Khỏi quỏt đời sống chớnh trị của cỏc nước Đụng Na mÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Islam giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị hiện đại ở một số nước Đông Nam Á (Trang 46 - 56)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Khỏi quỏt đời sống chớnh trị của cỏc nước Đụng Na mÁ

Khu vực Đụng Nam Á từ nhiều thập kỷ gần đõy, đó trở thành tõm điểm chỳ ý của cỏc nhà nghiờn cứu trờn thế giới bởi vị thế đặc biệt của nú trong thế giới hiện đại. Là một khu vực lịch sử văn húa riờng đồng thời cũng là một khu vực chiến lược, phỏt triển năng động hướng đến hiện đại và hội nhập, số phận của Đụng Nam Á đó phản ỏnh những chuyển biến lớn của thế giới trong suốt vài thập kỷ gần đõy.

Giống như toàn cảnh chớnh trị thế giới, tỡnh hỡnh chớnh trị Đụng Nam Á những năm qua khụng cú những đột biến lớn, làm bất ổn khu vực. Xu hướng liờn kết khu vực và hội nhập quốc tế của ASEAN và cỏc nước thành viờn đang được đẩy mạnh và cú đà tăng tốc. Tỡnh hỡnh chớnh trị nội bộ của từng nước về cơ bản ổn định. Nền kinh tế khu vực vẫn duy trỡ tốc độ tăng trưởng khỏ cao. Quỏ trỡnh dõn chủ húa xó hội và phỏt triển kinh tế thị trường đang được xỳc tiến khỏ mạnh ở nhiều nước. Tuy nhiờn, trong những năm qua một số nước Đụng Nam Á đó phải vật lộn với khụng ớt khú khăn từ sự biến động của mụi trường chớnh trị ở cỏc nước trong khu vực. Lạm phỏt leo thang, giỏ dầu tăng cao, sự tồn tại dai dẳng của những bất ổn chớnh trị trong nước (như xung đột sắc tộc, tụn giỏo, ly khai dõn tộc, phõn húa giàu nghốo càng lớn và lạm dụng quyền lực của giới cầm quyền) và sự biến động, khú dự đoỏn của trật tự và cơ cấu quyền lực thế giới đó và đang là những thỏch thức lớn đối với sự phỏt triển bền vững của Đụng Nam Á hiện nay và trong tương lai.

Trong những năm qua, tỡnh hỡnh chớnh trị nội bộ cỏc nước Đụng Nam Á khụng cú những biến động lớn. Tiến trỡnh dõn chủ húa xó hội và hồn thiện

nhà nước phỏp quyền đang diễn ra khỏ mạnh mẽ ở tất cả cỏc nước, kể cả

Trước hết là ở Thỏi lan, nơi cú biến động chớnh trị lớn từ cuộc đảo

chớnh ngày 19-9-2006. Mặc dự phớa đảo chớnh và Hoàng gia cú nhiều nỗ lực mới để bỡnh ổn tỡnh hỡnh nhưng mõu thuẫn giữa cỏc phe đối lập vẫn gay gắt, đặc biệt là những xung đột tụn giỏo, sắc tộc và phong trào ly khai khiến xó hội Thỏi Lan tiếp tục bị chia rẽ. Đảng “Quyền lực nhõn dõn” (PPP) cú quan hệ mật thiết với Đảng “Người Thỏi yờu người Thỏi” (TRT) của cựu thủ tưởng Thakssin đó thắng cử chiếm 228 trong tổng số 480 ghế Hạ viện và trở thành đảng cầm quyền. Sự thắng cử của PPP khụng quỏ ỏp đảo đó làm cho xó hội Thỏi lan chia rẽ ngày càng sõu sắc.

