Lược sử quỏ trỡnh du nhập phỏt triển của Islam giỏo ở Đụng Na mÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Islam giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị hiện đại ở một số nước Đông Nam Á (Trang 33 - 40)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.3. Islam giỏo ở Đụng Na mÁ

1.3.1. Lược sử quỏ trỡnh du nhập phỏt triển của Islam giỏo ở Đụng Na mÁ

1.3.1. Lược sử quỏ trỡnh du nhập phỏt triển của Islam giỏo ở Đụng Nam Á Nam Á

í niệm về Đụng Nam Á như một khu vực riờng biệt đó cú từ lõu. Song cựng với thời gian, khỏi niệm này ngày càng được hiểu một cỏch đầy đủ và chớnh xỏc hơn. Người Trung Quốc xưa kia thường dựng từ "Nam Dương" để chỉ những nước nằm trong vựng biển phớa Nam. Người Nhật gọi vựng này là "NanYo". Người Ả Rập xưa gọi vựng này là "Qumr", rồi lại gọi là "Waq - Waq" và sau này chỉ gọi là "Zabag". Cũn người Ấn Độ từ xưa vẫn gọi vựng này là "Suvarnabhumi" (đất vàng) hay "Suvarnadvipa" (đảo vàng). Tuy nhiờn đối với cỏc lỏi buụn thời bấy giờ, Đụng Nam Á được nhỡn nhận là một vựng thần bớ, nơi sản xuất hương liệu gia vị và những sản phẩm kỡ lạ khỏc, cũn sinh sống ở đõy là những con người thành thạo và can đảm.

Tờn gọi "Đụng Nam Á" được cỏc nhà nghiờn cứu chớnh trị và quõn sự của Hà Lan, Anh, Mỹ đưa ra từ những năm đầu khi nổ ra Thế chiến thứ hai, nhưng chớnh thức đi vào lịch sử với ý nghĩa là một khu vực địa - chớnh trị, và quõn sự được bắt đầu từ khi Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt và Thủ tướng Anh Winston

Churchill tại Hội nghị Quộbec lần thứ nhất vào thỏng 8 năm 1943 nhất trớ thành lập Bộ chỉ huy tối cao quõn Đồng Minh ở Đụng Nam Á. Trước đú, để chỉ khu vực này, người ta đó dựng nhiều tờn gọi khỏc nhau cho những mục đớch riờng biệt.

Xột về vị trớ địa lý, Đụng Nam Á nằm ỏn ngữ trờn con đường hàng hải nối liền giữa Ấn Độ Dương và Thỏi Bỡnh Dương. Khu vực này từ lõu vẫn được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tõy Á và Địa Trung Hải. Thậm chớ gần đõy, một số nhà nghiờn cứu vẫn gọi khu vực này là "ống thụng giú" hay "ngó tư đường. Đụng Nam Á gồm cỏc nước nằm ở phớa Nam Trung Quốc, phớa Đụng Ấn Độ và phớa Bắc của Oxtraylia, cú diện tớch khoảng 4.494.047 km2 và bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đụng Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singgapore, Thỏi Lan và Việt Nam. Dõn số của cả khu vực là 556.2 triệu người (2004) trong đú hơn 1/6 dõn số sống trờn đảo Java (Indonesia). Chớnh vị trớ này đó tạo điều kiện thuận lợi để cỏc tụn giỏo cú thể du nhập vào khu vực Đụng Nam Á, trong đú cú Islam giỏo.

Islam giỏo du nhập vào Đụng Nam Á vào khoảng thế kỷ XIV-XV và trong quỏ trỡnh lịch sử đó cú ảnh hưởng rất lớn về nhiều mặt đối với cỏc nước Đụng Nam Á, đặc biệt là trong lĩnh vực văn húa, xó hội, chớnh trị và tư tưởng. Bản thõn Islam giỏo là một tụn giỏo của thương nhõn, đó đồng hành với cỏc thương nhõn vào Đụng Nam Á theo đường biển, cho nờn đó cú tỏc động rất lớn đến sự phỏt triển kinh tế trong lịch sử Đụng Nam Á, nhất là ở cỏc nước hải đảo.

