CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3. Islam giỏo ở Đụng Na mÁ
1.3.2. Đặc trưng của Islam giỏo ở Đụng Na mÁ
Đặc trưng của Islam giỏo Đụng Nam Á là sự pha trộn những yếu tố tớn ngưỡng tiền Islam giỏo ở địa phương và cỏc làng văn hoỏ cú nguồn gốc Ấn Độ, Ba Tư với Islam giỏo chớnh thống. Cũng như mọi tụn giỏo độc thần khỏc, Islam
giỏo dự được truyền bỏ bằng con đường chiến tranh hay hũa bỡnh thỡ “muốn cắm rễ vào lũng dõn, phải làm ngơ hay chấp nhận cỏc tớn đồ của mỡnh theo cỏc tụn giỏo truyền thống” (45; tr. 21-22). Vỡ lý do này, khi truyền bỏ đến Đụng Nam Á, Islam giỏo khụng cũn giữ nguyờn tớnh chất nguyờn thủy như nơi nú sinh ra. Cỏc nước Đụng Nam Á đó tiếp thu Islam giỏo một cỏch cú chọn lọc, phự hợp với lối sống, phong tục, tập quỏn bản địa, đặc biệt họ đó bớt đi những sự rườm rà, phức tạp và cứng nhắc trong những nghi lễ và tập tục Islam giỏo nguyờn thủy.
Nếu quan niệm chớnh thống cho rằng chỉ cú một Thượng đế là Thỏnh Allah và Mohamet là sứ giả của người, tớn đồ Islam giỏo ở Đụng Nam Á lại cú
quan niệm hoàn toàn khỏc. Sống trong khu vực chõu Á giú mựa với nền kinh tế nụng nghiệp trồng lỳa nước là chớnh, cuộc sống của người dõn Đụng Nam Á gần gũi với thiờn nhiờn, họ quan niệm rằng mọi vật đều cú linh hồn, thế giới xung quanh cú rất nhiều thần linh ở cỏc cấp độ khỏc nhau. Vỡ vậy, họ khụng chỉ hướng vào một đấng tối cao duy nhất mà cũn tin vào cỏc thiờn thần là nhõn thần khỏc. Họ mang ơn cỏc vị thần, cầu mong cỏc vị thần cho họ một lời khuyờn, giỳp làm việc thiện, mong cú một cuộc sống ấm ờm, trỏnh mọi điều dữ, mong mọi điều lành, mong cho tai qua nạn khỏi, thậm chớ cầu mong một cuộc sống tốt đẹp ở thế giới bờn kia với người thõn. Họ kớnh mà sợ, vỏi trời, nhưng lại trỏch trời và cú quan niệm “cú thờ cú thiờng, cú kiờng cú lành”, dàn trải niềm tin vào nhiều vị thần. Dưới con mắt họ cỏc vị thần đều cú những quyền năng nhất định, đều là đối tượng bảo vệ cỏi thiện, che chở cho con người. Vỡ thế, cỏc quốc gia Đụng Nam Á phần lớn là cỏc quốc gia đa tụn giỏo.
Tớnh đa thần hay phiếm thần thể hiện rất rừ trong sự thờ cỳng, khỏc hẳn với tớnh độc thần trong cỏc tụn giỏo phương Tõy. Vớ như người Indonesia cú tục thờ cỳng cỏc loại cỏ cõy, hoa lỏ trong rừng. Tại đõy người ta dựng những tảng đỏ lớn để làm bàn thờ tế lễ. Bờn cạnh việc thờ cỳng cỏc hiện tượng tự nhiờn, thờ cỳng tổ tiờn cũng là nột đặc trưng văn húa trong tớn ngưỡng của nhiều dõn tộc Đụng Nam Á. Vỡ vậy, khi Islam giỏo du nhập vào Đụng Nam Á cho dự cú phỏt huy ảnh hưởng to lớn đến đõu đối với đời sống tõm linh của cư dõn trong khu vực thỡ việc thờ cỳng tổ tiờn vỡ thế vẫn khụng bị lóng quờn. Vớ như người Philippin vẫn cú điện thờ cỳng tổ tiờn trong nhà.