Cú thể núi, hậu quả của cuộc khủng hoảng chớnh trị liờn quan đến cuộc đảo chớnh thỏng 9/2006 về mặt chớnh trị - xó hội lớn hơn nhiều so với khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ năm 1997-1998. Nú biến Thỏi Lan từ một nước tương đối yờn bỡnh thành một trong những nước hay cú xỏo trộn chớnh trị nhất của khu vực, làm chia rẽ, phõn ró sự thống nhất của xó hội và cỏc vựng lónh thổ của đất nước, gúp phần làm tăng bất ổn ở cỏc tỉnh phớa Nam. Tuy nhiờn, cho đến nay về mặt thể chế chớnh trị - xó hội, sự ổn định tương đối của Thỏi Lan vẫn được duy trỡ.

Tỡnh hỡnh chớnh trị tại Mianma cũng cú nhiều biến động liờn quan đến sự nổi dậy của dõn chỳng, nhất là của giới tu hành chống lại chớnh phủ vào thỏng 9- 2007. Sự bất món của dõn chỳng đó lờn tới đỉnh điểm khi chớnh phủ do phỏi quõn sự cầm quyền thụng qua 104 nguyờn tắc chỉ đạo cho xõy dựng Hiến phỏp mới của nước này. Theo cỏc nguyờn tắc đú thỡ Mianma trong tương lai sẽ là một nước dõn chủ lập hiến, đứng đầu Nhà nước là Quốc trưởng với một Quốc hội Liờn bang gồm hai viện là Viện Dõn biểu và Viện Dõn tộc. Tuy nhiờn, vai trũ của quõn đội trong Chớnh phủ và Quốc hội vẫn được đề cao.

Cuộc nổi dậy của dõn chỳng đó bị qũn đội dập tắt, nhưng nú đó làm tăng mối nghi ngờ của cộng đồng quốc tế đối với quỏ trỡnh dõn chủ húa, tiến tới chế độ dõn chủ tại Mianma. Hơn nữa, sự đàn ỏp cuộc nổi dậy trờn cũng làm ảnh hưởng tiờu cực đến sự thống nhất và liờn kết trong ASEAN, gõy khú xử đối với nhiều nước trong khu vực.

Tiếp đến là Malaysia, nơi cú nhiều xỏo trộn đỏng kể về chớnh trị nội bộ liờn quan đến cuộc vận động tuyển cử quốc hội vào thỏng 3/2008. Sự yếu kộm của chớnh phủ A.B. Badawi trong việc chống lại nạn tham nhũng, tội phạm và lạm phỏt đang tăng cao là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm cho liờn minh Mặt trận Quốc gia (BN) cầm quyền gồm ba đảng là Tổ chức dõn tộc Malai thống nhất (UMNO), Hiệp hội người Hoa Malayxia (MCA) và Đại hội người Ấn Malaysia (MIC) mất đoàn kết và làm gia tăng hoạt động của cỏc Đảng đối lập, nhất là đảng Islam giỏo toàn Malaysia (PAS). Sự bất bỡnh của dõn chỳng được thể hiện bằng cỏc cuộc biểu tỡnh với quy mụ lớn. Điều này làm giảm uy tớn của Chớnh phủ Badawi và UMNO cầm quyền, làm ảnh hưởng lớn đến chớnh sỏch đối nội và đối ngoại của quốc gia này. Mặt khỏc, nếu như đảng PAS giành thờm cỏc ghế trong cuộc tổng tuyển cử năm 2008 thỡ cú tỏc động tiờu cực đến tỡnh hỡnh ở miền Nam Thỏi Lan, nơi cỏc tớn đồ Islam giỏo cú quan hệ mật thiết về dõn tộc và văn húa với người Malayu, đang đũi thành lập nhà nước riờng. Tuy nhiờn, kết quả bầu cử năm 2008 cho thấy Liờn minh Mặt trận Quốc gia của Thủ tướng Abdullah Badawi đó giành được đa số ghế tại Hạ viện. Vỡ vậy, xột về tổng thể thỡ nền chớnh trị Malaysia vẫn trong tầm kiểm soỏt của Đảng cầm quyền.

So với Thỏi Lan, Mianma và Malaysia thỡ tỡnh hỡnh chớnh trị Indonesia tương đối ổn định, khụng cú những biến động lớn làm ảnh hưởng đến phỏt triển kinh tế-xó hội và an ninh quốc phũng. Tuy nhiờn, sự phõn húa giàu nghốo ngày càng lớn, sự tăng nhanh thất nghiệp và lạm phỏt cú xu hướng quay trở lại đang xúi mũn lũng tin của nhõn dõn đối với chớnh phủ.

