- Mức độ nhiễm một số bệnh hại: Tớnh theo tỷ lệ hại và cấp bệnh theo tiờu chuẩn ngành (QCVN01 - 57: 2011/BNNPTNT)
+ Bệnh đốm nõu: Điều tra 10 cõy/ụ theo 5 điểm chộo gúc vào thời điểm trước thu hoạch.
- Rất nhẹ - cấp 1: < 1% diện tớch lỏ bị hại. - Nhẹ - cấp 3: 1-5% diện tớch lỏ bị hại.
- Trung bỡnh - cấp 5: >5% - 25% diện tớch lỏ bị hại. - Nặng - cấp 7: >25-50% diện tớch lỏ bị hại.
- Rất nặng - cấp 9: >50% diện tớch lỏ bị hại.
+ Bệnh gỉ sắt: Điều tra ước lượng diện tớch lỏ bị bệnh của 10 cõy/ụ theo 5 điểm chộo gúc vào thời điểm trước thu hoạch.
- Rất nhẹ - cấp 1: <1% diện tớch lỏ bị hại. - Nhẹ - cấp 3: 1 - 5% diện tớch lỏ bị hại.
- Trung bỡnh - cấp 5: >5-25% diện tớch lỏ bị hại. - Nặng - cấp 7: >25-50% diện tớch lỏ bị hại. - Rất nặng - cấp 9: >50% diện tớch lỏ bị hại.
+ Bệnh lở cổ rễ (%): Được tớnh bằng số cõy bị bệnh /số cõy điều tra (điều tra toàn bộ số cõy/ụ).
- Nhẹ - điểm: <30%.
- Trung bỡnh - điểm 2: 30-50%. - Nặng - điểm: >50%.
+ Bệnh thối quả (%): Số quả thối/số quả điều tra (điều tra 10 cõy/ụ, lấy theo đường chộo 5 điểm).
- Mức độ nhiễm một số sõu hại: Tớnh theo tỷ lệ và phõn cấp hại. Cỏc đối tượng sõu hại chớnh: sõu xỏm, sõu hại lỏ, sõu hại quả…
3.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ Lí SỐ LIỆU
Số liệu được xử lý theo phương phỏp phõn tớch phương sai (ANOVA) bằng phần mềm IRISTAT 5.0 và Excel.
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC GIỐNG LẠC TRONG VỤ ĐễNG 2016
4.1.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của cỏc giống lạc
Sự nảy mầm của hạt là bước khởi đầu trong chu kỳ sinh trưởng của cõy trồng núi chung và của cõy lạc núi riờng. Ở giai đoạn này, trong hạt lạc cú những biến đổi sinh húa sõu sắc, chuyển từ trạng thỏi tiềm sinh sang trạng thỏi hoạt động để hỡnh thành cơ thể mới hoàn chỉnh. Hạt hỳt nước mạnh, sau đú cỏc men phõn giải mà chủ yếu là men phõn giải Protein, Lipit hoạt động, phõn giải thành cỏc chất đơn giản hơn, nhờ đú lạc mới mọc mầm được. Trong thời kỳ này, thời gian và tỷ lệ mọc mầm là hai yếu tố liờn quan trực tiếp đến phẩm chất hạt giống cũng như mật độ cõy trờn đồng ruộng. Kết quả thu được trỡnh bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của cỏc giống
Giống Thời gian từ gieo đến mọc mầm (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%)
L14 (đ/c) 5 89,62 L08 6 88,86 L15 5 90,95 L18 6 89,24 L26 5 88,29 L27 6 94,10 MD7 5 87,05
Qua bảng trờn cho thấy thời gian từ gieo đến mọc mầm của cỏc giống biến động trong khoảng từ 5 - 6 ngày. Trong đú L14, L15, L26, MD7 là giống cú thời gian mọc mầm ngắn nhất (05 ngày), cỏc giống cũn lại cú thời gian mọc mầm là 6 ngày. Như vậy, trờn cựng một loại đất, lượng phõn bún và cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc động là như nhau song thời gian mọc mầm của cỏc giống luụn cú sự sai khỏc.
