Giống
Thời kỳ bắt đầu ra
hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả chắc
DTL (dm2/cõy) LAI (m2 lỏ/m2 đất) DTL (dm2/cõy) LAI (m2 lỏ/m2 đất) DTL (dm2/cõy) LAI (m2 lỏ/m2 đất) L14 (đ/c) 4,57 1,59 8,67 3,04 12,33 4,31 L08 4,31 1,50 8,43 2,95 11,37 3,96 L15 4,95 1,73 8,98 3,15 12,10 4,22 L18 5,26 1,84 8,94 3,13 12,70 4,44 L26 5,07 1,77 9,06 3,17 13,13 4,60 L27 5,57 1,94 10,05 3,52 14,36 5,02 MD7 5,42 1,89 9,27 3,25 13,72 4,80 CV (%) - - - 6,0 - 5,0 LSD0,05 - - - 0,34 - 0,39
Qua bảng 4.5 cho thấy: qua 3 thời kỳ bắt đầu ra hoa, ra hoa rộ và quả chắc thỡ diện tớch lỏ và chỉ số diện tớch lỏ đều cú sự khỏc biệt, trong đú diện tớch lỏ và chỉ số diện tớch lỏ cú mối tương quan chặt chẽ với nhau.
Thời kỳ bắt đầu ra hoa
Diện tớch lỏ của cỏc giống biến động trong khoảng từ 4,31 - 5,57 dm2/cõy, chỉ số diện tớch lỏ dao động trong phạm vi 1,50 - 1,94 m2 lỏ/m2 đất. Trong đú giống L27 đạt cao nhất (5,57 dm2/cõy; 1,94 m2 lỏ/m2 đất), thấp nhất là L08 (4,31 dm2/cõy; 1,50 m2 lỏ/m2 đất), tiếp đú là giống đối chứng L14 (4,57 dm2/cõy, 1,59 m2 lỏ/m2 đất), cỏc giống cũn lại đều cú chỉ số diện tớch lỏ cao hơn giống đối chứng.
Thời kỳ ra hoa rộ
Cựng với sự phỏt triển của thõn lỏ thỡ diện tớch lỏ và chỉ số diện tớch lỏ của cỏc giống cũng tăng lờn, diện tớch lỏ chờch lệch trong phạm vi từ 8,43 - 10,05 dm2/cõy, chỉ số diện tớch lỏ dao động trong khoảng 2,95 - 3,52 m2 lỏ/m2 đất.
Trong đú cao nhất là giống L27 với 3,52 m2 lỏ/m2 đất, thấp nhất là giống L08 với 2,95 m2 lỏ/m2 đất. Giống đối chứng L14 cú chỉ số diện tớch lỏ cao hơn cỏc giống L08 và thấp hơn cỏc giống cũn lại.
Thời kỳ quả chắc
Thời kỳ này diện tớch lỏ và chỉ số diện tớch lỏ của cõy tăng chậm. Chỉ số diện tớch lỏ cao nhất là L27 (5,02 m2 lỏ/m2 đất), thấp nhất là giống L08 là 3,96 m2 lỏ/m2 đất. Giống đối chứng L14 cú chỉ số diện tớch lỏ thấp hơn cỏc giống cũn lại trong thớ nghiệm (trừ giống L08). Giống L27 sai khỏc cú ý nghĩa với cỏc giống L14, L08, L15, L18, L26 ở mức độ tin cậy 95%.
Như vậy, tất cả cỏc giống lạc tham gia thớ nghiệm đều cú diện tớch lỏ và chỉ số diện tớch lỏ tăng nhanh từ khi ra hoa đến khi quả vào chắc. Sự biến động khụng giống nhau ở cỏc dũng giống theo từng thời kỳ sinh trưởng của cõy, cú ảnh hưởng đến năng suất và khả năng chống chịu sõu bệnh hại.
4.1.6. Khả năng tớch lũy chất khụ của cỏc giống
Chất khụ tớch lũy được ở một thời điểm nhất định của một giống phản ỏnh một cỏch tổng hợp quỏ trỡnh đồng húa, trao đổi chất của chỳng với mụi trường. Do vậy, cú thể núi đõy là cơ sở để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sinh trưởng, phỏt triển của mỗi dũng giống trong điều kiện cụ thể.