Cũng giống như ở Malaysia, tại Indonesia cũng ghi nhận sự tăng cường ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng Islam giỏo cực đoan. Đại diện cho xu hướng này là Đảng cụng lý thịnh vượng (PKS), một đảng nhỏ ra đời năm 1998 lấy Islam giỏo làm nền tảng tư tưởng cho mỡnh. Song theo thăm dũ gần đõy, số người dõn ủng hộ cỏc đảng Islam giỏo là thấp, chỉ khoảng 9%.

Tỡnh hỡnh an ninh Indonesia trong những năm qua được cải thiện tốt hơn so với cỏc năm trước đú, nhất là trong việc chống lại phong trào ly khai và khủng bố bạo lực. Tỡnh hỡnh Ache và cỏc tỉnh phớa Bắc đảo Sumatra đang đi vào ổn định. Chớnh phủ đó kiờn quyết hơn trong việc loại trừ nạn khủng bố bạo lực ở cỏc điểm núng nhất là tại miền trung đảo Sulawesi.

Tỡnh hỡnh chớnh trị, an ninh của Philippin về cơ bản khụng cú những thay đổi lớn. Chớnh quyền của Tổng thống G. M. Arroyo vẫn cố gắng duy trỡ quyền lực của mỡnh, mặc dự cỏc lực lượng đối lập luụn tỡm cỏch chống đối. Cỏc cuộc biểu tỡnh của dõn chỳng và khủng bố bạo lực vẫn thường diễn ra. Sự bất đồng của dõn chỳng cú thể bựng phỏt thành cỏc cuộc xuống đường bất cứ lỳc nào bởi sự chờnh lệch giàu nghốo và bất cụng xó hội cú xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đõy. Đõy là điều nghịch lý lớn nhất tại nước này khi thành quả của tăng trưởng kinh tế khụng được phõn chia một cỏch tương đối cụng bằng với tất cả người dõn. Giới cầm quyền, cỏc nhà doanh nghiệp lớn và cỏc chủ đất vẫn là những người hưởng lợi nhiều nhất thành quả của tăng trưởng. Đõy là một trong những nột đặc điểm nổi bật nhất của nền chớnh trị và quyền lực ở Philippin. Đối với cỏc nước Việt Nam, Lào, Camhuchia thỡ tỡnh hỡnh chớnh trị, an ninh về cơ bản tiếp tục được củng cố. Sự tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam, Lào và Camhuchia những năm gần đõy khụng chỉ cải thiện nhanh hỡnh ảnh của cỏc nước này trờn trường quốc tế, mà cũn gúp phần quan trọng duy trỡ ổn định chớnh trị và củng cố cỏc đảng cầm quyền. Tại Việt Nam, cuộc bầu của Quốc hội khúa XII diễn ra vào thỏng 5-2007 thành cụng tốt đẹp. Tiếp đú là kỳ họp Quốc hội đầu tiờn Khúa XII ngay sau đú đó bầu, phờ chuẩn bộ mỏy cỏc cơ quan quyền lực nhà nước, trong đú đỏng chỳ ý là đó tinh giảm rỳt gọn từ 26 bộ, cơ quan ngang bộ xuống cũn 22. Cũn ở Lào và Campuchia cũng diễn ra quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Ở Capuchia tuy khụng cú những biến động lớn nhưng cú một số vấn đề chớnh trị nổi lờn liờn quan đến bầu cử Hội đồng phường, xó.

Những năm gần đõy, cạnh tranh chiến lược giữa cỏc nước lớn, nhất là cạnh tranh Mỹ - Trung, Trung - Nhật ở Đụng Nam Á cú chiều hướng gia tăng.