Tỷ lệ mọc mầm của cỏc giống biến động trong khoảng từ 87,05% - 94,10%, trong đú thấp nhất là giống MD7 (87,05%), cao nhất là giống L27 (94,10%). Giống đối chứng L14 cú tỷ lệ nảy mầm là 89,62%.
Như vậy, quỏ trỡnh nảy mầm của cỏc giống phụ thuộc nhiều vào bản chất giống, ngoài ra cũn chịu ảnh hưởng của điều kiện khớ hậu như nhiệt độ, độ ẩm đất…nờn với mỗi giống khỏc nhau luụn cú thời gian và tỷ lệ mọc mầm khỏc nhau.
4.1.2. Thời gian sinh trưởng của cỏc giống lạc
Cũng như cỏc cõy trồng khỏc, cõy lạc từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch phải trải qua cỏc giai đoạn sinh trưởng phỏt triển nhất định. Sự sinh trưởng và phỏt triển là hai quỏ trỡnh luụn được núi đến trong sự tồn tại của một loài thực vật. Đú là hai quỏ trỡnh vừa cú tỏc dụng hỗ trợ nhau vừa cú tỏc dụng kỡm hóm nhau hoặc cú khi song song cựng tồn tại. Biểu hiện của quỏ trỡnh sinh trưởng là tạo mới cỏc yếu tố cấu trỳc, kết quả dẫn đến sự tăng về số lượng, kớch thước, thể tớch, sinh khối của chỳng; là quỏ trỡnh tớch lũy vật chất dẫn đến là tiền đề cho quỏ trỡnh phỏt triển. Ở mỗi thời kỳ cõy lạc cần một khoảng thời gian nhất định phụ thuộc nhiều vào yếu tố mụi trường và bản chất di truyền của cỏc giống. Nắm chắc được cỏc giai đoạn sinh trưởng phỏt triển giỳp chỳng ta cú thể điều khiển quỏ trỡnh này theo hướng cú lợi để nõng cao năng suất, phẩm chất của giống. Đồng thời đõy cũng là cơ sở để chỳng ta đưa ra cỏc biện phỏp kỹ thuật hợp lý và xỏc định cỏc thời vụ trồng thớch hợp cho cõy trồng trỏnh được cỏc điều kiện bất thuận của ngoại cảnh nhất là vào những thời kỳ xung yếu.
Một số giống tốt được đỏnh giỏ là tốt cú khả năng sinh trưởng phỏt triển tốt, cú biờn độ thớch ứng rộng với sự thay đổi thời tiết khớ hậu, hơn nữa giống phải cú tiềm năng năng suất cao.
Khả năng sinh trưởng phỏt triển của cỏc mẫu giống được phản ỏnh tớnh thớch ứng thụng qua cỏc chỉ tiờu được nghiờn cứu về sinh trưởng phỏt triển của cỏc giống lạc tham gia thớ nghiệm.
Đặc điểm sinh trưởng và phỏt triển của cỏc giống được thể hiện qua bảng 4.2.
Bảng 4.2. Thời gian qua cỏc giai đoạn sinh trưởng của cỏc giống lạc
ĐVT: ngày
Giống
Thời gian từ khi gieo tới khi Thời gian ra
hoa
Thời gian từ khi gieo đến hỡnh thành quả chắc Thời gian sinh trưởng của cõy Phõn nhỏnh cấp 1 Ra hoa L14 (đ/c) 13 24 22 83 96 L08 12 23 22 84 98 L15 12 24 25 83 96 L18 13 22 23 83 98 L26 13 23 22 84 97 L27 12 23 23 85 98 MD7 13 22 25 84 96
Thời gian phõn nhỏnh cấp 1
Nghiờn cứu thời gian phỏt sinh cành cấp 1 của cỏc giống lạc chỳng tụi nhận thấy đõy là những cành mang hoa, quả đầu tiờn, quyết định nhất đến năng suất lạc. Đõy cũng là một trong những đặc tớnh của giống và chịu ảnh hưởng của cỏc biện phỏp kỹ thuật.Cỏc giống L08, L15, L27 cú thời gian phõn nhỏnh cấp 1 là 12 ngày sau gieo. Cỏc giống cũn lại là 13 ngày sau gieo.