Hiện nay, xột về số lượng tớn đồ, Đụng Nam Á là một khu vực đụng dõn cư theo Islam giỏo (khoảng 200 triệu tớn đồ), trong đú cộng đồng Islam giỏo ở Indonesia là cộng đồng Islam giỏo lớn nhất thế giới. Malaysia và Brunei là hai quốc gia Islam giỏo, nờn ở đú Islam giỏo cú vị trớ và vai trũ rất lớn trong nền chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội của nhõn dõn. Trong khi đú, cỏc cộng đồng Islam giỏo ở một số nước như Thỏi Lan, Philippin chỉ là thiểu số song từ nhiều năm nay đó thu hỳt được sự chỳ ý của thế giới núi chung và thế giới Islam giỏo núi riờng vỡ cuộc đấu tranh bền bỉ, dai dẳng của họ chống chớnh phủ, đũi quyền độc lập của mỡnh.

Tuy là một tụn giỏo lớn trờn thế giới, nhưng Islam giỏo đến Đụng Nam Á tương đối muộn, vào lỳc mà “lưỡi gươm tàn bạo của Islam giỏo” khụng cũn thoả sức hồnh hành để mở rộng lónh thổ nữa. Vỡ vậy, cú thể núi Islam giỏo đó đến Đụng Nam Á bằng con đường hoà bỡnh, thụng qua cỏc thương gia Islam giỏo.

Theo cỏc nhà nghiờn cứu, Islam giỏo đó cú mặt ở quần đảo Malaysia - Inđụnờsia từ rất sớm. Bởi ở khu vực này nằm trong dọc theo con đường buụn bỏn sụi động nờn đó mở đường cho những thương gia Islam giỏo vào truyền đạo. Vào thế kỷ XII, thời kỳ mà đa số cỏc nhà nghiờn cứu cho là Islam giỏo đó thực sự thõm nhập vào quần đảo Indonesia thỡ thương mại của người Arap ở Đụng Nam Á gần như đó bị thay thế bởi thương mại của người Islam giỏo Ấn Độ. Cú lẽ vậy mà việc truyền bỏ Islam giỏo ở quần đảo núi chung được gỏn cho họ. Nhưng đến năm 1258 khi con đường buụn bỏn hương liệu từ phương Đụng qua vịnh Ba Tư đến bờ biển Lavantine rồi đến Bắc Âu thực sự bị đúng cửa thỡ con đường buụn bỏn qua quần đảo Malaysia - Indonesia đó trở nờn nỏo nhiệt và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc phỏi đoàn truyền bỏ Islam giỏo đến quần đảo này và cỏc khu vực khỏc. Điều này dẫn đến tuyờn bố của một số học giả về nguồn gốc Islam giỏo. Họ cho rằng cỏc thương gia Islam giỏo đó tới Indonesia và Malaysia buụn bỏn, định cư và kết hụn với phụ nữ địa phương, nhất là phụ nữ của cỏc gia đỡnh quý tộc, những người từ lõu đó khao khỏt và ngưỡng mộ sự giàu cú của phương Tõy, đó sẵn sàng mở cửa chào đún và kết thõn với cỏc thương gia Hồi giỏo và tiếp nhận tụn giỏo của họ. Kết quả là vào thế kỷ XIII-XV, một số khu vực trờn đất Indonesia ngày nay đó theo Islam giỏo mà tiờu biểu là Pasai. Malaysia được cải giỏo muộn hơn, vào khoảng thế kỷ XV, trong đú tiểu quốc Malacca đúng vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh Islam giỏo húa miền đất này. Cỏc cộng đồng Islam giỏo ở Brunie và Singgapo ngày nay cũng được hỡnh thành trong quỏ trỡnh chung của cỏc nước hải đảo Indonesia và Malaysia.

Tiếp đú, Islam giỏo bắt đầu tiến vào cỏc đảo ở miền Nam Philippin vào cuối thế kỷ XIV. Vào những năm 80 của thế kỷ này trờn cỏc đảo Tavitavi và

Simunul đó xuất hiện cỏc cộng đồng Islam giỏo đầu tiờn. Người ta cho rằng, chớnh người Malay, cỏc thương gia và cỏc đoàn truyền giỏo Arập và Ấn Độ khỏc đó tham gia vào quỏ trỡnh Islam giỏo húa ở Philippin. Vào giữa thế kỷ XV trờn quần đảo Sulu đó xuất hiện tiểu quốc Islam giỏo đầu tiờn, sau đú là Meendanao khoảng thế kỷ XVI và khi người Tõy Ban Nha xõm chiếm nước này, thỡ Islam giỏo đó bị đẩy lựi phạm vi bành trướng. Vỡ vậy, ảnh hưởng của Islam giỏo tại Philippin ngày nay chỉ cũn thấy ở cỏc địa điểm ban đầu, khi nú mới đến là Meendanao và Sulu.

