Khả năng hỡnh thành nốt sần hữu hiệu của cỏc giống lạc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống và ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ đến cây lạc vụ đông tại yên mô, ninh bình (Trang 56 - 58)

Nốt sần ở lạc là sản phẩm của quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần Rhizobium vigna và rễ cõy lạc. Vi khuẩn xõm nhập vào rễ lạc ở vị trớ của miền lụng hỳt, sau đú theo mạch dẫn xõm nhập vào rễ bằng cỏc “dõy xõm nhập”. Do sự xõm nhập của vi khuẩn, rễ sinh trưởng khụng bỡnh thường, lụng hỳt rụng đi, ở một số vựng rễ, tế bào phõn chia mạnh nhằm khu trỳ vi khuẩn, tạo nờn những nốt sần. Tế bào nốt sần kết hợp với đường do lỏ quang hợp được với đạm của khụng khớ tạo ra chất protein cung cấp cho cõy và vi khuẩn. Như vậy, vi khuẩn cộng sinh với cõy lạc, cung cấp tới 50 - 70% tổng số đạm cần thiết cho cõy.

muộn hơn. Những nốt sần đầu tiờn xuất hiện khi lạc cú 4 - 5 lỏ thật, những nốt này thường nhỏ, dịch nốt sần màu hồng nhạt. Số lượng nốt sần tăng dần trong quỏ trỡnh sinh trưởng của lạc và đạt cực đại vào thời kỳ hỡnh thành quả và hạt. Lỳc này nốt sần to hơn và cú màu hồng thẫm. Trong thời kỳ chớn tới khi thu hoạch phần lớn nốt sần già vỡ và rụng, do đú làm giảm số lượng nốt sần trờn cõy. Đỏnh giỏ khả năng hỡnh thành nốt sần của cõy lạc chớnh là đỏnh giỏ khả năng cố định đạm và giỏ trị cải tạo đất của nú. Số lượng nốt sần hữu hiệu nhiều, khối lượng lớn thỡ khả năng cố định đạm càng cao, gúp phần tăng năng suất lạc.

Theo dừi khả năng hỡnh thành nốt sần của cỏc giống trong thớ nghiệm qua cỏc thời kỡ thu được bảng 4.7

Bảng 4.7. Khả năng hỡnh thành nốt sần hữu hiệu của cỏc giống lạc

Giống

Thời kỳ bắt đầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả chắc

Số lượng (nốt/cõy) Khối lượng (g/cõy) Số lượng (nốt/cõy) Khối lượng (g/cõy) Số lượng (nốt/cõy) Khối lượng (g/cõy) L14 (đ/c) 26,06 0,17 50,47 0,26 93,88 0,64 L08 24,80 0,16 46,27 0,24 89,88 0,61 L15 25,57 0,17 51,40 0,26 97,41 0,66 L18 26,72 0,17 49,00 0,25 90,93 0,62 L26 27,22 0,18 49,35 0,25 92,07 0,63 L27 29,90 0,19 51,73 0,27 106,92 0,73 MD7 27,58 0,18 48,93 0,25 98,63 0,67

Thời kỳ bắt đầu ra hoa

Qua theo dừi cho thấy số lượng và khối lượng nốt sần ở mức thấp, dao động của số lượng nốt sần trong khoảng 24,80 - 29,90 nốt/cõy và khối lượng nốt sần biến động trong phạm vi 0,16 - 0,19 g/cõy, trong đú đạt cao nhất là giống L27 (29,90 nốt/cõy; 0,19 g/cõy), thấp nhất là giống L08 (24,80 nốt/cõy; 0,16 g/cõy). Giống đối chứng L14 cú số lượng và khối lượng nốt sần đạt 26,06 nốt/cõy; 0,17 g/cõy. Giống L15 cú số lượng và khối lượng nốt sần thấp hơn giống đối chứng, cỏc giống cũn lại cao hơn giống đối chứng.

Thời kỳ hoa rộ

Đõy là thời kỳ quan trọng của cõy, quyết định tới năng suất và số lượng quả/cõy do đú mà số lượng nốt sần hữu hiệu của cõy đạt cao nhất trong giai đoạn này. Số lượng nốt sần hữu hiệu cú sự chờnh lệch đỏng kể giữa cỏc giống dao

động từ 46,27 - 51,73 nốt/cõy, thấp nhất là giống L08 (46,27 nốt/cõy), tiếp theo là giống MD7 (48,93 nốt/cõy), cao nhất là giống L27 (51,73 nốt/cõy).

Cựng với sự tăng lờn về số lượng nốt sần, khối lượng nốt sần cũng tăng lờn nhiều, dao động trong phạm vi 0,24 - 0,27 g/cõy, trong đú cao nhất là giống L27 (0,27 g/cõy) thấp nhất là giống L08 đạt 0,24 g/cõy. Ở thời kỳ này khối lượng nốt sần của giống đối chứng L14 đạt 0,26 g/cõy và cao hơn cỏc giống L08, L18, L26 và MD7.

Thời kỳ quả chắc

Qua bảng số liệu cho thấy sự hỡnh thành nốt sần hữu hiệu của cỏc giống đạt cao nhất vào thời kỳ quả chắc. Số lượng nốt sần nhiều nhất là giống L27 với 106,92 nốt/cõy, ớt nhất là giống L08 với 89,88 nốt/cõy.

Khối lượng nốt sần cũng tăng lờn rất nhiều so với thời kỳ trước đú, biến động trong phạm vi 0,61 - 0,73 g/cõy, trong đú cao nhất là khối lượng nốt sần của giống L27 (0,73 g/cõy), thấp nhất là giống L08 (0,61 g/cõy). Ở thời kỳ này, khối lượng nốt sần của giống đối chứng L14 cũng tăng lờn đỏng kể đạt 0,64(g/cõy), cao hơn so với cỏc giống L08, L18, L26.

Như vậy, khả năng hỡnh thành nốt sần của cỏc giống trong thớ nghiệm đều cú sự khỏc nhau ở từng thời kỳ sinh trưởng phỏt triển của cõy. Một số giống cú khả năng hỡnh thành nốt sần tốt như L27, L15.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống và ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ đến cây lạc vụ đông tại yên mô, ninh bình (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)