Thời gian từ khi gieo tới khi ra hoa
Đõy là thời kỳ sinh trưởng quan trọng của cõy lạc, được tớnh từ khi cú 50% số cõy ra hoa hay cũn gọi là thời kỳ cõy con. Đặc biệt vào cuối thời kỳ, cõy lạc xảy ra quỏ trỡnh phõn húa mầm hoa, do đú cú thể núi đõy là thời kỳ quyết định đến tổng số đốt, số cành, số lỏ trờn cõy. Cho nờn ảnh hưởng đến năng suất lạc sau này.
Qua theo dừi chỳng tụi thấy thời gian từ khi gieo tới ra hoa của hai giống L18 và MD7 là sớm nhất (22 ngày). Giống đối chứng L14 và giống L15 cú thời gian từ khi gieo tới ra hoa dài nhất (24 ngày).
Thời gian ra hoa
Qua bảng 4.2 cho ta thấy: Thời gian ra hoa của cỏc giống lạc dao động 22-25 ngày. Giống đối chứng L14, L08, L26 cú thời gian ra hoa ngắn nhất (22 ngày). Cỏc giống L18 và L27 (23 ngày) cú thời gian ra hoa sau đối chứng l14 là 01 ngày. Hai giống L15 và MD7 (25 ngày) cú thời gian ra hoa dài nhất hơn so với giống đối chứng L14 là 03 ngày.
Thời gian từ khi gieo đến hỡnh thành quả chắc: Thời kỳ này dao động từ 83- 85 ngày, dài nhất là giống L27 (85 ngày). Giống đối chứng L14, L15 và L18 đều cú thời gian từ khi gieo đến hỡnh thành quả chắc thấp nhất (83 ngày), cỏc giống cũn lại đều cao hơn giống đối chứng.
Thời gian sinh trưởng của cỏc giống lạc
Thời gian sinh trưởng là đặc điểm phản ỏnh đặc tớnh di truyền của giống và phản ứng của giống với điều kiện ngoại cảnh. Dựa vào thời gian sinh trưởng xỏc định được thời điểm thu hoạch thớch hợp cho từng giống khỏc nhau, cũng như bố trớ cơ cấu luõn canh hợp lý. Theo dừi thời gian sinh trưởng của cỏc giống ta thấy: Cỏc giống cú thời gian sinh trưởng từ 96 - 98 ngày. Giống đối chứng L14, giống L15 và MD7 cho thời gian sinh trưởng ngắn nhất 96 ngày. Giống L26 là giống duy nhất cú thời gian sinh trưởng là 97 ngày, cỏc giống cũn lại cú thời gian sinh trưởng là 98 ngày.
4.1.3. Động thỏi tăng trưởng chiều cao thõn chớnh của cỏc giống lạc
Thõn cõy lạc là bộ khung nõng đỡ cỏc bộ phận trờn mặt đất của cõy. Mặt khỏc, thõn là nơi diễn ra quỏ trỡnh vận chuyển, trao đổi chất giữa bộ phận trờn mặt đất và dưới mặt đất.
Chiều cao thõn chớnh là một chỉ tiờu quan trọng trong việc đỏnh giỏ khả năng sinh trưởng, phỏt triển của cõy.Sự vươn cao của thõn cõy là quỏ trỡnh gión tế bào ở đỉnh sinh trưởng, cũng như sự gia tăng về số lượng cỏc tế bào ở đỉnh ngọn. Tốc độ tăng trưởng chiều cao thõn chớnh tăng dần trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, tăng nhanh trong thời kỳ ra hoa và đạt tốc độ cao nhất vào cuối thời kỳ hoa rộ. Khi cõy chuyển sang thời kỳ đõm tia hỡnh thành quả thỡ tốc độ tăng chiều cao thõn giảm rừ rệt. Động thỏi tăng trưởng chiều cao cõy cú liờn hệ chặt chẽ tới năng suất của cỏc giống, tăng trưởng một cỏch hợp lý theo đỳng quy luật đồng thời cỏc điều kiện phải thuận lợi thỡ năng suất đạt được là tối đa và ngược lại. Trong cựng một điều kiện thớ nghiệm, sự tăng trưởng chiều cao cõy núi lờn khả năng sinh trưởng của giống và mức độ thớch nghi của chỳng đối với điều kiện ngoại cảnh. Sự tăng trưởng của cỏc giống lạc khỏc nhau theo từng thời kỳ sinh trưởng và phụ thuộc vào đặc tớnh di truyền và điều kiện khớ hậu thời tiết.