Sản phẩm chất khụ được tớch lũy trờn đơn vị diện tớch là cơ sở vật chất để tạo nờn năng suất cõy trồng. Tuy nhiờn, lượng chất khụ tớch lũy phải nằm trong một giới hạn nhất định, nếu cao quỏ hay thấp quỏ đều làm giảm năng suất kinh tế. Khả năng tớch lũy chất khụ của cỏc giống qua cỏc thời kỳ được trỡnh bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Khả năng tớch lũy chất khụ của cỏc giống
ĐVT: (g/cõy)
Giống Thời kỳ bắt đầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả chắc
L14 (đ/c) 3,05 11,60 32,67 L08 2,88 11,00 29,85 L15 3,25 11,93 33,88 L18 3,48 11,87 34,19 L26 3,42 12,03 32,46 L27 3,92 12,93 36,61 MD7 3,65 11,57 33,07 CV (%) - 4,7 3,7 LSD0,05 - 0,98 2,19
Thời kỳ bắt đầu ra hoa
Khối lượng chất khụ tớch lũy của cỏc giống trong giai đoạn này khụng lớn, biến động trong phạm vi 2,88 - 3,92 g/cõy, trong đú cao nhất là giống L27 (3,92 g/cõy) thấp nhất là giống L08 (2,88 g/cõy), tiếp theo là giống đối chứng L14 (3,05 g/cõy). Cỏc giống cũn lại đều cú khối lượng chất khụ tớch lũy cao hơn giống đối chứng.
Thời kỳ ra hoa rộ
Khi thõn lỏ bắt đầu phỏt triển mạnh thỡ khả năng tớch lũy chất khụ của cỏc giống tăng lờn rừ rệt. Lượng chất khụ của cỏc giống được tớch lũy trong giai đoạn này tăng mạnh dao động từ 11,00-12,93 g/cõy. Trong đú L27 là giống cú khả năng tớch lũy chất khụ cao nhất (12,93 g/cõy), ngược lại L08 cú khả năng tớch lũy chất khụ thấp nhất (11,00 g/cõy). Kết quả phõn tớch phương sai cho thấy, thời kỳ này khả năng tớch lũy chất khụ của cỏc giống lạc chưa cú sự khỏc biệt so với giống đối chứng.
Thời kỳ quả chắc
Đõy là thời kỳ khối lượng chất khụ của cõy lạc ở mức cao nhất dao động trong khoảng 29,85 - 36,61 g/cõy. Giống L08 cú khả năng tớch lũy chất khụ thấp nhất (29,85 g/cõy), cao nhất là giống L27 (36,61 g/cõy). Giống đối chứng cú khả năng tớch lũy chất khụ cao hơn giống L08 và L26 và thấp hơn cỏc giống cũn lại.
Kết quả phõn tớch phương sai cho thấy, thời kỳ này khả năng tớch lũy chất khụ giống lạc L27 sai khỏc cú ý nghĩa với cỏc giống L14 ở mức độ tin cậy 95%.
Quỏ trỡnh theo dừi khả năng tớch lũy chất khụ của cỏc giống tham gia thớ nghiệm cho thấy cú sự khỏc nhau giữa cỏc thời kỳ, đạt cao nhất trong thời kỳ quả chắc. Đõy cũng là lỳc quả lạc được hỡnh thành và phỏt triển.
4.1.7. Khả năng hỡnh thành nốt sần hữu hiệu của cỏc giống lạc
Nốt sần ở lạc là sản phẩm của quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần Rhizobium vigna và rễ cõy lạc. Vi khuẩn xõm nhập vào rễ lạc ở vị trớ của miền lụng hỳt, sau đú theo mạch dẫn xõm nhập vào rễ bằng cỏc “dõy xõm nhập”. Do sự xõm nhập của vi khuẩn, rễ sinh trưởng khụng bỡnh thường, lụng hỳt rụng đi, ở một số vựng rễ, tế bào phõn chia mạnh nhằm khu trỳ vi khuẩn, tạo nờn những nốt sần. Tế bào nốt sần kết hợp với đường do lỏ quang hợp được với đạm của khụng khớ tạo ra chất protein cung cấp cho cõy và vi khuẩn. Như vậy, vi khuẩn cộng sinh với cõy lạc, cung cấp tới 50 - 70% tổng số đạm cần thiết cho cõy.
