Giống Thời gian từ gieo đến mọc mầm (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%)
L14 (đ/c) 5 89,62 L08 6 88,86 L15 5 90,95 L18 6 89,24 L26 5 88,29 L27 6 94,10 MD7 5 87,05
Qua bảng trờn cho thấy thời gian từ gieo đến mọc mầm của cỏc giống biến động trong khoảng từ 5 - 6 ngày. Trong đú L14, L15, L26, MD7 là giống cú thời gian mọc mầm ngắn nhất (05 ngày), cỏc giống cũn lại cú thời gian mọc mầm là 6 ngày. Như vậy, trờn cựng một loại đất, lượng phõn bún và cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc động là như nhau song thời gian mọc mầm của cỏc giống luụn cú sự sai khỏc.
Tỷ lệ mọc mầm của cỏc giống biến động trong khoảng từ 87,05% - 94,10%, trong đú thấp nhất là giống MD7 (87,05%), cao nhất là giống L27 (94,10%). Giống đối chứng L14 cú tỷ lệ nảy mầm là 89,62%.
Như vậy, quỏ trỡnh nảy mầm của cỏc giống phụ thuộc nhiều vào bản chất giống, ngoài ra cũn chịu ảnh hưởng của điều kiện khớ hậu như nhiệt độ, độ ẩm đất…nờn với mỗi giống khỏc nhau luụn cú thời gian và tỷ lệ mọc mầm khỏc nhau.
4.1.2. Thời gian sinh trưởng của cỏc giống lạc
Cũng như cỏc cõy trồng khỏc, cõy lạc từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch phải trải qua cỏc giai đoạn sinh trưởng phỏt triển nhất định. Sự sinh trưởng và phỏt triển là hai quỏ trỡnh luụn được núi đến trong sự tồn tại của một loài thực vật. Đú là hai quỏ trỡnh vừa cú tỏc dụng hỗ trợ nhau vừa cú tỏc dụng kỡm hóm nhau hoặc cú khi song song cựng tồn tại. Biểu hiện của quỏ trỡnh sinh trưởng là tạo mới cỏc yếu tố cấu trỳc, kết quả dẫn đến sự tăng về số lượng, kớch thước, thể tớch, sinh khối của chỳng; là quỏ trỡnh tớch lũy vật chất dẫn đến là tiền đề cho quỏ trỡnh phỏt triển. Ở mỗi thời kỳ cõy lạc cần một khoảng thời gian nhất định phụ thuộc nhiều vào yếu tố mụi trường và bản chất di truyền của cỏc giống. Nắm chắc được cỏc giai đoạn sinh trưởng phỏt triển giỳp chỳng ta cú thể điều khiển quỏ trỡnh này theo hướng cú lợi để nõng cao năng suất, phẩm chất của giống. Đồng thời đõy cũng là cơ sở để chỳng ta đưa ra cỏc biện phỏp kỹ thuật hợp lý và xỏc định cỏc thời vụ trồng thớch hợp cho cõy trồng trỏnh được cỏc điều kiện bất thuận của ngoại cảnh nhất là vào những thời kỳ xung yếu.
Một số giống tốt được đỏnh giỏ là tốt cú khả năng sinh trưởng phỏt triển tốt, cú biờn độ thớch ứng rộng với sự thay đổi thời tiết khớ hậu, hơn nữa giống phải cú tiềm năng năng suất cao.
Khả năng sinh trưởng phỏt triển của cỏc mẫu giống được phản ỏnh tớnh thớch ứng thụng qua cỏc chỉ tiờu được nghiờn cứu về sinh trưởng phỏt triển của cỏc giống lạc tham gia thớ nghiệm.
Đặc điểm sinh trưởng và phỏt triển của cỏc giống được thể hiện qua bảng 4.2.