Một số kết quả nghiờn cứu về cõy lạc tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống và ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ đến cây lạc vụ đông tại yên mô, ninh bình (Trang 35)

2.2.2.1. Một số kết quả nghiờn cứu về giống lạc tại Việt Nam

Ở Việt Nam cụng tỏc thu thập và bảo quản tập đoàn giống lạc quý phục vụ cho chọn tạo giống cũng đó được tiến hành từ rất sớm nhưng chưa mang tớnh hệ thống. Đến năm 1980, Trung tõm giống cõy trồng Việt Xụ - Viện Khoa học Kỹ thuật Nụng nghiệp Việt Nam (VKHKTNNVN) mới tiến hành thu thập và nhập nội một cỏch cú hệ thống tập đoàn cỏc giống cõy trồng trong đú cú cõy lạc. Số lượng mẫu giống lạc thu thập và nhập nội đó lờn tới 1.271 mẫu, trong đú gồm 100 giống địa phương và 1.171 giống nhập từ 40 nước trờn thế giới (Ngụ Thế Dõn và cs., 2000).

Từ năm 1991 đến năm 2000 Viện KHNN miền Nam đó theo dừi và đỏnh giỏ 250 mẫu giống, trong đú cú 150 giống nhập từ viện nghiờn cứu cõy trồng toàn Liờn Bang Nga mang tờn Vavilop (VIR), 24 mẫu giống nhập từ ICRISAT.

Những năm gần đõy, Việt Nam đó thu thập và nhập nội được một lượng giống lạc tương đối lớn (Ngụ Thế Dõn và cs., 2000). Song việc mụ tả, đỏnh giỏ, bảo quản cũn nhiều hạn chế, do thiếu kinh phớ. Một lượng nhỏ mẫu giống (133 mẫu) được lưu giữ, mụ tả trong ngõn hàng gen Quốc Gia.

Cựng với cụng tỏc thu thập và bảo tồn tập đoàn giống lạc, cụng tỏc chọn tạo giống ở Việt Nam cũng được quan tõm phỏt triển và thu được nhiều kết quả đỏng ghi nhận. Mục tiờu chọn tạo giống ở nước ta tập trung vào một số yếu tố: năng suất cao, thớch ứng rộng, chống chịu sõu bệnh, thời gian sinh trưởng khỏc nhau phự hợp với cỏc cụng thức luõn canh cõy trồng, giống cú chất lượng cao phục vụ ộp dầu và xuất khẩu.

Từ năm 1974, bộ mụn Cõy Cụng nghiệp - Trường Đại học nụng nghiệp I Hà Nội đó bắt đầu nghiờn cứu chọn tạo giống lạc bằng phương phỏp lai hữu tớnh

và phương phỏp đột biến phúng xạ.

Cỏc giống được chọn tạo bằng phương phỏp lai hữu tớnh: Giống lạc Sen lai 75/23 được chọn tạo từ việc lai hữu tớnh 2 giống Mộc Chõu trắng và Trạm Xuyờn, (Lờ Song Dự và cs., 1991). Giống L12 được chọn tạo từ tổ hợp lai giữa V79 và ICGV 87157 (Nguyễn Văn Thắng và cs., 2004).

Cỏc giống được chọn tạo bằng phương phỏp đột biến: từ giống Bachsa, sử dụng phương phỏp đột biến phúng xạ tạo ra giống B5000 cú hạt to, vỏ lụa màu hồng, năng suất cao ổn định (Lờ Song Dự và cs., 1996). Cụng tỏc chọn tạo giống khỏng bệnh cũng cho nhiều kết quả khớch lệ.

Khảo sỏt tập đoàn giống địa phương chống bệnh hộo xanh vi khuẩn, cho kết luận trong 32 giống địa phương khảo nghiệm, chỉ cú 1 giống là khỏng cao với bệnh hộo xanh vi khuẩn, đú là giống giộ Nho Quan. Đa số cỏc giống (57,1%) thuộc nhúm mẫn cảm trung bỡnh. Cũn lại là những giống (37,1%) rất mẫn cảm với bệnh. Việt Nam cũn ớt cỏc giống chống bệnh hộo xanh vi khuẩn, vỡ vậy cũn hạn chế việc tăng năng suất.