muộn hơn. Những nốt sần đầu tiờn xuất hiện khi lạc cú 4 - 5 lỏ thật, những nốt này thường nhỏ, dịch nốt sần màu hồng nhạt. Số lượng nốt sần tăng dần trong quỏ trỡnh sinh trưởng của lạc và đạt cực đại vào thời kỳ hỡnh thành quả và hạt. Lỳc này nốt sần to hơn và cú màu hồng thẫm. Trong thời kỳ chớn tới khi thu hoạch phần lớn nốt sần già vỡ và rụng, do đú làm giảm số lượng nốt sần trờn cõy. Đỏnh giỏ khả năng hỡnh thành nốt sần của cõy lạc chớnh là đỏnh giỏ khả năng cố định đạm và giỏ trị cải tạo đất của nú. Số lượng nốt sần hữu hiệu nhiều, khối lượng lớn thỡ khả năng cố định đạm càng cao, gúp phần tăng năng suất lạc.
Theo dừi khả năng hỡnh thành nốt sần của cỏc giống trong thớ nghiệm qua cỏc thời kỡ thu được bảng 4.7
Bảng 4.7. Khả năng hỡnh thành nốt sần hữu hiệu của cỏc giống lạc
Giống
Thời kỳ bắt đầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả chắc
Số lượng (nốt/cõy) Khối lượng (g/cõy) Số lượng (nốt/cõy) Khối lượng (g/cõy) Số lượng (nốt/cõy) Khối lượng (g/cõy) L14 (đ/c) 26,06 0,17 50,47 0,26 93,88 0,64 L08 24,80 0,16 46,27 0,24 89,88 0,61 L15 25,57 0,17 51,40 0,26 97,41 0,66 L18 26,72 0,17 49,00 0,25 90,93 0,62 L26 27,22 0,18 49,35 0,25 92,07 0,63 L27 29,90 0,19 51,73 0,27 106,92 0,73 MD7 27,58 0,18 48,93 0,25 98,63 0,67
Thời kỳ bắt đầu ra hoa
Qua theo dừi cho thấy số lượng và khối lượng nốt sần ở mức thấp, dao động của số lượng nốt sần trong khoảng 24,80 - 29,90 nốt/cõy và khối lượng nốt sần biến động trong phạm vi 0,16 - 0,19 g/cõy, trong đú đạt cao nhất là giống L27 (29,90 nốt/cõy; 0,19 g/cõy), thấp nhất là giống L08 (24,80 nốt/cõy; 0,16 g/cõy). Giống đối chứng L14 cú số lượng và khối lượng nốt sần đạt 26,06 nốt/cõy; 0,17 g/cõy. Giống L15 cú số lượng và khối lượng nốt sần thấp hơn giống đối chứng, cỏc giống cũn lại cao hơn giống đối chứng.
Thời kỳ hoa rộ
Đõy là thời kỳ quan trọng của cõy, quyết định tới năng suất và số lượng quả/cõy do đú mà số lượng nốt sần hữu hiệu của cõy đạt cao nhất trong giai đoạn này. Số lượng nốt sần hữu hiệu cú sự chờnh lệch đỏng kể giữa cỏc giống dao
động từ 46,27 - 51,73 nốt/cõy, thấp nhất là giống L08 (46,27 nốt/cõy), tiếp theo là giống MD7 (48,93 nốt/cõy), cao nhất là giống L27 (51,73 nốt/cõy).
Cựng với sự tăng lờn về số lượng nốt sần, khối lượng nốt sần cũng tăng lờn nhiều, dao động trong phạm vi 0,24 - 0,27 g/cõy, trong đú cao nhất là giống L27 (0,27 g/cõy) thấp nhất là giống L08 đạt 0,24 g/cõy. Ở thời kỳ này khối lượng nốt sần của giống đối chứng L14 đạt 0,26 g/cõy và cao hơn cỏc giống L08, L18, L26 và MD7.
Thời kỳ quả chắc
Qua bảng số liệu cho thấy sự hỡnh thành nốt sần hữu hiệu của cỏc giống đạt cao nhất vào thời kỳ quả chắc. Số lượng nốt sần nhiều nhất là giống L27 với 106,92 nốt/cõy, ớt nhất là giống L08 với 89,88 nốt/cõy.
Khối lượng nốt sần cũng tăng lờn rất nhiều so với thời kỳ trước đú, biến động trong phạm vi 0,61 - 0,73 g/cõy, trong đú cao nhất là khối lượng nốt sần của giống L27 (0,73 g/cõy), thấp nhất là giống L08 (0,61 g/cõy). Ở thời kỳ này, khối lượng nốt sần của giống đối chứng L14 cũng tăng lờn đỏng kể đạt 0,64(g/cõy), cao hơn so với cỏc giống L08, L18, L26.