Và ở Đụng Nam Á lục địa, cỏc cộng đồng Islam giỏo cũng bắt đầu được thiết lập ở Myanmar, Thỏi Lan, Việt Nam và Campuchia. Tuy nhiờn, cỏc cộng đồng Islam giỏo ở khu vực này chỉ là những cộng đồng dõn cư thiểu số, khụng phỏt triển mạnh mẽ như cỏc nước ở Đụng Nam Á hải đảo, bởi khi tới đõy, Islam giỏo vấp phải một lực cản lớn là Phật giỏo và nền văn hoỏ Phật giỏo - Ấn Độ.

Islam giỏo bắt đầu thõm nhập vào Myanmar vào khoảng thế kỷ XIII-XV và cú nguồn gốc từ Bengal. Belgal đó theo Islam giỏo từ đầu thế kỷ XVIII và là giới hạn Cận Đụng của con đường bành trướng theo đường bộ của Islam giỏo. Từ lõu miền Bắc Arakan của Myanmar đó cú quan hệ về kinh tế và văn húa Bengal vỡ thế Arakan tự nhiờn trở thành khu vực phỏt triển Islam giỏo chủ yếu của Myanmar. Theo một số học giả, thỡ vào khoảng thế kỷ XVI phần lớn cư dõn của Arakan đó theo Islam giỏo, trong khi cỏc nhà lónh đạo của họ vẫn theo Phật giỏo. Như vậy là khỏc với khu vực Đụng Nam Á hải đảo, Islam giỏo ở Myanmar phỏt triển từ “dưới” lờn. Làn súng phỏt triển thứ hai là vào thời kỳ Myanmar trở thành thuộc địa của thực dõn Anh, sự kiện này đem theo những biến đổi lớn trong đời sống của cộng đồng Islam giỏo Myanmar. Hàng loạt người Islam giỏo Ấn Độ di cư đến Myanmar khiến cho cộng đồng Islam giỏo ở đõy lớn mạnh về số lượng và biến đổi về nội dung tụn giỏo.

Ở Thỏi Lan, cộng đồng Islam giỏo cũng khỏ lớn, chiếm khoảng 4% dõn số của cả nước. Về phương diện dõn tộc học, cỏc học giả cũng như cỏc quan chức

Thỏi Lan đều chia cỏc tớn đồ Islam giỏo Thỏi Lan thành nhúm người Malaysia Islam giỏo và người Islam giỏo thuộc cỏc dõn tộc khỏc. Đặc điểm này là kết quả của quỏ trỡnh lịch sử, trong đú Thỏi Lan đó thành cụng trong việc xõm lấn và làm bỏ chủ khu vực văn húa của người Malaysia. Cỏc tiểu bang triều cống Malaysia đó dần dần biến thành cỏc tỉnh lệ thuộc hoặc sỏp nhập vào vương quốc Thỏi Lan. Vỡ vậy, quỏ trỡnh Islam giỏo húa khu vực này gắn liền với quỏ trỡnh Islam giỏo húa của Malaysia và Indonesia đó được bắt đầu từ nhiều thế kỷ trước.

Hiện nay, nếu chỳng ta tớnh tỉ lệ tớn đồ Islam giỏo theo dõn số mỗi nước, thỡ Inđụnờsia là 90%, Brunei 65%, Malaysia 55%, Singgapo 17%, Myanma 5%, Thỏi Lan 4%, Việt Nam tỷ lệ này là rất nhỏ (khoảng 65.000 tớn đồ). Tuy nhiờn, khoảng thời gian từ lỳc Islam giỏo xõm nhập cho đến khi nú trở thành tụn giỏo thống trị ở một số nước Đụng Nam Á khụng phải dài, bởi vỡ Islam giỏo đến Đụng Nam Á với rất nhiều thuận lợi:

