệp và thị trƣờng đang thực sự cần gì nên các kết quả nghiên cứu hay nhƣng thiếu tính thực tế, thiếu kinh phí hồn thiện các sản phẩm nên còn chậm một nhịp với guồng quay thƣơng mại; nhà doanh nghiệp thì lại chƣa đủ tin tƣởng vào năng lực của các nhà khoa học.

Về phía các doanh nghiệp, do thiếu thơng tin về khả năng chế tạo của các nhà khoa học trong nƣớc, thiếu sự tin cậy đối với các sản phẩm cịn mang tính "nghiên cứu".

Về phía nhà khoa học, do thiếu điều kiện để triển khai các ý tƣởng khoa học, triển khai thực nghiệm, hồn thiện cơng nghệ từ các đề tài nghiên cứu và thiếu kinh phí để triển khai, thiếu thông tin về nhu cầu của doanh nghiệp, nên hoạt động nghiên cứu chƣa sát với nhu cầu của thực tế sản xuất, chƣa tạo đƣợc lòng tin đối với các doanh nghiệp. Vì vậy, những kết quả nghiên cứu chƣa đƣợc thƣơng mại hóa.

Bên cạnh đó tác giả cũng trình bày mơ hình cơ bản mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học – sản xuất – dịch vụ; Vai trò của doanh nghiệp trong việc chuyển giao và thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu; Vai trò của tổ chức trung gian nhằm thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu.

Đây là cơ sở lý luận vững chắc để tác giả tiến hành phân tích thực trạng torng chƣơng 2 mà cụ thể là thực trạng trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam hiện nay.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MỐI LIÊN KẾT GIỮA NHÀ KHOA HỌC NHÀ NÔNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP NHẰM

HƢỚNG TỚI MỤC TIÊU THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1. Khái quát và mối liên kết giữa nhà nghiên cứu khoa học – sản xuất – dịch vụ trong lĩnh vực nơng nghiệp

2.1.1. Tình hình nghiên cứu

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khoa học và cơng nghệ đã đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất giống cây trồng và vật nuôi với giá trị gia tăng đạt đến 38%...

Theo kết quả nghiên cứu của Bộ Khoa học và Công nghệ, sau gần 30 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn và khá tồn diện. Nơng nghiệp tiếp tục phát triển vƣợt bậc theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả, đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia. Từ một nƣớc phải nhập khẩu lƣơng thực đến nay chúng ta đã trở thành nƣớc xuất khẩu nông sản lớn nhất trên thế giới.

Đặc biệt, trong 10 năm kể từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đƣợc ban hành, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, thị trƣờng xuất khẩu nơng sản cịn hạn chế, sức mua giảm nhƣng ngành nơng nghiệp đã có sự tăng trƣởng ngoạn mục.

Từ năm 2008 đến năm 2017, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông sản đạt 261,2 tỷ USD, tăng bình quân 9,24%/năm. Riêng năm 2017 kim ngạch xuất khẩu đạt 36,6 tỷ USD, tăng 20,05 tỷ USD so với năm 2008. Thu nhập hộ gia đình ở nơng thơn tăng từ 75,8 triệu đồng (năm 2012) lên 130 triệu đồng (năm 2017). Về cơ

cấu, từ chỗ trên 90% dân số sống và sản xuất dựa vào nông nghiệp, đến nay con số này chỉ còn trên 60%.

Năm 2008, Việt Nam mới có 5 nhóm mặt hàng về nơng sản có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD/năm với hai nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD đến nay chúng ta có 10 nhóm mặt hàng về nơng sản đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD/năm, gấp hai lần so với năm 2008 trong đó có 5 mặt hàng (tơm, trái cây, hạt điều, cà phê và đồ gỗ) đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD/năm. Nông sản Việt Nam hiện có mặt trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Xuất khẩu nông sản Việt Nam đứng thứ 2 khu vực Đông Nam Á và thứ 15 thế giới.

Trong thành cơng đó, khoa học và cơng nghệ đã thực sự là một trong các giải pháp quan trọng đã đóng góp có hiệu quả, tạo ra chuyển biến mang tính đột phá trong phát triển sản xuất nơng nghiệp nhƣ nâng cao năng suất, chất lƣợng, sức cạnh trang của sản phẩm, hàng hóa nơng sản trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, giải quyết bài toán cực đoan về biến đổi khí hậu… phục vụ tái cơ cấu nền nơng nghiệp, nâng cao đời sống của nông dân.

KH&CN đƣợc xem là giải pháp tác động trực tiếp đến năng suất, chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp trong thời gian qua.

Với sự đóng góp to lớn của cộng đồng các nhà khoa học, sự vào cuộc của các doanh nghiệp, KH&CN đã đóng góp có hiệu quả vào phát triển sản xuất nông nghiệp, bảo đảm nâng cao năng suất, chất lƣợng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa nơng sản và dịch vụ trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học đã đƣợc chuyển giao, ứng dụng vào sản xuất nơng nghiệp nhƣ giống mới, quy trình cơng nghệ, tiến bộ kỹ thuật mới đã góp phần giảm chi phí đầu tƣ, tăng lợi nhuận và mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp.