Đặc trưng của người Islam giỏo chớnh thống là chỉ thừa nhận một Thượng Đế duy nhất là Thỏnh Allah. Song những tớn đồ Islam giỏo ở Đụng Nam Á mặc dự tin tưởng vào sức mạnh vạn năng của Thỏnh Allah nhưng họ vẫn tin vào cỏc vị thần khỏc, vẫn tin vào mối liờn hệ, ràng buộc giữa người sống và người chết. Do đú, cỏc tớn đồ Islam giỏo Đụng Nam Á vẫn lập bàn thờ để thờ cỳng tổ tiờn.
Điều này cũng chứng tỏ rằng, Islam giỏo đến Đụng Nam Á, muốn cắm rễ được phải chịu một sự tiếp biến mạnh mẽ của những tớn ngưỡng tụn giỏo bản địa.
Xột về cỏc lễ nghi và việc thực hiện 5 cốt đạo, thỡ khi du nhập vào Đụng Nam Á, Islam giỏo đó cú những nột khỏc biệt khỏ rừ rệt. Theo giỏo luật Islam giỏo, cỏc tớn đồ Islam giỏo phải cầu nguyện 5 lần mỗi ngày, nhưng trong nhịp sống sụi động và phỏt triển hiện nay, cỏc tớn đồ bị lụi cuốn vào cuộc sống mưu sinh, ớt ai cú thể thực hiện được điều này. Đú cũng là lý do khiến cỏc tớn đồ Islam giỏo Đụng Nam Á như ở Indonesia, Malaysia, Philippin, hay người Chăm Islam giỏo ở Việt Nam khụng thực hiện được đầy đủ như trong giỏo luật quy định. Hoặc trong việc thực hiện lễ ăn chay, một nước cú số lượng tớn đồ lớn nhất thế giới như Indonesia thỡ chỉ cú quan chức cao cấp và thương nhõn giàu cú mới thực hiện đỳng theo quy tắc, cũn đa số người dõn vẫn cú thể hỳt thuốc, ăn trầu. Và theo quy định của Islam giỏo chớnh thống thỡ chỉ cú đàn ụng mới được vào thỏnh đường, cũn ở Indonesia và Malaysia thỡ phụ nữ được tự do vào thỏnh đường cầu nguyện,…
Về mặt ngụn ngữ, giỏo luật của Islam giỏo chớnh thống bắt cỏc tớn đồ phải học tiếng Ảrập để đọc kinh Qur'an. Song trong đời sống thường ngày, trừ một số rất nhỏ cỏc giỏo trưởng và cỏc học giả Islam giỏo nắm được tiếng Arap, cũn đại bộ phận tớn đồ Islam giỏo ở Đụng Nam Á đều sử dụng ngụn ngữ bản địa của dõn tộc mỡnh, cú chăng chỉ sử dụng cỏc chữ cỏi Arap để phiờn õm tiếng nước mỡnh. Ngay cả trong trang phục, tập quỏn ăn uống cũng cú tỡnh trạng dõn tộc húa như thế.
Tất cả những bằng chứng trờn đõy cho thấy: Islam giỏo với tư cỏch là một tụn giỏo thế giới, mặc dự khỏ khắt khe trong giỏo lý, giỏo luật, song nú vẫn mang trong mỡnh tớnh bao dung, cởi mở nhất định. Đõy cú thể là một trong những nguyờn nhõn làm cho Islam giỏo cú thể phỏt triển một cỏch nhanh chúng và cú phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trong tất cả cỏc mặt của đời sống như ngày nay.