Một trong những đặc điểm nổi bật của tỡnh hỡnh chớnh trị Đụng Nam Á những năm gần đõy là khu vực này trở thành nơi thể nghiệm sự chạy đua ưu thế địa - chớnh trị và cõn bằng chiến lược giữa cỏc nước lớn, trước hết là giữa Mỹ và Trung Quốc. Nếu như dưới thời chiến tranh lạnh Đụng Nam Á là một trong những điểm núng gay gắt của cuộc đối đầu ý thức hệ tư tưởng chớnh trị, quõn sự giữa hai siờu cường Liờn Xụ và Mỹ, thỡ bước vào thập niờn đầu thế kỷ XXI, nơi đõy lại tỏi diễn cuộc tranh đua ảnh hưởng giữa một siờu cường đó được xỏc lập là Mỹ và một đại cường khỏc đang trờn đường tỡm kiếm địa vị siờu cường là Trung Quốc.. Cuộc tranh đua này cú nguồn gốc từ thời chiến tranh lạnh, nhưng bắt đầu nổi lờn khỏ mạnh mẽ từ những năm đầu của thế kỷ XXI, gắn liền với sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu mới của Mỹ sau sự kiện 11-9 và sự trỗi dậy của Trung Quốc cựng với sự chuyển mỡnh của Ấn Độ. Sự tranh giành ưu thế địa - chớnh trị mới này đó và đang làm tăng tầm quan trọng của ASEAN, Nhật Bản và Ấn Độ trong cỏc vấn đề của Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, làm núng lờn cỏc mối quan hệ đồng minh và an ninh truyền thống của Mỹ với Nhật Bản và nhiều nước Đụng Nam Á, làm tăng mõu thuẫn của cỏc cặp quan hệ song phương Mỹ - Trung, Trung - Nhật,… tạo ra nhiều chuyển biến mới của mụi trường địa - chớnh trị thế giới núi chung, Đụng Nam Á núi riờng và ảnh hưởng sõu sắc đến cỏc nước thành viờn.

Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng phải kể đến sự ra tăng vai trũ của cỏc nước lớn như Nhật Bản, Ấn Độ, Nga và cỏc đối tỏc khỏc như khối liờn minh EU, Oxtraylia,… Điều đỏng chỳ ý là sự gia tăng tranh giành ưu thế địa - chớnh trị ở Đụng Nam Á giữa Mỹ và Trung Quốc đó và đang làm tăng đỏng kể vai trũ của Nhật bản trong cỏc vấn đề của Đụng Nam Á. Nhật bản chủ trương tăng cường hợp tỏc toàn diện với cỏc nước trong khu vực và coi cỏc nước này là một trong những đối tỏc chiến lược, nơi cú thể tạo ra sự cõn bằng trong hợp tỏc Đụng Á

và củng cố địa vị nước lớn của mỡnh. Điều này được thể hiện rừ nột bằng cỏc cuộc viếng thăm của Thủ tướng Koizumi và cỏc quan chức cao cấp của Nhật bản đến hàng loạt cỏc nước trong khu vực và đặc biệt là những nỗ lực mới để củng cố quan hệ song phương với từng nước,…

Một vấn đề quan trọng trong đời sống chớnh trị ở cỏc nước Đụng Nam Á mà chỳng ta phải kể đến là vấn đề ly khai dõn tộc, khủng bố bạo lực, tranh chấp chủ quyền và chạy đua vũ trang. Khoảng một thập niờn trở lại đõy, khu

vực Đụng Nam Á trở thành một trong những điểm núng trờn thế giới của cỏc cuộc xung đột bạo lực dưới cỏi vỏ bọc ngoài của tụn giỏo, sắc tộc của phong trào ly khai và khủng bố. Tỡnh trạng gia tăng bạo lực, quỏ khớch và đũi ly khai dõn tộc dưới nhiều dạng khỏc nhau liờn tục xảy ra ở miền Nam Philippin, Nam Thỏi Lan, ở cỏc đảo lớn nhỏ của Indonesia, nhất là ở Aceh, Bali,…