Thơng qua các chƣơng trình khoa học công nghệ cấp quốc gia và cấp bộ, nhiều kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp đã đƣợc chuyển giao. Nông

sản của Việt Nam ngày càng đạt chất lƣợng cao, có mặt ở các thị trƣờng khó tính trên thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên cũng cần nhìn nhận trình độ khoa học và cơng nghệ nơng nghiệp trong nhiều lĩnh vực còn thấp và chậm phát triển so với các nƣớc trên thế giới, khu vực và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế. Thành tựu mới chỉ đạt đối với một số sản phẩm chủ lực nhƣ tôm, cá tra, lúa, ngô, tiêu, cà phê, cao su... Trong bảo quản chế biến, chăm nuôi thú y, hàm lƣợng khoa học và công nghệ của sản phẩm chƣa cao.

Các Bộ cần phối hợp thực hiện chính sách ƣu đãi, thu hút nhân tài trong nghiên cứu khoa học nông nghiệp, nhất là với nông nghiệp công nghệ cao thuộc các lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam có ƣu thế để khai thác nhiều hơn đóng góp của khoa học với nền kinh tế nông nghiệp.

2.1.2. Mốt số kết quả nghiên cứu

Một số kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Viện cơ điện nông nghiệp và Công ghệ sau thu hoạch [25]

Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đƣợc thành lập theo Quyết định số 57/2003/QĐ/BNN/TCCB ngày 11/4/2003 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT trên cơ sở hợp nhất Viện Cơ điện nông nghiệp và Viện Công nghệ sau thu hoạch. Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch là cơ quan nghiên cứu khoa học đầu ngành, có nhiệm vụ nghiên cứu phát triển công nghệ và các loại trang thiết bị máy móc phục vụ q trình sản xuất nơng nghiệp, bảo quản và chế biến nông sản, thúc đẩy sản xuất theo hƣớng thâm canh, tăng năng suất, giảm chi phí lao động, tăng giá trị nơng sản hàng hố, góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nơng thơn.

Với chức năng nhiệm vụ của mình, đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học của Viện đã có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn, tích cực lao động sáng tạo nên đã hoàn thành tốt hàng trăm đề tài cấp Nhà nƣớc và cấp Bộ, thực hiện nhiều hợp đồng với cơ sở, tạo ra hàng trăm mẫu máy, dây chuyền thiết bị và công nghệ, ứng dụng

rộng rãi và có hiệu quả vào sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm trên nhiều lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và chế biến, bảo quản nông lâm sản.

Lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

1. Viện đã nghiên cứu xây dựng định hƣớng chiến lƣợc phát triển cơ điện nông nghiệp phục vụ sản xuất, chế biến nông lâm thuỷ sản trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn cho 18 tỉnh và thành phố thuộc 7 vùng kinh tế nông nghiệp.

2. Nghiên cứu thiết kế kết hợp kế thừa những thành tựu của các nƣớc tiên tiến để đƣa vào sản xuất các hệ thống di động và máy làm đất cỡ nhỏ liên hợp với máy kéo nhỏ 2 bánh 4-12 mã lực nhƣ máy kéo thuyền, phay lồng, cày diệp, cày đĩa phục vụ khâu cơ giới hố làm đất qui mơ vừa và nhỏ phù hợp với điều kiện đồng ruộng sau khoán hộ. Trên cơ sở những mẫu máy thiết kế đầu tiên của Viện, ngành cơ khí chế tạo ở các địa phƣơng đã tổ chức sản xuất hàng loạt, đảm bảo cho nhu cầu làm đất bằng cơ giới ở các địa phƣơng.

3. Nghiên cứu xây dựng qui trình và hệ thống thiết bị cơ giới hố tồn bộ q trình sản xuất mạ khay theo hƣớng sản xuất mạ hàng hoá, một phần chủ động đƣợc mạ cấy không bị ảnh hƣởng thời tiết, tăng năng suất lúa 15-20%, giảm chi phí đất mạ, chi phí làm mạ, từng bƣớc góp phần thay đổi tập quán từ làm mạ dƣợc sang làm mạ khay để phục vụ cho cơ giới hoá khâu cấy lúa sau này.

4. Nghiên cứu ứng dụng hàng chục cỡ kiểu bơm nƣớc tƣới tiêu nội đồng cho sản xuất nông nghiệp. Viện là đơn vị đề xuất và thử nghiệm thành công những mẫu bơm hƣớng trục cỡ vừa và nhỏ (250-1500 m3/h) rất phổ biến trong sản xuất, cũng nhƣ hàng chục mẫu bơm nƣớc trục xiên, bơm ly tâm, bơm hỗn lƣu, bơm thuyền, trạm bơm nổi cơng suất vừa và nhỏ thích hợp cho các địa hình khác nhau ở đồng bằng và trung du miền núi, đã đóng góp khơng nhỏ cho tƣới tiêu nội đồng ở các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ.

5. Đã xây dựng và triển khai vào sản xuất các qui trình và hệ thống máy cơ giới hố làm đất, chăm sóc ban đầu theo hƣớng thâm canh bảo vệ đất cho cây công

nghiệp vùng nguyên liệu nhƣ mía, dứa, bao gồm các máy làm đất, rạch hàng, bón phân, xới chăm sóc, băm thân lá.

6. Viện đã tập trung nghiên cứu và đƣa vào sản xuất những mẫu máy phục vụ khâu thu hoạch nhƣ máy đập lúa liên hồn, máy tẽ ngơ, phân loại-làm sạch hạt thay thế cho các công cụ đập tuốt hạt trƣớc đây. Những máy thu hoạch này ngày càng đƣợc phát triển, hoàn thiện và phổ biến rộng rãi ở các địa phƣơng, cơ bản giải quyết đƣợc nhu cầu đập tuốt lúa bằng máy hiện nay. Song song với các máy thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành trung tâm kết nối doanh nghiệp nhằm xúc tiến thương mại hóa kết quả nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp) (Trang 33 - 85)