Thứ nhất, thời kỳ Islam giỏo hoỏ Đụng Nam Á trựng hợp với thời kỳ

khủng hoảng của cỏc vương quốc cổ đại như Maja Pahit ở hải đảo và Champa ở lục địa. Sự khủng hoảng này kộo theo một lỗ hổng trong niềm tin và tạo điều kiện cho hệ tư tưởng mới len vào, đú là Islam giỏo của cỏc thương gia. Nếu như trước kia, Islam giỏo ra đời đó gúp phần thống nhất cỏc bộ lạc ở rải rỏc trờn khắp bỏn đảo Arap thành một đế quốc Islam giỏo hựng mạnh thỡ nay Islam giỏo lại trở thành ngọn cờ của cỏc tiểu quốc trờn quần đảo Indonesia đấu tranh giành độc lập, phỏt triển kinh tế, chớnh trị và quõn sự. Tấm gương tiờu biểu là Islam quốc Malacca. Từ một làng chài nghốo trở thành một trung tõm buụn bỏn sầm uất và trung tõm truyền giỏo lớn nhất lỳc bấy giờ. Cỏc tiểu quốc khỏc coi Malacca là tấm gương, chỗ dựa tinh thần và dần dần bị lệ thuộc về tinh thần và cuối cựng cũng trở thành cỏc quốc gia Islam giỏo. Thấy rừ Islam giỏo là vũ khớ chớnh trị sắc bộn tạo dựng một “cộng đồng Islam giỏo” lớn để thực hiện ý đồ bành trướng lónh thổ và truyền bỏ truyền thống văn húa của mỡnh, cỏc quốc vương Islam giỏo đó tuyờn bố sẵn sàng giỳp đỡ cỏc tiểu

quốc khỏc giành độc lập với điều kiện quy theo Islam giỏo. Trong khi đú cỏi tước hiệu quốc vương Islam giỏo và sự thành cụng của Malacca với sự giàu cú của nú đó cuốn hỳt giới quý tộc thuộc cỏc tiểu quốc khỏc cải giỏo, tạo cơ hội cho Islam giỏo phỏt triển mạnh mẽ.

Thứ hai, quỏ trỡnh Islam giỏo cỏc vương quốc hải đảo phự hợp với quỏ

trỡnh chuyển hướng kinh tế của khu vực. Từ một nền kinh tế tự cung tự cấp, cỏc tiểu quốc đó nhanh chúng trở thành nơi cung cấp hàng hoỏ quan trọng cho chõu Âu. Giới quý tộc địa phương thốm khỏt sự giàu cú của chõu Âu, đó sẵn sàng mở cửa cho cỏc thương gia vào truyền giỏo. Trong khi đú, nguyờn tắc bỡnh đẳng, tớnh phúng khoỏng, giản đơn trong lễ nghi Islam giỏo vốn rất phự hợp với tầng lớp thương nhõn, đó được giới quý tộc Indonesia và Malaysia hào hứng tiếp đún. Mặt khỏc, Islam giỏo đến Đụng Nam Á bằng con đường hũa bỡnh nờn đó được cỏc cư dõn địa phương nhanh chúng tiếp nhận và hũa nhập.

Thứ ba, Islam giỏo thể hiện được tớnh bao dung, mềm dẻo và thớch nghi

của mỡnh với cỏc truyền thống, tớn ngưỡng, tập tục địa phương. Trong khi đú, một số tập tục, truyền thống địa phương lại nhanh chúng gúp phần đắc lực đẩy nhanh quỏ trỡnh Islam giỏo húa.

Thứ tư, yếu tố khụng kộm phần quan trọng của Islam giỏo thu hỳt cỏc

nhà lónh đạo theo Islam giỏo là Sufism hay chủ nghĩa thần bớ. Chớnh những yếu tố thần bớ trong Islam giỏo đó được cỏc cư dõn Đụng Nam Á tiếp nhận và gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh cải giỏo ở khu vực này nhờ khả năng kết hợp lý tưởng Islam giỏo với những tớn ngưỡng và khỏi niệm tụn giỏo địa phương.