Thứ hai, Islam giỏo ở Đụng Nam Á cú sự thống nhất cao và mang tớnh khu vực rất rừ rệt. Nú là chất keo liờn kết cộng đồng, đồng thời cũng là nguy
cơ tiềm ẩn dẫn đến sự phõn ly giữa cỏc cộng đồng dõn tộc ở mỗi nước và trong khu vực. Tớnh thống nhất đầu tiờn của cỏc cộng đồng Muslim trong khu vực là cỏc cộng đồng này đều được hỡnh thành thụng qua giao lưu buụn bỏn, tiếp xỳc văn húa giữa cỏc thương gia của dõn địa phương với cỏc thương gia Muslim đến từ cỏc nước Arap, Ấn Độ, Trung Quốc, Ba Tư,… hay núi cỏch khỏc là thụng qua con đường hũa bỡnh. Islam giỏo khi đến đõy khụng những khụng hủy bỏ hoàn toàn những yếu tố văn húa bản địa của cỏc cư dõn trong khu vực mà ngược lại đó tự biến đổi để hũa hợp với mụi trường mới. Từ bỏ những yếu tố khắt khe trong giỏo lý cũng như thực hành tụn giỏo và tiếp nhận nhiều yếu tố văn húa bản địa, khiến cho nền văn minh Islam giỏo trong khu vực cú nhiều nột khỏc biệt so với nền văn húa Islam giỏo ở Trung Đụng.
Sự thống nhất thứ hai liờn kết cỏc cộng đồng Muslim trong khu vực là: cỏc cộng đồng Muslim trong khu vực đều chia sẻ di sản văn húa Melayu như núi tiếng Melayu hoặc sử dụng ngụn ngữ thuộc ngữ hệ Melayu - Polinesian. Tiếng Melayu đó trở thành ngụn ngữ giao tiếp của cỏc cộng đồng Muslim trong khu vực. Khụng chỉ cú sự tương đồng về ngụn ngữ, cỏc cộng đồng Muslim trong khu vực cũn cú nhiều phong tục tập quỏn, lễ nghi, trang phục, ẩm thực giống như người Melayu ở Malaysia và đặc biệt là cựng chịu ảnh hưởng sõu đậm của văn húa Ấn Độ - Islam giỏo.
Sự thống nhất thứ ba là phần lớn cỏc cộng đồng Muslim ở Đụng Nam Á đều hưng thịnh vào khoảng thế kỷ XV-XVII, tức là thời kỳ tiền thực dõn. Vỡ vậy, khi thực dõn phương Tõy đến xõm lược Đụng Nam Á thỡ đó bị cỏc cộng đồng Muslim chống trả quyết liệt. Họ đó thật sự cú những đúng gúp to lớn trong phong trào chống thực dõn giành độc lập cho đất nước. Chỳng ta cú thể lấy cuộc đấu tranh của cỏc Muslim ở Indonesia và người Moro ở Philippin làm vớ dụ. Ở Indonesia, khi quốc gia rơi vào tay thực dõn Hà Lan, cỏc nhà lónh đạo và nhõn dõn Aceh (người Aceh là một trong những dõn tộc theo Islam giỏo một cỏch cuồng nhiệt nhất) đó tập hợp dưới ngọn cờ Islam giỏo, bền bỉ chống ngoại
xõm để bảo vệ đất nước và cũng là để bảo vệ tụn giỏo của mỡnh. Cũng như người Aceh ở Indonesia, người Moro ở Philippin đó khụng chấp nhận sự đụ hộ của thực dõn Tõy Ban Nha và bền bỉ đấu tranh chống ngoại xõm trong suốt 300 năm để bảo vệ nền độc lập của mỡnh.
Điểm chung thứ tư của cỏc cộng đồng Muslim ở Đụng Nam Á là sự phỏt triển mạnh mẽ của phong trào phục hưng Islam giỏo ở hầu khắp cỏc cộng đồng Muslim. Phong trào này bắt nguồn từ cỏc nước Islam giỏo ở Trung Đụng từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và đó nhanh chúng lan rộng sang cỏc cộng đồng Muslim khỏc ở khắp nơi trờn thế giới và đặc biệt là trong khu vực Đụng Nam Á - nơi cỏc tớn đồ Muslim cú xu hướng tỡm về cội nguồn tụn giỏo của mỡnh. Nội dung của phong trào này là tiến hành cải cỏch tụn giỏo nhằm đưa thế giới Islam giỏo trở lại thời kỳ huy hoàng của mỡnh mà trước hết là thụng qua cải cỏch giỏo dục Islam giỏo hay cũn gọi là phong trào khai sỏng.
