Một số nghiờn cứu về cõy lạc trờn Thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống và ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ đến cây lạc vụ đông tại yên mô, ninh bình (Trang 27 - 35)

2.2.1.1. Một số nghiờn cứu về giống lạc trờn Thế giới

Từ rất sớm, cỏc nhà khoa học trờn thế giới đó quan tõm đến việc thu thập và bảo tồn nguồn gen cõy lạc. Viện nghiờn cứu cõy trồng vựng nhiệt đới bỏn khụ hạn (ICRISAT) là cơ sở lớn nhất nghiờn cứu về cõy lạc. Tớnh đến năm 1993, viện đó thu thập được 13.915 lượt mẫu giống lạc từ 99 nước trờn thế giới, trong đú Chõu Phi 4.078, Chõu Á 4.609, Chõu Mỹ 3.905, Chõu Đại Dương 59. Cũn 1245 mẫu giống chưa rừ nguồn gốc. Đặc biệt ICRISAT đó thu thập được 301 lượt mẫu giống thuộc 35 loài dại của chi Arachis, đõy là nguồn gen cú giỏ trị cao trong cụng tỏc cải tiến giống theo hướng chống bệnh và chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận (Mengesha, 1993).

Cụng tỏc phỏt triển giống lạc trong những thập niờn qua đó đạt nhiều thành tựu nổi bật như: ICRISAT đó chọn tạo thành cụng hàng ngàn giống lạc và đó giới thiệu để phỏt triển sản xuất ở cỏc quốc gia khỏc nhau trờn thế giới

Trung Quốc chọn tạo được trờn 200 giống lạc mới đó được giới thiệu và sử dụng trong sản xuất như Xuzhou 68-4, Fuhuasheng, Shixuan64, Luhua9, Luhua14,

Yuhua6, Tianfu9,… (Ajay, 2006), cũn ở Mỹ đó giới thiệu được cỏc giống lạc mới để phục vụ sản xuất như: Dixie Runer, Floruner, NC Floria 14, Andru 93, SunOleic 97R, C-99R, GP-1, DP-1, Georgia 02C, AP-3, VA98R,…(Gorbet Dan, 2003).

Theo Duan Shufen (1999) cho biết ở Trung Quốc cỏc nhà khoa học đó chọn tạo được nhiều giống mới bằng cỏc phương phỏp khỏc nhau như: đột biến sau khi lai, đột biến trực tiếp, lai đơn, lai kết hợp… Hơn 200 giống lạc đó được phỏt triển và phổ biến cho sản xuất từ những năm cuối của thập kỷ 50. Trong đú cú những giống năng suất cao là Haihua 1, Xuzhou 68 - 4, Hua 37,… cỏc giống cú chất lượng hạt tốt bao gồm: Baisha 1016, Hua 11, Hua 17, Luhua 10 đó sản xuất chủ yếu để xuất khẩu. Một số giống khỏng cao với bệnh hộo xanh vi khuẩn, gỉ sắt như giống: Luhua 3, Zhonghua 2, Zhonghua 4, Yueyou 92 đó được sử dụng rộng rói ở cỏc vựng cú nguy cơ nhiễm bệnh cao. Viện nghiờn cứu lạc tỉnh Sơn Đụng đó chọn được một số giống mới cú năng suất cao là: Luhua 6,8,9, 1830, đạt năng suất 50 - 75 tạ/ha. Viện cõy lấy dầu Vũ Hỏn đó lai tạo được giống Zhonghua No.4 chớn sớm và cú năng suất cao. Trong những năm 1980, cỏc giống mới chớn sớm với những đặc tớnh nụng học tốt như Shan you 27, Yue you116, Yue suan 58, Yue you 92 đó thay thế những giống thuộc loại chớn trung bỡnh Spanish, Virginia ở cỏc tỉnh miền Trung và miền Nam Trung Quốc.