Thứ năm, một yếu tố nữa giỳp cho Islam giỏo phỏt triển nhanh chúng

trờn quần đảo Malaysia - Inđụnờsia là việc sử dụng tiếng Mó Lai để truyền bỏ. Trước kia, người Islam giỏo đó sử dụng tiếng Arap làm ngụn ngữ Islam giỏo để truyền bỏ đạo của mỡnh thỡ nay để truyền bỏ đạo Islam, tiếng Mó Lai đó được sử dụng làm cụng cụ truyền đạo đắc lực. Người Islam giỏo đó chọn tiếng Mó Lai mà khụng chọn cỏc ngụn ngữ khỏc trong khu vực bởi vỡ từ thời tiền

Islam giỏo, tiếng Mó Lai đó được sử dụng rộng rói và trở thành ngụn ngữ trung gian để giao tiếp, đặc biệt là trong giao lưu buụn bỏn giữa cỏc dõn tộc trờn quần đảo. Khi Islam giỏo du nhập vào Đụng Nam Á, tiếng Mó Lai đó đạt đến trỡnh độ ngụn ngữ văn học và tụn giỏo tinh tế. Khụng chỉ trờn quần đảo Malaysia - Indonesia mà ngay cả ở khu vực người Islam giỏo ở Campuchia, Nam Thỏi Lan và Việt Nam, tiếng Mó Lai vẫn được sử dụng rộng rói trong lĩnh vực tụn giỏo. Thậm chớ, người Chăm Bani ở Việt Nam vẫn sử dụng tiếng Mó Lai để chỳ thớch nội dung kinh Qur'an. Cũng chớnh nhờ việc sử dụng tiếng Mó Lai làm cụng cụ truyền bỏ Islam giỏo mà tiếng Mó Lai ngày càng phỏt triển

Như vậy, diễn trỡnh lịch sử ở Đụng Nam Á mà đặc biệt là ở vựng Đụng Nam Á hải đảo cho thấy, Islam giỏo cũng như cỏc tụn giỏo lớn trước đõy đó thõm nhập vào khu vực này một cỏch hũa bỡnh và chủ yếu thụng qua cỏc thương nhõn. Thế nhưng, so với Phật giỏo và Ấn độ giỏo trước đõy, thỡ Islam giỏo thõm nhập, lan tỏa, bộn rễ ở khu vực này với tốc độ nhanh và mạnh hơn rất nhiều. Chỉ sau một thời gian rất ngắn, hầu như cả vựng rộng lớn đó cải giỏo theo Islam giỏo. Hiện nay, mặc dự chớnh thức khụng được coi là quốc giỏo, nhưng cứ 10 người dõn Indonesia thỡ cú tới 9 người theo Islam giỏo. Cũn ở cỏc quốc gia khỏc trong khu vực là Malaysia và Brunay, thỡ Islam giỏo chớnh thức được coi là quốc giỏo. Và một trong những nguyờn nhõn sõu xa thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và suy vong của cỏc tiểu quốc và cỏc cường quốc Islam giỏo ở khu vực Đụng Nam Á đú chớnh là tớnh chớnh trị của Islam giỏo. Thoạt đầu, Islam giỏo thõm nhập vào một cỏch rất hũa bỡnh và tự nguyện, hoặc do những thương nhõn người Ảrập đem tới,... nhưng tớnh chất hay đặc trưng chớnh trị của Islam giỏo đó nhanh chúng thỳc đẩy và biến tụn giỏo này thành tụn giỏo chớnh thức của quốc gia. Rồi dần dần, theo thời gian, với những nghi thức đơn giản, với tớnh dễ dung hũa với cỏc tớn ngưỡng bản địa và đặc biệt là tớnh chất cộng đồng hoàn toàn mang tớnh tụn giỏo, Islam giỏo đó rất nhanh chúng trở thành một sức mạnh liờn kết cỏc dõn tộc khỏc nhau thành một cộng đồng chung.

Túm lại, quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc cộng đồng Islam giỏo ở khu vực Đụng Nam Á trựng hợp với cỏc sự kiện lịch sử dữ dội của khu vực: sự sụp đổ của cỏc quốc gia cổ đại hựng mạnh và sự xuất hiện của thực dõn phương Tõy. Cựng với sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dõn ở Đụng Nam Á thỡ Islam giỏo trở thành ngọn cờ “chiến tranh thần thỏnh” của cỏc tớn đồ Islam giỏo chống lại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Islam giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị hiện đại ở một số nước Đông Nam Á (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)