Bảng 4.3. Động thỏi tăng trưởng chiều cao thõn chớnh của cỏc giống lạc
Đơn vị:cm
Tờn giống Thời gian sau gieo (Ngày) Thu
hoạch 10 20 30 40 50 60 L14 (đ/c) 3,63 10,35 13,16 19,20 25,52 29,43 35,10 L08 3,38 10,84 13,25 20,01 26,64 28,52 32,90 L15 3,81 10,29 13,72 20,76 27,38 29,78 36,97 L18 3,52 10,87 14,03 20,37 27,45 31,06 35,07 L26 3,38 10,03 13,55 20,58 27,19 29,63 36,23 L27 3,58 11,59 14,81 21,68 28,66 32,05 38,28 MD7 3,46 10,65 13,71 20,63 27,10 30,21 37,10
Qua bảng 4.3 thấy, chiều cao thõn chớnh của cỏc giống lạc khỏc nhau cú tốc độ tăng trưởng khỏc nhau và tăng dần theo thời gian sinh trưởng. Sau 10 ngày giống L14(đ/c) cao 3,63 cm; giống L08 và L26 cao 3,38cm; cao nhất là giống L15 3,81cm. Bắt đầu từ ngày thứ 20 sau trồng thỡ sự tăng trưởng chiều cao cõy của cỏc giống cú sự khỏc biệt rừ rệt. Tất cả cỏc giống cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất vào khoảng từ 20-50 ngày sau khi trồng. Cỏc giống từ ngày
thứ 50 trở đi cú chiều xu hướng tăng trưởng chậm lại. Giống L27 cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và hơn so với giống đối chứng 2,62 cm.
Kết thỳc quỏ trỡnh ra hoa, cõy lạc bước vào giai đoạn đõm tia, hỡnh thành quả, quả chắc, lỳc này chiều cao thõn chớnh tăng trưởng chậm. Đến khi thu hoạch, cỏc giống đều đạt chiều cao thõn chớnh cuối cựng, dao động trong khoảng 32,90 - 38,28 cm, trong đú thấp nhất là giống L08 (32,90 cm), cao nhất là giống L27 (38,28 cm). Giống L14 đạt 35,10 (cm), cao hơn giống L18 và thấp hơn cỏc giống cũn lại.
Như vậy, với mỗi giống lạc ứng với cỏc giai đoạn sinh trưởng phỏt triển khỏc nhau thỡ động thỏi tăng trưởng chiều cao thõn chớnh cũng khỏc nhau.
4.1.4. Một số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu của cỏc giống lạc
Cỏc chỉ tiờu về sinh trưởng của cỏc giống khỏc nhau là khỏc nhau bởi chỳng phụ thuộc chủ yếu vào bản chất di truyền của từng giống. Nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu về sinh trưởng giỳp chỳng ta trong việc sản xuất theo hướng cơ giới húa và cho chỳng ta biết khả năng chống chịu của giống, đặc biệt là tớnh chống đổ. Kết quả nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của cỏc giống lạc thớ nghiệm được trỡnh bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Một số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu của cỏc giống lạc
Tờn giống Số cành cấp 1/ cõy Tổng số cành/cõy Chiều cao cõy(cm) L14 (đ/c) 3,63 5,44 35,10 L08 3,80 5,56 32,90 L15 3,90 5,67 36,97 L18 3,80 5,89 35,07 L26 4,43 5,11 36,23 L27 4,20 5,97 38,28 MD7 4,10 5,33 37,10 CV(%) 7,9 - 3,5 LSD0,05 0,56 - 2,21 Số cành cấp 1/cõy
Số cành trờn cõy lạc là chỉ tiờu quan trọng liờn quan đến năng suất bởi nú cú liờn quan trực tiếp đến số quả. Ở nước ta lạc trồng chủ yếu thuộc nhúm Spanish, thõn đứng thường cú hai cấp cành là cành cấp 1 và cành cấp 2. Trong đú, lạc
thường ra hoa tập trung ở cặp cành cấp 1 đầu tiờn, chiếm 60 - 70% số quả của cõy, cỏc cành khỏc chiếm 30%. Cành ra sớm phỏt triển nhanh, cõn đối sẽ làm cơ sở cho việc tớch luỹ chất khụ, tạo điều kiện cho lạc đạt năng suất cao, vỡ vậy số cành càng nhiều, cành khỏe, phỏt triển tốt thỡ cho ra nhiều hoa, hỡnh thành nhiều quả. Ngoài đặc tớnh của giống, thõn cõy và cành phỏt sinh, phỏt triển nhanh hay chậm cũn phụ thuộc vào cỏc điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm, ỏnh sỏng... Cỏc biện phỏp kỹ thuật và chăm súc như mật độ, thời vụ, phõn bún...