Từ phương phỏp lai đơn ICRISAT đó chọn tạo thành cụng cỏc giống lạc mới TLG45 thuộc kiểu hỡnh hạt lớn, năng suất vỏ là 3,14 tấn/ha, giống TG51 là giống ngắn ngày, chịu hạn. Trường Đại học Nụng nghiệp Dharwad đó tạo ra giống R8808 năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, giống Dh40 ngắn ngày và thịt hạt đỏ (FAO, 2012); từ phương phỏp lai xa tạo ra giống R106 cú khả năng khỏng cao với bệnh hộo xanh vi khuẩn (Chuan Tang Wang et al., 2009), giống lạc GPBD4 năng suất cao, khỏng bệnh đốm lỏ và hàm lượng dầu trờn 45% (Ajay, 2006), giống lạc TxGA-6 khỏng tuyến trựng(Holbrook and Stalker, 2003)…

Từ nguồn vật liệu đa dạng và phong phỳ, cỏc nhà chọn tạo giống đó sử dụng trong cụng tỏc cải tiến giống theo cỏc mục tiờu khỏc nhau: Chọn tạo giống chớn sớm cho vựng tăng vụ, nộ trỏnh thiờn tai; giống chịu hạn cho vựng nước trời; giống khỏng sõu bệnh; giống năng suất cao; giống cú hàm lượng dầu cao...

Trong cỏc mẫu giống đó thu thập, bằng cỏc đặc tớnh hỡnh thỏi - nụng học, sinh lý - sinh hoỏ và khả năng chống chịu sõu bệnh ICRISAT đó phõn lập theo cỏc nhúm tớnh trạng khỏc nhau phục vụ cho nghiờn cứu chọn tạo giống như: nhúm khỏng bệnh, nhúm chống chịu hạn, nhúm hàm lượng dầu cao, nhúm chớn

trung bỡnh, nhúm chớn muộn, nhúm chớn sớm… Trong đú, cỏc giống chớn sớm điển hỡnh là Chico, 91176, 91776, ICGS (E)71 (Fang Zengguo, 2009), cỏc giống cú năng suất cao như: ICGV-SM83005 (Naik and Basha, 2008). Hiện nay giống lạc ICGV 91114 với ưu điểm cho năng suất cao đang được phỏt triển rộng rói ở cỏc bang AndraPradesh và Chhattisgarh của Ấn Độ (Songri et al., 2005).

Ấn Độ cũng là nước cú nhiều thành tựu to lớn về cụng tỏc chọn tạo giống (Ngụ Thế Dõn, 2000), trong chương trỡnh hợp tỏc với ICRISAT, bằng con đường thử nghiệm cỏc giống lạc của ICRISAT, Ấn Độ đó phõn lập và phỏt triển được giống lạc chớn sớm phục vụ rộng rói trong sản xuất, đú là BSR Thỏi Lan đó chọn lọc hai giống lạc chịu hạn ICGV98348 và ICGV98353 (Songsri, 2008); East Timor đó chọn lọc được giống ICGV86590 đạt năng suất 3,92 tấn/ha và khỏng cao với bệnh hộo xanh, giống ICGV86564 đạt năng suất 3,8 tấn/ha và thuộc kiểu hỡnh hạt lớn, giống ICGV88438 đạt năng suất 4,61 tấn/ha và cú khả năng chịu mặn,…(Nigam et al., 2003); Giai đoạn từ năm 2002 - 2014 Ấn Độ đó cụng nhận Quốc gia được 10 giống lạc mới gồm: GG7, GG8, GG15, GG21, GG16, GJG9, GJG31, GJG17.., cỏc giống lạc này cú năng suất cao hơn giống đối chứng là cỏc giống địa phương từ 14-38% (Juanagadh Agricultural University, 2014).

Úc đó chọn được cỏc giống giống ICGV93059, ICGV94049, ICGV96470 đạt năng suất từ 33,5 đến 4,64 tấn/ha và ICGV94341, ICGV94299 đạt năng suất từ 4,4 đến 5,9 tấn/ha thớch hợp với khớ hậu cao nguyờn Papua New Guinea (Johnny, 2006); Nam Phi đó chọn lọc được giống lạc ICGV 98369 và ICGV 96294 thớch nghi với vựng canh tỏc nhờ nước trời, giống ICGV 98369 đạt năng suất 2,48 tấn/ha, cao hơn 27,8% so với giống đang sản xuất đại trà và khỏng với bệnh đốm lỏ (Mathews et al., 2007).

Tại Trung Quốc, trong thập niờn 80, cú 95% diện tớch trồng lạc đó sử dụng cỏc giống lạc cải tiến làm tăng năng suất từ 5- 10%. Một số giống lạc mới với những đặc tớnh nụng học tốt và thời gian sinh trưởng ngắn như Shanyou 27, Yneyou 116, Yuesuan 92, Furonghuaheng, Elhua N04…được đưa vào sản xuất thay cho cỏc giống cũ thuộc loại hỡnh Spanish, Virginia.