Ngoài ra, cỏc giống lạc cú chất lượng cao cũng được quan tõm chọn tạo. Giống LO8 (QĐ2) là giống nhập nội từ Trung Quốc. Gần đõy, chương trỡnh giống Quốc gia đó chọn tạo được 16 giống lạc, trong đú cỏc giống lạc cú năng suất vượt trội là L18, L14; giống cú khả năng khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn năng suất khỏ MD7, giống chất lượng cao L08, giống chịu hạn L12 hiện đang phỏt triển mạnh ở cỏc tỉnh Phớa Bắc. Cỏc giống lạc VD1, VD2 năng suất cao hơn giống địa phương, phự hợp cho cỏc tỉnh phớa Nam (Trần Đỡnh Long và Nguyễn Thị Chinh, 2005).

Vụ xuõn 2012, 3 giống lạc L19, L22, LN1 được khảo nghiệm tại Trung tõm khảo nghiệm giống quốc gia. Ba giống lạc này đều thuộc dạng thực vật spanish. Thời gian sinh trưởng của cỏc giống này từ 122 đến 127 ngày, chiều cao 48 đến 53 cm. Giống L19 cú số quả chắc/cõy cao, đạt 13,3 quả. Năng suất cỏc giống khảo nghiệm bằng hoặc cao hơn đối chứng, đạt từ 39 đến 40 tạ/ha. Giống L19 đạt năng suất cao nhất 39,5 tạ/ha.

Ở nước ta hiện chọn tạ được giống cú chất lượng xuất khẩu cao L08 (Nguyễn Xuõn Hồng và cs., 2004); giống khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn MD7 (Nguyễn Xuõn Hồng và cs., 2001); giống MD9 (Nguyễn Xuõn Hồng và cs., 2003); giống khỏng bệnh lỏ cao JL24, TL1, L02, L18. Một số giống nhập nội gúp

phần quan trọng trong cụng tỏc cải tiến giống trong nước. Một số giống khỏc đó được tuyển chọn trực tiếp và hiện nay đang phỏt triển rộng ngoài sản xuất trờn quy mụ hàng vạn ha như: L02, L14, LVT, L05, MD7,... Hiện nay cỏc giống nhập từ Trung Quốc tỏ ra cú nhiều ưu điểm nổi bật như: cú tiềm năng năng suất cao, khả năng chịu thõm canh cao và chống chịu sõu bệnh khỏ. Trong đú, từ nguồn vật liệu nhập nội, nhiều giống mới đó được cải tiến thụng qua việc lai tạo và đột biến L12, L16 (Nguyễn Thị Thu Ngà và Lờ Trần Bỡnh, 2011).

Bựi Xuõn Sửu (2007), khảo sỏt 45 dũng, giống trong điều kiện vụ xuõn 2007 cú một số nhận xột: Tỷ lệ hoa hữu hiệu của cỏc dũng, giống chỉ đạt 29%, số quả chiếm 65% tổng số quả, xỏc định một số dũng cú triển vọng: 91211, 87354, 93075, 94001.

Ở nước ta cõy lạc được trồng ở nhiều vựng sinh thỏi khỏc nhau. Nhưng năng suất lạc chưa cao do nhiều nguyờn nhõn:

(1) Thiếu giống cú năng suất chất lượng cao và khả năng nhõn rộng. (2) Biện phỏp kỹ thuật chưa phự hợp.

(3) Sõu, bệnh phỏ hoại....

Theo chỳng tụi, đõy là những nguyờn nhõn cơ bản làm năng suất lạc ở nước ta cũn thấp. Vỡ vậy, mục tiờu của cỏc nhà chọn tạo giống cõy trồng Việt Nam là chọn tạo ra cỏc giống cú năng suất, phẩm chất cao, chống chịu tốt với sõu bệnh và cỏc điều kiện bất thuận, phự hợp với điều kiện sinh thỏi của vựng.

2.2.2.2. Một số nghiờn cứu về phõn bún cho cõy lạc ở Việt Nam

Theo đỏnh giỏ của Nguyễn Văn Bộ và cs. (1999), bún tăng lượng phõn đạm lờn trờn 40 kg N/ha sẽ làm giảm năng suất lạc vỡ sinh khối phỏt triển mạnh. Trờn đất phự sa nghốo dinh dưỡng ở Thừa Thiờn Huế, Trần Thị Thu Hà (2004) đó xỏc định, bún 30 kg N/ha cho năng suất lạc cao nhất và cao hơn từ 8,4 đến 11,4% so với lượng bún 40 và 50 kg N/ha. Cũn trờn đất cỏt biển Thừa Thiờn Huế, Lờ Thanh Bồn (1997) xỏc định bún 40 kg N/ha làm tăng năng suất so với đối chứng khụng bún 10,18% và Trần Thị Thu Hà (2006) xỏc định bún 40 kg N/ha đạt hiệu quả cao nhất.