Ở Đụng Nam Á, phong trào khai sỏng Islam giỏo phỏt triển mạnh mẽ từ thập niờn 70-80 của thế kỷ XX và ở cỏc cộng đồng Muslim của Malaysia, Indonesia, Thỏi lan, Brunei, Philippin, Singapo. Phong trào này khụng chỉ tuyờn truyền kết nạp thờm cỏc tớn đồ mới, nõng cao và củng cố ý thức, trỏch nhiệm tụn giỏo của cỏc tớn đồ mà nú cũn đẩy mạnh sự cố kết cộng đồng tụn giỏo trong mỗi nước cũng như trong phạm vi toàn khu vực. Tinh thần đồng giỏo khụng chỉ được củng cố trờn tinh thần “anh em” của tất cả cỏc tớn đồ khụng phõn biệt quốc gia, dõn tộc, giàu nghốo, cựng nhau chia sẻ ngọt bựi và giỳp nhau trong hoạn nạn mà cũn trở thành một điểm nhấn trong chớnh sỏch ngoại giao của cỏc nước Islam giỏo như Malaysia, Brunei.
Đến nay, Islam giỏo ở cỏc nước Đụng Nam Á khong những tăng nhanh về số lượng mà đó biến đổi về chất lượng, đặc biệt là nú đó trở thành một lực lượng chớnh trị ở nhiều nước trong khu vực. Bờn cạnh sự thống nhất kể trờn, cỏc cộng đồng Muslim ở Đụng Nam Á cũng cú những khỏc biệt do điều kiện chủ quan và khỏch quan tạo ra. Sự khỏc biệt cú thể là về mức độ Islam giỏo húa ở mỗi cộng đồng dõn cư
ở mỗi địa phương và ở mỗi nước là khỏc nhau. Vớ dụ ở Indonesia, người Aceh mộ đạo hơn người Jawa. Người Melayu ở Malaysia tuõn thủ những nguyờn tắc của Islam giỏo nghiờm ngặt hơn người Chăm ở Việt Nam và ở Campuchia.
Những điểm chung và những khỏc biệt núi trờn của cỏc cộng đồng Muslim giỳp chỳng ta lý giải nhiều vấn đề liờn quan đến tụn giỏo này ở mỗi nước và khu vực. Đồng thời, cũng giỳp chỳng ta lý giải về tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị ở mỗi nước.
Đặc trưng thứ năm, Islam giỏo ở Đụng Nam Á đú là tớnh thần bớ. Nhiều
học giả cho rằng, Islam giỏo khi đến Ấn Độ đó tiếp thu chủ nghĩa thần bớ của phương Đụng và những yếu tố này về sau đó trở thành điểm riờng biệt của Islam giỏo Đụng Nam Á. Vỡ vậy, Islam giỏo dễ dàng thõm nhập vào cỏc cư dõn từ lõu đó sống trong ảnh hưởng của văn húa Ấn Độ.
Chớnh những yếu tố thần bớ này đó được cỏc cư dõn Đụng Nam Á tiếp nhận và gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh cải giỏo ở khu vực này nhờ khả năng kết hợp lý tưởng Islam giỏo với những tớn ngưỡng và khỏi niệm tụn giỏo địa phương. Và cũng nhờ yếu tố này mà Islam giỏo du nhập vào khụng phải dựng đến bạo lực để loại trừ những tụn giỏo đó được thiết lập từ trước. Ngược lại, với kinh nghiệm song song tồn tại với cỏc tụn giỏo khỏc ở Ấn Độ, Islam giỏo lại tiếp tục biến đổi theo cỏc phong tục truyền thống của địa phương. Thực tế, yếu tố thần bớ này vốn đó cú trong truyền thống văn húa của cỏc cư dõn vựng bỏn đảo Arap - nơi phỏt sinh của Islam giỏo. Nhưng chớnh những yếu tố thần bớ trong Islam giỏo đó được cỏc cư dõn Đụng Nam Á tiếp nhận và tạo nờn nột đặc trưng của riờng mỡnh. Tất nhiờn, chủ nghĩa thần bớ này cũn tồn tại rất lõu sau khi quần đảo Malaysia -Indonesia đó cải giỏo và cũng bị một số trường phỏi Islam giỏo coi là tà đạo.
CHƯƠNG 2
ẢNH HƯỞNG CỦA ISLAM GIÁO ĐẾN
ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐễNG NAM Á