Ở Thỏi Lan cũng cho ra đời với những giống lạc chớn sớm, năng suất cao, chịu hạn và khỏng bệnh đốm lỏ, gỉ sắt, đặc biệt cú kớch thước hạt lớn, phự hợp với tập quỏn sử dụng như: Khon Kean 60-3, Khon Kean 0-2, Khon Kean 0-1 và Tainan 9 (Sanun Jogloy et al., 1996).

Ở Philippin cỏc giống đó được đưa vào sản xuất trong những năm 1986 - 1990 là UPLPn6, UPLPn8, và BPIPn8. Cỏc giống này đều khỏng bệnh với bệnh đốm lỏ muộn và gỉ sắt, đều cú kớch thước hạt lớn, đồng thời cú 2- 3 hạt trờn quả phự hợp với việc sử dụng gia đỡnh (Perdido and Lopez, 1996).

Ở Mỹ, cỏc nhà khoa học khụng ngừng cải tiến kỹ thuật, cơ cấu giống và đó tạo được nhiều giống cú năng suất cao, chất lượng tốt, cú khả năng khỏng sõu bệnh phục vụ sản xuất (Florkowski, 1994). Đó chọn tạo ra hàng trăm giống lạc cú thời gian sinh trưởng dài ngày (130 - 145 ngày) cú năng suất cao từ 3,50 - 5,60 tấn/ha, chất lượng tốt phục vụ sản xuất tại cỏc vựng thuộc Bang Georgia và Florida. Cỏc giống lạc này thuộc nhiều dạng hỡnh sinh trưởng khỏc nhau. Điển hỡnh là cỏc giống Georgia 12Y, Georgia 10T, Florida - 07, ...thuộc dạng hỡnh Runner. Giống CHAMPS, Florida Funcy, Perry, Balley, Titan,... thuộc dạng hỡnh Virginia và giống AT 9899-14, Georgia- 04S, Olin, Tamspan 90,... thuộc dạng hỡnh Spanish (The Groundut Grower, 2015). Giống VGS1 và VGS2 đều là 2 giống cú năng suất cao được trồng nhiều ở Florida (Coffelt et al., 1995). Giống Andru 93 là giống cú năng suất cao, hàm lượng dầu là 50,7%, giống NC12C cú khả năng khỏng bệnh đốm lỏ, gỉ sắt và hộo xanh vi khuẩn, năng suất cao từ 30 - 50 tạ/ha được trồng phổ biến ở Georgia, Florida và Alabam (Isleib et al., 1997). Giống Tarmun 96, năng suất cao, cú khả năng khỏng bệnh thối quả và một số bệnh do virus khỏc (Smith et al., 1998). Mỹ đó đưa vào sản xuất 16 giống lạc mới (9 giống thuộc loại hỡnh Runer, 5 giống thuộc loại hỡnh Virginia, 2 giống thuộc loại hỡnh Spanish). Hiện đang cú 3 chương trỡnh nghiờn cứu sử dụng lạc dại lai với lạc trồng để tạo ra giống chống sõu bệnh ở Carolina Oklahoma và Texas (Perdido and Lopez, 1996).

Cỏc nhà khoa học của Ấn Độ cũng đó lai tạo và chọn được nhiều giống lạc thương mại mang tớnh đặc trưng cho từng vựng. Mỗi bang của Ấn Độ trồng cỏc giống khỏc nhau. Tại bang Andhra Pradessh, trồng giống Kadiri-2, giống Kadiri-3, chiều cao cõy 23 - 28 cm, thời gian sinh trưởng 115 - 120 ngày, hạt chứa 43,7% dầu, tỷ lệ nhõn 76%. Bang Gujarat trồng giống GAUG-1, dạng cõy đứng, thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày, thớch ứng trong điều kiện canh tỏc nước trời….

Tại Uganda, thụng qua chương trỡnh hợp tỏc với ICRISAT trong 10 năm từ 2002 - 2011, đó chọn được 12 giống lạc cú thời gian sinh trưởng từ 90-110 ngày, cú năng suất cao từ 2,50-3,70 tấn/ha đú là cỏc giống: Serenut 3R2, Serenut 4T2,

Serenut 5R, Serenut 6T, Serenut 7T, Serenut 8R, … (David Okello Kalule, 2013). Bờn cạnh cụng tỏc giống, cỏc biện phỏp kỹ thuật cũng được quan tõm như mựa vụ, che phủ, phõn bún cho lạc và đặc biệt việc sử dụng cõy lạc như một cõy trồng che phủ, trồng xen với cỏc cõy trồng khỏc. Cõy lạc như một cõy trồng cung cấp dinh dưỡng và chống xúi mũn đất.