Qua bảng 4.4 cho thấy số cành cấp 1 của cỏc giống dao động từ 3,63 - 4,43 cành/cõy. Trong đú giống cú số cành cấp 1 nhiều nhất là L26 (4,43 cành/cõy), giống cú số cành cấp 1 ớt nhất là giống đối chứng L14 (3,63 cành/cõy).
Tổng số cành trờn cõy
Tổng số cành/cõy của cỏc giống dao động từ 5,11 - 5,97 cành/cõy. Trong đú giống cú tổng số cành nhiều nhất là L27 (5,97 cành/cõy) và giống L26 cú tổng số cành ớt nhất (5,11 cành/cõy). Giống đối chứng L14 cú tổng số cành là 5,44 cành/cõy cao hơn giống MD7 và L26, cỏc giống cũn lại đều cú tổng số cành/cõy cao hơn giống đối chứng.
Chiều cao cõy
Chiều cao cõy phản ỏnh khả năng sinh trưởng của cõy. Qua đú đỏnh giỏ được khả năng sinh trưởng mạnh hay yếu của cỏc giống trong cựng một điều kiện, từ đú là cơ sở đỏnh giỏ so sỏnh cỏc giống lạc tốt.Mặt khỏc chiều cao cõy cú liờn quan rất nhiều đến khả năng chống đổ của cõy.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy chiều cao thõn chớnh của cỏc giống thớ nghiệm biến động từ 32,90 - 38,28 cm, cao nhất là giống L27 cú chiều cao cõy 38,28 cm cao hơn so với giống đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Hai giống L18 và L08 thấp hơn so với giống đối chứng L14, cỏc giống cũn lại đều cú chiều cao cõy cao hơn so với giống đối chứng L14.
4.1.5. Chỉ số diện tớch lỏ của cỏc giống lạc
Lỏ là cơ quan quan trọng của cõy, làm nhiệm vụ tiếp nhận ỏnh sỏng và quang hợp cung cấp vật chất cho cõy sinh trưởng và phỏt triển. Nhiều nghiờn cứu đó chứng minh rằng cú tới 90-95% chất khụ tớch lũy trong đời sống của cõy trồng được tạo ra từ quỏ trỡnh quang hợp của cõy. Diện tớch lỏ và chỉ số diện tớch lỏ là chỉ tiờu cơ bản để đỏnh giỏ khả năng quang hợp của cõy và quần thể. Chỳng cú ảnh hưởng lớn đến khả năng quang hợp và tớch luỹ chất khụ của cõy trồng núi chung, lạc núi riờng.
Trong điều kiện thớch hợp, diện tớch bộ lỏ càng lớn, tức chỉ số diện tớch lỏ càng lớn, thỡ khả năng quang hợp của cõy càng cao. Tuy nhiờn nếu diện tớch lỏ trờn cõy quỏ lớn, trồng với mật độ khụng hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả quang hợp của quần thể và ảnh hưởng đến năng suất của cõy. Theo dừi về chỉ số diện tớch lỏ của cỏc giống lạc ở