Hiếm cú một khu vực nào trờn thế giới lại cú tớnh đa dạng về sắc tộc và tụn giỏo như ở Đụng Nam Á. Trong mỗi quốc gia cú hàng chục, thậm chớ hàng trăm tộc người khỏc nhau sinh sống cựng với sự đan xen cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng khỏc nhau, trong đú cú Islam giỏo. Phần lớn cỏc dõn tộc thường sống ở những vựng sõu, vựng xa, nghốo đúi, chậm phỏt triển, tương đối biệt lập với khu trung tõm. Từ nửa sau những năm 90 trở đi, cựng với sự gia tăng sức ộp của toàn cầu húa, trước hết là sự sa sỳt kinh tế do khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ 1997-1998 gõy ra, cỏc cuộc xung đột xó hội và phong trào ly khai dõn tộc cú cơ hội bựng nổ. Nguyờn nhõn sõu xa của những cuộc xung đột xó hội, xung đột sắc tộc là do tỡnh trạng xung đột về quyền lợi giữa cỏc thành viờn, cỏc cộng đồng trong xó hội. Họ cảm thấy bị thua thiệt, bị đối xử bất cụng do chớnh quyền trung ương ớt quan tõm, bỏ rơi lợi ớch của họ. Khụng những bị bỏ rơi về lợi ớch kinh tế mà họ cũn bị phõn biệt đối xử, thậm chớ khụng được duy trỡ truyền thống văn húa của mỡnh. Chớnh vỡ thế trong những năm qua, người Islam giỏo ở Mindanao (Philippin), người Aceh, người Tõy Irian (Indonesia), người Islam giỏo ở Nam Thỏi Lan đó nổi dậy. Từ nổi dậy đũi quyền lợi đó từng bước phỏt

triển thành xu thế đũi ly khai, đũi quyền tự trị, thậm chớ đũi tỏch ra thành nhà nước độc lập như Đụng Timo. Bờn cạnh đú, cỏc thế lực cực đoan mưu cầu quyền lực trong và ngoài nước đó kớch động và ủng hộ phong trào ly khai, đũi chủ quyền của cỏc tộc người thiểu số.

Vấn đề xung đột sắc tộc, tụn giỏo và tõm lý ly khai ở những điểm núng khụng những gõy ra hậu quả xấu cho cỏc nước đú, mà cũn ảnh hưởng tiờu cực đến nền chớnh trị của toàn khu vực. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng cần phải núi đến nạn khủng bố đang diễn ra hết sức phức tạp tại khu vực này. Khủng bố cú nhiều hỡnh thức: khủng bố mang tớnh tụn giỏo, khủng bố của thế lực mafia, khủng bố mang tớnh chớnh trị,… Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, tại Đụng Nam Á khủng bố chủ yếu mang tớnh chớnh trị và chịu tỏc động nhiều của yếu tố bờn ngoài.

Tại một số nước trong khu vực đó xảy ra khụng ớt những sự việc nghiờm trọng như: vụ đỏnh bom xe bus ở thủ đụ Manila của Philippin năm 2000, vụ bắt cúc 21 du khỏch ở miền Nam nước này, hay vụ đỏnh bom cỏc nhà thờ ở nhiều thành phố khỏc nhau của Indonesia,... Dự chớnh phủ cỏc nước đó rất nỗ lực nhưng nạn khủng bố ở Đụng Nam Á hầu như khụng suy giảm. Điều này khụng những làm đau đầu cỏc nước phương Tõy giàu cú mà cả cỏc quốc gia Đụng Nam Á, nơi cũn đầy rẫy những bất cụng xó hội, nghốo đúi, thiếu dõn chủ và sự ổn định.

Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, gia tăng tranh chấp địa-chớnh trị và sức ộp của toàn cầu húa thỡ cỏc vấn đề tranh chấp lónh thổ và cỏc nguồn tài nguyờn càng trở nờn nhạy cảm với mọi quốc gia. Đối với Đụng Nam Á , một khu vực địa - chớnh trị - kinh tế chiến lược, tồn tại nhiều tranh chấp trong lịch sử, lại phải đối mặt với nhu cầu duy trỡ ổn định chớnh trị và phỏt triển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Islam giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị hiện đại ở một số nước Đông Nam Á (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)