Như vậy, khả năng hỡnh thành nốt sần của cỏc giống trong thớ nghiệm đều cú sự khỏc nhau ở từng thời kỳ sinh trưởng phỏt triển của cõy. Một số giống cú khả năng hỡnh thành nốt sần tốt như L27, L15.
4.1.8. Mức độ nhiễm sõu bệnh hại của cỏc giống lạc
Bảng 4.8. Mức độ nhiễm sõu bệnh hại của cỏc giống lạc Tờn Tờn
giống Gỉ sắt (1-9) Đốm nõu (1-9) Đốm đen (1-9)
Hộo xanh (%) Thối đen cổ rễ (%) Thối trắng thõn (1-3) Thối quả (1-3) L14 (đ/c) 2 1 1 1,81 2,29 1 1 L08 2 1 1 1,52 1,90 1 1 L15 1 3 1 1,71 2,10 1 1 L18 1 1 1 2,48 2,38 1 1 L26 2 2 1 2,10 2,38 1 1 L27 1 1 1 2,00 1,24 1 1 MD7 2 1 1 2,76 2,10 1 1
Bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis Speg)
Xuất hiện ở giai đoạn ra hoa đõm tia, bệnh hại trờn cỏc bộ phận lỏ, cuống lỏ, thõn cành, hoa, tia củ. Vết bệnh trờn lỏ cú dạng trũn nhỏ, đường kớnh 0,5 - 1,5 mm. Biểu bỡ ở mặt dưới lỏ nứt vỡ để lộ ra một ổ bào tử màu da cam, đỏ - nõu, hơi
nổi trờn bề mặt lỏ. Trờn lỏ chi chớt vết bệnh liờn kết nhau làm lỏ vàng, chỏy khụ, làm giảm khả năng quang hợp của lỏ. Vết bệnh trờn thõn, cuống lỏ cũng tương tự. Bệnh hại nặng dần về cuối vụ. Hầu hết cỏc giống đều bị nhiễm bệnh ở mức độ nhẹ, Giống L15, L18, L27 cú mức độ nhiễm nhẹ chỉ ở điểm 1.
Bệnh đốm nõu (Cercospora arachidicola)
Trờn một lỏ cú nhiều vết bệnh làm lỏ vàng và rụng. Bệnh thường phỏt sinh khi cõy lạc bắt đầu cú hoa, càng về cuối càng nhiều. Cỏc lỏ phớa dưới bị trước, sau lan lờn cỏc lỏ phớa trờn. Nếu bệnh phỏt sinh muộn tỏc hại khụng đỏng kể. Đất thiếu can xi và magiờ cõy thường bị bệnh nặng. Giống L15 bị nhiễm bệnh nặng nhất ở điểm 3, giống L26 nhiễm bệnh ở điểm 2, đa số cỏc giống đều cú mức độ nhiễm bệnh nhẹ ở mức 1.
Bệnh đốm đen (Cercospora personata)
Trờn một lỏ cú nhiều vết bệnh, cỏc đốm liờn kết lại thành vết to. Lỏ vàng và rụng, cõy lạc sinh trưởng kộm. Bệnh phỏt sinh ở cỏc lỏ bờn dưới sau lan lờn cỏc lỏ phớa trờn. Tất cả cỏc giống trong thớ nghiệm đều nhiễm bệnh ở mức độ nhẹ nhất khụng gõy ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng và phỏt triển của cõy lạc (điểm 1).
Bệnh hộo xanh(Pseudomonas solanacearum)
Tấn cụng vào mạch dẫn và di chuyển theo mạch dẫn làm hư bú mạch, cõy khụng thể vận chuyển nước và dinh dưỡng dẫn đến hiện tượng hộo và chết. Tốc độ xõm nhiễm và gõy bệnh trong cõy trồng rất nhanh, tốc độ này phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng cõy trồng, ẩm độ đất và nhiệt độ mụi trường. Chỳng phỏt triển nhanh ở ẩm độ đất cao, nhiệt độ từ 24 - 380C. Phần trăm nhiễm bệnh của cỏc giống khụng cao. Mức độ nhiễm bệnh cao nhất ở giống MD7 (2,76%), thấp nhất là giống L08 (1,52%).