Nguyễn Thị Dần và Thỏi Phiờn (1991) kết luận: trờn đất cỏt biển cú hàm lượng hữu cơ 0,6 - 1,0% đạm tổng số 0,03 - 0,09%, hàm lượng kali tổng số thấp (0,75%), hàm lượng lõn, kali dễ tiờu: 3 - 5 và 6 - 7 mg/100g, cú độ chua trung bỡnh, khả năng

hấp thu kộm dễ bị rửa trụi thỡ hiệu suất 1 kg P2O5 (dạng supe photphat) ở mức bún 60 P2O5 cho trung bỡnh 4,5 - 5,0 kg lạc vỏ. Hiệu lực 1 kg P2O5 đầu tư là 3,0 - 4,5 kg lạc vỏ, cỏ biệt đạt 7 - 8 kg lạc vỏ. Để đạt hiệu quả kinh tế cao thỡ nờn đầu tư ở mức 60 kg P2O5/ha và để đạt năng suất cao nờn đầu tư ở mức 90 kg P2O5/ha.

Kết quả thử nghiệm một số mụ hỡnh bún phõn hợp lý trờn đất bạc màu của cho biết: bún lõn cho lạc tăng năng suất lạc từ 1,25 tấn/ha lờn 1,57 tấn/ha, bội thu 0,32 tấn/ha. Hiệu suất phõn bún của 1 kg P2O5 (dạng supe photphat) ở mức 60 kg P2O5/ha cho từ 4,5 - 5,0 kg lạc vỏ so với 3,6 - 4,0 kg lạc vỏ ở mức bún 90 kg P2O5/ha. Những kết quả tương tự cũng thu được khi tiến hành thớ nghiệm với lạc trờn đất bạc màu Bắc Giang (Nguyễn Thị Hiền và cs., 2001).

Theo nghiờn cứu của Bựi Huy Hiền (1997), trờn đất cỏt biển khụng chua (pH = 5,8 - 6,0) hiệu lực cỏc loại phõn lõn (phõn lõn nung chảy và phõn lõn chậm tan) cao, chỉ thấp hơn superphotphat trờn nền 8 tấn phõn chuồng + 30 kg N + 30 kg K2O/ha. Bún supe lõn năng suất lạc tăng so với đối chứng 115%, cũn phõn lõn nung chảy là 112%.

Lờ Văn Quang và Nguyễn Thị Lan (2007), nghiờn cứu xỏc định liều lượng Kali và Lõn bún cho lạc Sen lai vụ xuõn 2006 trờn đất cỏt huyện Nghi Xuõn nhận xột: Bún (90 kg P2O5 + 60 kg K2O)/ha trờn nền (10 tấn phõn chuồng + 30 kg N + 800 kg vụi bột)/ha cho năng suất lạc cao nhất (23,02 - 24,92) tạ/ha. Hiệu suất bún cao nhất đạt 9,17 kg/1 kg P2O5 lạc vỏ ở mức bún 60 kg P2O5/ha, 7,62 kg/1 kg K2O lạc vỏ ở mức 60 kg K2O/ha.

Một số nghiờn cứu về phõn bún hữu cơ cho cõy lạc ở Việt Nam

Nhiều nghiờn cứu ứng dụng phõn bún hữu cơ vi sinh (HCVSV) cho cõy trồng cũng được thực hiện. Phạm Văn Toản và Trương Hợp Tỏc (2004) đó khẳng định, hiệu quả của phõn HCVSV phụ thuộc hoạt tớnh sinh học, khả năng cạnh tranh với vi sinh vật cú sẵn trong đất và khả năng thớch ứng với điều kiện mụi trường đất của cỏc vi sinh vật sử dụng trong phõn bún. Cũn theo Ngụ Tự Thành và cs. (2003) cho rằng: Phõn vi sinh vật đặc biệt cú ý nghĩa sử dụng nếu cỏc vi sinh vật sử dụng cú nhiều hoạt tớnh sinh học. Azotobacter là nhúm cú phổ phõn bố khỏ rộng. Cỏc nghiờn cứu trước đõy đó phỏt hiện ra nhiều đặc tớnh quý của Azotobacter như khả năng cố định nitơ tự do, kớch thớch sinh trưởng, đối khỏng, sinh polyshacarit …

nghiờn cứu và đỏnh giỏ ở nước ta. Trờn đất phự sa nghốo dinh dưỡng ở Thừa Thiờn Huế, Trần Thị Thu Hà (2003) cho biết: khi bún 6 tấn phõn chuồng/ha trờn nền phõn vụ cơ 30 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O, năng suất lạc tăng 36,6% so với khụng bún và tương đương so với lượng bún 9 tấn phõn chuồng/ha .