Ngoài ra, tại Pakistan giống lạc 96CG010 đạt năng suất từ 2,41 đến 4,1 tấn/ha, khỏng với bệnh đốm lỏ và được mệnh danh là giống lạc vàng; giống lạc Mutants 28-2 cú kiểu hỡnh hạt lớn, khỏng với sõu và bệnh đốm lỏ, hàm lượng dầu đạt 47%.

2.2.1.2. Một số kết quả nghiờn cứu về bún phõn cho lạc trờn Thế giới

Cỏc nghiờn cứu về phõn bún cho lạc bao gồm cả liều lượng, kỹ thuật bún và loại phõn bún ở cỏc điều kiện đất đai trồng trọt khỏc nhau cũng được tiến hành. Điều này gúp phần đỏng kể trong việc nõng cao năng suất, sản lượng lạc của cỏc nước trờn thế giới.

Những nghiờn cứu về liều lượng đạm bún

Xung quanh vấn đề này cũn nhiều điều đang cũn tranh cói. Cỏc nhà khoa học đều khẳng định, cõy lạc cần một lượng N lớn để sinh trưởng, phỏt triển và tạo năng suất, lượng N này chủ yếu được lấy từ quỏ trỡnh cố định đạm sinh học ở nốt sần. Theo William (1979), trong điều kiện tối ưu, cõy lạc cú thể cố định được 200 - 260kg N/ha, do vậy cú thể bỏ hẳn lượng N bún cho lạc.

Nghiờn cứu của Reddy et al. (1988), thỡ lượng phõn bún là 20kg N/ha trờn đất Limon cỏt cú thể đạt năng suất 3,3 tấn quả/ha trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc tối ưu và chỉ khi nào muốn đạt được năng suất cao hơn mới cần bún thờm đạm.

Kết quả của hơn 200 cuộc thử nghiệm trờn cỏc loại đất khỏc nhau ở Ấn Độ đó chỉ ra rằng, khi sử dụng 20kg N/ha lạc khụng làm tăng năng suất quả (Mann, 1965). Tuy nhiờn, khi tăng lượng đạm là 40kg N/ha trong điều kiện ẩm độ đất tối ưu thỡ lại đem lại kết quả (Choudary, 1977).

Những nghiờn cứu về bún lõn cho lạc:

Lõn là yếu tố dinh dưỡng cần thiết đối với cõy lạc, đem lại năng suất cao và chất lượng tốt. Khi tăng tỷ lệ P và K riờng lẻ hoặc phối hợp thỡ sẽ làm tăng số cành trờn cõy và năng suất quả trờn cõy.

bún sẽ làm tăng trọng lượng thõn cõy, tăng số lượng và khối lượng của quả và hạt trờn cõy, trọng lượng 100 hạt và tỷ lệ dầu trong hạt cũng tăng. Khi tăng lượng phõn lõn từ 30-60 kg P2O5/fad làm tăng đỏng kể trọng lượng khụ của toàn cõy. Điều này được giải thớch do hàm lượng lõn giỳp cho hệ rễ lạc phỏt triển mạnh hơn, tăng khả năng hỳt nước và chất dinh dưỡng. Từ đú, giỳp đồng húa tốt hơn thể hiện ở sự gia tăng sinh khối. Về năng suất và cỏc yếu tố cấu thành năng suất lạc thỡ khi tăng lượng lõn từ 30-60kg P2O5/fad thỡ làm tăng số quả và số hạt/cõy, tăng trọng lượng quả và hạt/cõy, trọng lượng 100 hạt và tỷ lệ dầu trong hạt cũng tăng cao. Điều này được lý giải là do hiệu quả của lõn liờn quan đến việc gia tăng số lượng và kớch thước nốt sần từ đú giỳp cho quỏ trỡnh đồng húa N tốt hơn. Hơn nữa, lõn là thành phần quan trọng trong cấu trỳc của axit nucleic, giỳp hoạt húa cỏc quỏ trỡnh hoạt húa trao đổi chất. Sử dụng 46,6 kg/fad P2O5 và 36 kg/fad K2O đó cho hiệu quả cao nhất về năng suất và tất cả cỏc thuộc tớnh của nú.

Vai trũ của phõn lõn đến năng suất và chất lượng lạc được ghi nhận ở nhiều quốc gia.