Bệnh thối đen cổ rễ (Rhizoctonia solani)
Xuất hiện vào thời kỳ cõy con làm cõy hộo rũ rồi chết, từ đú làm giảm mật độ cõy, giảm năng suất của lạc. Số liệu theo dừi cho thấy cỏc giống tham gia thớ nghiệm cú tỷ lệ hại thấp hơn so với giống đối chứng, trừ hai giống L26 và L27 bị hại nặng nhất 2,38% số cõy bị hại.
Bệnh thối trắng thõn và bệnh thối quả
Qua quỏ trỡnh theo dừi thớ nghiệm chỳng tụi thấy cỏc giống tham gia thớ nghiệm đều khụng nhiễm hoặc nhiễm nhẹ với hai loại bệnh trờn, cỏc giống đều nhiễm bệnh ở (điểm 1). Do đú, chỳng tụi khụng cần phải xử lý thuốc phũng trừ
bệnh của cỏc giống trong thớ nghiệm đều ở mức nhẹ nhất mức 1.
4.1.9. Cỏc yếu tố cấu thành năng suất của cỏc giống lạc
Năng suất cõy trồng núi chung và cõy lạc núi riờng là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố thụng qua cỏc quỏ trỡnh biến đổi sinh lý, sinh hoỏ trong cõy dưới tỏc động của điều kiện ngoại cảnh.
Nếu tớch lũy chất khụ là kết quả của quỏ trỡnh sinh tổng hợp cỏc chất hữu cơ, thỡ năng suất và cỏc yếu tố cấu thành năng suất chớnh là kết quả của quỏ trỡnh tớch lũy chất khụ nhưng diễn ra ở bộ phận kinh tế. Như vậy, thành phần sinh húa và dinh dưỡng là cỏc yếu tố đó làm nờn sự khỏc nhau về chất giữa cỏc bộ phận kinh tế với cỏc bộ phận khỏc của cơ thể sinh vật.
Cỏc yếu tố cấu thành năng suất lạc bao gồm: số quả/cõy, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, số cõy/đơn vị diện tớch. Đõy chớnh là những yếu tố kinh tế cơ bản, do đú việc tỡm hiểu và đỏnh giỏ vai trũ của chỳng là nhiệm vụ trọng tõm của quỏ trỡnh nghiờn cứu.
Năng suất lạc là kết quả tổng hợp của cỏc yếu tố cấu thành năng suất như: số quả/cõy, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, tỷ lệ quả chắc, tỷ lệ nhõn... Cỏc yếu tố này đều chịu ảnh hưởng của cỏc biện phỏp kỹ thuật trong đú cú mật độ gieo trồng.
Kết quả nghiờn cứu cỏc yếu tố cấu thành năng suất của cỏc giống trong thớ nghiệm được trỡnh bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9. Cỏc yếu tố cấu thành năng suất của cỏc giống lạc Giống Giống Tổng số quả/cõy (quả) Số quả chắc/cõy (quả) Tỷ lệ quả 3 hạt/cõy (%) Tỷ lệ quả 1 hạt/cõy (%) KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) Tỷ lệ nhõn (%) L14 (đ/c) 15,10 13,07 3,04 6,72 148,70 41,80 69,93 L08 15,33 12,17 4,08 5,81 140,50 41,03 70,80 L15 16,06 12,93 2,26 5,60 150,27 37,97 73,25 L18 15,53 13,50 1,78 4,19 144,60 40,87 70,74 L26 15,86 13,80 2,76 5,01 146,20 42,10 71,05 L27 16,60 14,17 1,06 3,82 152,43 43,23 71,59 MD7 14,97 12,83 3,09 4,97 144,77 39,93 70,43 CV (%) 4,9 4,6 - - 2,0 7,0 - LSD0,05 1,36 1,07 - - 5,33 5,11 -
Tổng số quả/cõy
Nhõn tố đầu tiờn ảnh hưởng và quyết định trực tiếp đến năng suất lạc là tổng số quả trờn cõy. Nú tham gia vào năng suất cỏ thể và năng suất lý thuyết của lạc khi thu hoạch. Tổng số quả trờn cõy chịu ảnh hưởng của đặc tớnh giống, đồng thời cũn phụ thuộc nhiều vào cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc và điều kiện ngoại cảnh. Đặc biệt là thời gian ra hoa và tổng số hoa hữu hiệu trờn cõy.
Kết quả nghiờn cứu tổng số quả trờn cõy trỡnh bày ở bảng 4.9 cho thấy tổng số quả/cõy của cỏc giống dao động trong khoảng từ 14,97 - 16,60