Theo Nguyễn Thị Thuý và cs. (1995) cho biết: trờn đất đỏ bazan ở Tõy Nguyờn, trờn nền 1 tấn vụi, bún 5 - 10 tấn phõn chuồng làm tăng 17 - 33% năng suất lạc. Hiệu suất 1 tấn phõn chuồng là 6,3 kg lạc vỏ khụ. Cũn Nguyễn Tử Siờm và Thỏi Phiờn (1999) trờn đất bazan Phủ Quỳ bún phõn chuồng làm tăng năng suất lạc nhõn lờn 131% so với khụng bún. Năng suất lạc nhõn ở cụng thức bún lõn phối hợp với phõn chuồng tăng 146% so với bún lõn đơn độc.

Theo Lờ Văn Quang và Trần Thị Lan (2006) đối với giống lạc Sen Lai trồng trờn đất cỏt tỉnh Hà Tĩnh bún phối hợp lượng phõn bún 15 tấn phõn chuồng + 30 N + 90 P2O5 + 60 K2O cho 1 ha vừa tăng khả năng sinh trưởng và năng suất (đạt 24,23 tạ/ha) lại vừa cho hiệu suất phõn bún cao nhất (64,4 kg lạc vỏ/1 tấn phõn chuồng). Phõn chuồng bún nhiều sẽ tạo điều kiện nõng cao khả năng sử dụng, nếu cú điều kiện cú thể bún 10 tấn hoặc 20 tấn/ha.

Kết quả nghiờn cứu của Hoàng Thị Thỏi Hũa và cs. (2007) trờn đất cỏt biển Thừa Thiờn Huế về hiệu lực của phõn hữu cơ cho thấy, bún 8 tấn thõn xỏc lạc hoai/ha và 8 tấn rong biển hoai/ha trờn nền phõn vụ cơ 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O thỡ năng suất giống lạc Dự Tõy Nguyờn đạt từ 26,8 đến 27,3 tạ/ha, tương đương với cụng thức bún 8 tấn phõn chuồng/ha và cao hơn từ 29,7 đến 31,9% so với cụng thức khụng bún phõn hữu cơ. Cũng theo nghiờn cứu của Hoàng Thị Thỏi Hũa và cs. (2012) trờn đất cỏt biển Bỡnh Định, bún 10 tấn phõn bũ + rơm rạ (1:0,5) ủ hố trờn nền phõn vụ cơ cú năng suất cao nhất 3,7 tấn/ha (bún rải đều trờn mặt đất) và 3,9 tấn/ha (bún theo hàng), lợi nhuận trung đạt 26,44 triệu đồng/ha và 28,19 triệu đồng/ha, hiệu suất phõn bún đạt 76,4 và 81,9 kg lạc vỏ/tấn phõn và VCR đạt 4,8 và 4,5, đồng thời cải thiện cỏc tớnh chất húa học đất như giảm độ chua, tăng hàm lượng mựn và cỏc chỉ tiờu N, P, K tổng số và CEC.

Theo nghiờn cứu của Hoàng Văn Tỏm và cs. (2013) cho biết: Bún phõn hữu cơ vi sinh cho cõy lạc trờn đất xỏm Trảng Bàng, Tõy Ninh với liều lượng từ 500 đến 2000 kg/ha/vụ cú bổ sung phõn khoỏng cho bằng cụng thức đối chứng (60 kg N + 60 kg P2O5+ 90 kg K2O/ha) đó cho năng suất trung bỡnh 2 vụ tăng 0,34 - 0,94

tấn/ha/vụ, tương đương 15,69 - 34,31% so với đối chứng; lượng phõn đạm tiết kiệm được 5 - 20 kg N/ha/vụ tương đương 8,3 - 33,3% tổng lượng N; phõn lõn tiết kiệm được 15 - 60 kg P2O5/ha/vụ tương đương 25 - 100% tổng lượng lõn và lượng phõn kali tiết kiệm được 5 - 20 kg K2O/ha/vụ tương đương 5,5 - 22,2% tổng lượng kali. Mức lói rũng thu được ở cỏc cụng thức bún phõn hữu cơ vi sinh 4,72 - 8,52 triệu đồng/ha/vụ so với chỉ bún phõn khoỏng. Tỷ suất lợi nhuận (VCR) khi sử dụng phõn hữu cơ vi sinh đạt 1,46 - 2,34.

