Quỏ trỡnh du nhập và phỏt triển của Islam giỏo (đạo Hồi) ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Islam giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị hiện đại ở một số nước Đông Nam Á (Trang 79 - 81)

CHƯƠNG 3 ISLAM GIÁO Ở VIỆT NAM

3.1. Quỏ trỡnh du nhập và phỏt triển của Islam giỏo (đạo Hồi) ở Việt Nam

3.1. Quỏ trỡnh du nhập và phỏt triển của Islam giỏo (đạo Hồi) ở Việt Nam Việt Nam

Islam du nhập vào Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ thứ 10. Cỏc nhà sử học Trung Quốc thuộc đời nhà Tống viết trong Tống sử (năm 984), khi kể về xứ sở Chăm pa, cú ghi: “Cũng cú giống trõu nỳi khụng dựng để cày bừa mà

dựng để cỳng tế. Trước khi giết, thầy cỳng đọc cõu kinh Allahu Akbar.”

Nhưng đặc biệt, cú một phỏt hiện khảo cổ học gồm hai bia mộ thuộc về người Muslim Champa, một tấm cú niờn đại 1025 - 1035 và một tấm cú niờn đại 1039, minh chứng rừ nột hơn về thời điểm Islam du nhập vào Việt Nam.

Khi Islam xuất hiện, một số ớt người Chăm-pa chấp nhận theo Islam. Nhà

khảo cổ Phỏp, H. Huber, đó tỡm được trong sử nhà Tống, Trung Quốc, bản tường thuật về sinh hoạt của dõn tộc Chăm cú ghi cõu kinh A-la hũa cập bạt mà người ta suy ra là cõu kinh nhật tụng Allahu Akbar (Allha vĩ đại) của người Muslim. Ngoài ra, trong cõu chuyện lịch sử dõn gian của người Chăm cú ghi vị vua Champa trị vỡ vào thế kỷ thứ X đó nhập đạo Islam và đó hành hương đến Thỏnh địa Makkah. Điều này, chứng tỏ đạo Islam đó cú một thời cực thịnh tại đất Champa.

Hiện nay, ở Việt Nam cú khoảng 65.000 Muslim người Chăm, tập trung ở cỏc tỉnh Ninh Thuận, Bỡnh Thuận, An Giang, thành phố Hồ Chớ Minh, Tõy Ninh và Đồng Nai. Riờng ở Chõu Đốc (An Giang) cú khoảng hơn 10.000 người Chăm Islam. Ngoài ra, cũn cú hai nhúm người Việt muslim, đú là người Việt cải đạo sang Islam và người Việt lai với người Ả Rập, Ấn Độ, Pakistan, Malaysia, Indonesia.

Cộng đồng Muslim ở Sài Gũn xuất hiện trong thời kỳ Phỏp thuộc, bao gồm chủ yếu là người Chăm Islam di cư lờn thành phố, người Việt cải đạo, người Ấn Độ, Pakistan, Malaysia, Indonesia và Ả Rập. Ngày nay, cộng đồng này cú khoảng 6000 tớn đồ. Họ dựng tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày. Ngoài ra, trong cuộc sống đụ thị như hiện nay, đạo Islam khụng bị khộp kớn

trong một khụng gian hạn hẹp hay một dõn tộc nờn ỏnh sỏng Thụng Điệp Chõn Lý của Allah cú thể đến được với mọi người.

Nhúm Muslim ở Đồng Nai cú từ thời chế độ Sài Gũn cũ trước 1975 theo đuổi chớnh sỏch “phõn tỏn” dõn tới miền nụng thụn với mục đớch để ngăn chặn

sự xõm nhập sõu của lực lượng miền Bắc. Sau năm 1975, một số người Chăm Islam đó rời Việt Nam để sinh sống ở một số nước như: Mỹ, Phỏp, Malaysia, Ấn Độ, Canada và Australia. Họ cú nhiều cơ hội để học hỏi về Islam tại cỏc trung tõm đào tạo về Islam lớn trờn thế giới và từ đú cú dịp giỳp đỡ những người Muslim tại quờ nhà qua viết sỏch, bỏo Islam và giỳp đỡ những người khú khăn.

Nhúm muslim ở Hà Nội chủ yếu là người nước ngoài đang làm việc tại cỏc đại sứ quỏn và một số cụng ty, tổ chức phi chớnh phủ. Hàng năm cú vài người Việt cải đạo sang Islam để kết hụn với người Muslim nước ngoài. Tuy ớt ỏi nhưng những người Việt Muslim ở đõy là một bộ phận quan trọng của cộng đồng Muslim Hà Nội.

Ngày nay, người Chăm Islam đó chỳ trọng hơn về giao lưu, học hỏi thờm từ cộng đồng Muslim quốc tế. Qua nhiều năm, thanh niờn từ cỏc làng Chăm Nam Bộ và Ninh Thuận được gửi đi du học tại Malaysia, Ả Rập Xờ-ỳt, Ai Cập, Libi để học Qur’an và giỏo lý Islam. Sau khi học xong, cỏc thanh niờn này trở về giảng dạy lại Islam cho người khỏc. Một yếu tố khỏc giỳp họ vẫn giữ được những giỏo huấn gốc của Islam là sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa họ và những thương gia Malaysia lỏi thuyền dọc theo sụng Mờkong.

Năm 1991, những người muslim ở Thành phố Hồ Chớ Minh lập ra Ban Đại diện Cộng đồng Islam gồm 7 thành viờn với nhiệm kỳ là 4 năm. Năm 2004, người Chăm Islam ở An Giang cũng lập Ban Vận động và đó tổ chức Đại hội Đại biểu vào cuối năm 2004, thành lập Ban Đại diện Cộng đồng Islam tỉnh An Giang.

chặt với dõn tộc Chăm, một dõn tộc cú những đặc điểm riờng về lịch sử và văn hoỏ. Mặc dự đạo Islam trong người Chăm cú sự khỏc biệt nhưng nú đó gúp phần tạo thờm nột đặc sắc về văn hoỏ và phong tục tập quỏn của dõn tộc Chăm, cũng như gúp phần vào sự đa dạng của nền văn húa đa dõn tộc Việt Nam.

Hiện nay ở Việt Nam cú 40 Thỏnh đường Islam và 21 surao (nơi cầu nguyện nhỏ hơn thỏnh đường) tập trung ở cỏc tỉnh An Giang, thành phố Hồ Chớ Minh, Tiền Giang, Trà Vinh, Long An, Tõy Ninh, Bỡnh Phước, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Ninh Thuận. Thủ đụ Hà Nội cú thỏnh đường duy nhất ở miền Bắc ngụ tại số 12 Hàng Lược gọi là Masjid Al-Noor.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Islam giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị hiện đại ở một số nước Đông Nam Á (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)