Ở Ấn Độ tổng hợp từ 200 thớ nghiệm trờn nhiều loại đất đó kết luận rằng: bún 14,5 kg P2O5/ha cho lạc nhờ nước trời năng suất tăng 201 kg/ha, trờn đất Limon đỏ nghốo N, P bún 15 kg P2O5/ha năng suất tăng 14,7 %. Đối với loại đất Feralit mầu nõu ở Madagasca, lõn là yếu tố cần thiết hàng đầu. Nhờ việc bún lõn ở liều lượng 75 kg P2O5/ha năng suất lạc cú thể tăng 100%, cần bún 400 - 500 mg P/ha đó kớch thớch được sự hoạt động của vi khuẩn Rhizobium Vigna sống cộng sinh làm tăng khối lượng nốt sần hữu hiệu ở cõy lạc.

Tại tất cả cỏc vựng của Ấn Độ khi bún kết hợp 30 kg/ha N và 20kg/ha P làm tăng năng suất lạc lờn gấp hai lần so với bún riờng 30kg N/ha (Kanwar, 1978).

Tại Senegan phõn lõn bún cho lạc cú hiệu lực trờn nhiều loại đất khỏc nhau bún với lượng 12 - 14 kg P2O5/ha đó làm tăng năng suất quả lờn 10 - 15% so với khụng bún. Phõn lõn khụng cú hiệu quả chỉ khi hàm lượng lõn dễ tiờu trong đất đạt >155 ppm.

Ở Trung Quốc thường bún supe photphat và canxi photphat. Phõn lõn Supe photphat cú 18% hàm lượng nguyờn chất, phõn giải nhanh. Loại phõn này bún trờn đất trồng lạc cú độ phỡ trung bỡnh và mang tớnh kiềm thỡ sẽ đạt năng suất cao. Phõn canxi photphat, phõn giải chậm phự hợp với đất trồng lạc cú độ phỡ trung bỡnh, đất chua (Ngụ Thế Dõn và Phạm Thị Vượng, 1999).

Nghiờn cứu về bún kali cho lạc:

Bún kali cho đất cú độ phỡ từ trung bỡnh đến giàu đó làm tăng khả năng hấp thu N và P của cõy lạc.

Theo Ngụ Thế Dõn và Phạm Thị Vượng (1999) bún 25 kg K/ha cho lạc đó làm tăng năng suất lờn 12,7 % so với khụng bún.

Suba Rao (1980) cho biết ở đất cỏt của Ấn Độ bún với tỷ lệ K:Ca:Mg là 4:2:0 là tốt nhất. Theo Reddy(1988), trờn đất limon cỏt vựng Tyrupaty trồng lạc trong điều kiện phụ thuộc vào nước trời, năng suất tăng khi bún kali với lượng 66 kg K2O/ha. Mức bún để cú năng suất tối đa là 83,0kg K2O/ha và cú hiệu quả nhất là bún 59,9 kg K2O/ha.

Nghiờn cứu về bún Canxi (Ca) cho lạc: vụi là một nhõn tố khụng thể thiếu

khi trồng lạc, vụi làm thay đổi độ chua của đất. Đất trồng lạc thiếu Ca sẽ dẫn đến giảm quỏ trỡnh hỡnh thành hoa và tia, dẫn đến củ bị ốp và cũng làm phụi hạt bị đen. Ca làm giảm hiện tượng phỏt triển khụng đầy đủ của noón, tăng số quả/cõy, dẫn đến tăng năng suất.

Theo Ngụ Thế Dõn và Phạm Thị Vượng (1999) ở Trung Quốc vụi bún cho đất chua làm trung hũa độ pH của đất, cải thiện phần lý tớnh của đất và ngăn ngừa sự tớch lũy của độc tố do Al và cỏc nhõn tố khỏc gõy nờn. Bún vụi với liều lượng 375 kg/ha cho đất nõu ở Weihai đó làm tăng năng suất quả lạc 4,61 tấn/ha, tăng 11,8% so với đối chứng khụng bún vụi.

Cú thể thấy cú rất nhiều nghiờn cứu về việc sử dụng riờng lẻ từng yếu tố phõn bún cho cõy lạc. Tuy nhiờn, nhiều nghiờn cứu mới đõy cho thấy bún phõn cõn đối mang lại hiệu quả kinh tế cao ở nhiều nước cho nhiều loại cõy trồng núi chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống và ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ đến cây lạc vụ đông tại yên mô, ninh bình (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)