Từ những tài liệu tổng hợp được cho thấy:

Cỏc kết quả nghiờn cứu về giống lạc rất phong phỳ. Tuy nhiờn thực tiễn sản xuất và nhu cầu tiờu dựng luụn đũi hỏi phải bổ xung thường xuyờn cỏc giống mới với nhiều ưu điểm như năng suất cao, chất lượng khỏ, chống chịu khỏ với sõu bệnh và điều kiện bất thuận, thớch ứng rộng cho cỏc vựng sinh thỏi. Bờn cạnh đú, nghiờn cứu về dinh dưỡng cho cõy lạc cũng đạt được rất nhiều thành tựu nhất là đối với cỏc loại phõn đa lượng. Song những nghiờn cứu về phõn hữu cơ cũn rất ớt, cần được nghiờn cứu nhiều hơn nữa để đưa ra liều lượng phõn bún hữu cơ thớch hợp cho cõy trồng núi chung, cõy lạc núi riờng tại tỉnh Ninh Bỡnh.

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIấN CỨU 3.1.1. Vật liệu nghiờn cứu

* Giống lạc:

Thớ nghiệm bao gồm 7 giống: Do Trung tõm đậu đỗ viện cõy Lương thực Thực phẩm tuyển chọn.

Giống L14: Giống lạc L14 được chọn lọc theo phương phỏp chọn lọc quần thể từ dũng lạc QĐ5 từ tập đoàn lạc nhập nội của Trung Quốc. Giống được cụng nhận chớnh thức năm 2002. Giống cho năng suất cao 45 -60 tạ/ha, khả năng chống chịu sõu bệnh tốt, cú nhiều đặc tớnh nụng học tốt, chịu thõm canh cho năng suất cao.

Giống L08: Được chọn lọc theo phương phỏp quần thể từ dũng lạc QĐ2 trong tập đoàn nhập nụi của Trung Quốc năm 1996. Được Hội đồng Khoa học Cụng nghệ, Bộ Nụng nghiệp & PTNT cụng nhận là giống tiến bộ kỹ thuật năm 2004.

Giống L15: Giống thuộc dạng hỡnh thực vật Spanish đứng, chịu thõm canh, cú khả năng khỏng bệnh lỏ và chống chịu trung bỡnh với điều kiện ngoại cảnh, khả năng chịu hạn tốt.

Giống lạc L18: Được chọn ra từ tập đoàn lạc nhập nội. Giống L18 đó được chọn lọc theo phương phỏp chọn lọc quần thể từ dũng lạc số 7. Giống L18 được cụng nhận giống chớnh thức của Cục Trồng trọt năm 2009. Giống thuộc dạng hỡnh thực vật Spanish đứng, cú khả năng khỏng bệnh lỏ và chống chịu trung bỡnh với điều kiện ngoại cảnh, khả năng chịu hạn tốt.

Giống lạc L26: Được chọn ra từ tổ hợp lai giữa giống L08 và TQ6 theo phương phỏp phả hệ. Giống được cụng nhận cho sản xuất thử năm 2010.

Giống lạc L27: Được chọn ra theo phương phỏp chọn lọc phả hệ từ tổ hợp lai giữa L18 x L16 và đó được Hội đồng Khoa học và cụng nghệ Bộ NN&PTNT cụng nhận chớnh thức năm 2016.

Giống MD7: Chọn lọc từ tập đoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996. Được Bộ Nụng nghiệp cụng nhận là giống chớnh thức năm 2004. Giống cú khả năng chịu trung bỡnh với bệnh đốm nõu và cú khả năng chịu hạn.

* Phõn bún: Phõn đạm Urờ (46%N); Phõn lõn Lõm thao (Supe lõn 16% P2O5); Kaliclorua (60%K2O)

1. Phõn bún hữu cơ vi sinh Sụng Gianh:

Thành phần: Độ ẩm: 30%; Hữu cơ: 15%; P2O5hh:1,5%; Acid Humic: 2,5%; Trung lượng: Ca: 1,0%; Mg: 0,5%; S: 0,3%; Cỏc chủng vi sinh vật hữu ớch: Aspergilus sp: 1x 106 CFU/g; Azotobacter:1x106 CFU/g; Bacillus: 1x106 CFU/g

2. Phõn bún hữu cơ sinh học Quế Lõm:

Thành phần gồm: Độ ẩm: 30%; Hữu cơ: 15%; P2O5hh:1,5%; axit humic:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống và ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ đến cây lạc vụ đông tại yên mô, ninh bình (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)