tác,khu vực hóa càng ngày càng quan trọng trên diễn đàn kinh tế thế giới
1.4.1Bối cảnh kinh tế quốc tế càng ngày càng phức tạp
Kinh tế thế giới sau khi bắt đầu lấy lại đà tăng trƣởng đạt mức 5,1% trong năm 2010 đã nhanh chóng giảm sâu xuống cịn 3,9% vào năm 2011. Đà sụt giảm này tiếp tục kéo dài sang hai năm tiếp theo với mức tăng trƣởng rơi xuống còn 3,2% trong 2 năm 2012 – 2013. Và tăng trƣởng chỉ bắt đầu có dấu hiệu phục hồi trở lại với mức tăng nhẹ ƣớc đạt khoảng 3,4% năm 2014, và đạt khoảng 3,9% năm 2015. Nhƣ vậy, có thể thấy đến thời điểm hiện tại tăng trƣởng kinh tế toàn cầu hiện vẫn đang ở mức thấp hơn nhiều so với mức tăng trƣởng trung bình xấp xỉ 5% giai đoạn trƣớc khủng hoảng tài chính tồn cầu.
Bảng 1: Tăng trƣởng GDP của kinh tế thế giới giai đoạn 2012 – 2015 (%)
Tăng trƣởng GDP 2012 2013 2014 2015 Thế giới 3,2 3,2 3,6 3,9 Các nền kinh tế phát triển 1,3 1,3 1,8 2,4 Mỹ 2,8 1,9 2,8 3 EU -0,7 -0,5 1,1 1,5 Nhật Bản 1,4 1,5 1,4 1
Các nền kinh tế đang phát triển và mới
nổi 5,0 4,7 4,9 5,3
Trung Quốc 7,7 7,7 7,5 7,3
Ấn độ 4,7 4,4 5,4 6,4
ASEAN 6,2 5 4,8 5,2
Khu vực Đông Âu -0,9 2,4 0,7 2,7
Khu vực Châu Mỹ La tinh Caribe 2,7 2,6 1,3 2,4
Nguồn: World Economic Outlook, IMF
Bức tranh màu xám của tăng trƣởng đƣợc ghi nhận ở hầu hết các nhóm nƣớc. Tại các nền kinh tế phát triển, tăng trƣởng chuyển biến hết sức chậm chạp trong hai năm đầu 2011 – 2012, và chỉ bắt đầu có dấu hiệu lấy lại đà phục hồi từ năm 2013, tuy nhiên quá trình phục hồi vẫn còn khá mong manh. Đối với các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi, tình hình dƣờng nhƣ cũng khơng mấy sáng sủa hơn. Nếu nhƣ
giai đoạn 2010 trở về trƣớc, tốc độ tăng trƣởng của các nền kinh tế này đƣợc coi là động lực cho quá trình phục hồi của kinh tế tồn cầu, thì đến giai đoạn này tốc độ tăng trƣởng đã bắt đầu chậm lại.
Đồng thời, giai đoạn 2012 – 2015 cũng chứng kiến sự tiếp tục đi xuống của dòng vốn đầu tƣ toàn cầu (thể hiện qua chỉ tiêu tổng lƣợng vốn xuyên biên giới gộp – gross cross-border capital).[7]
Thâm hụt ngân sách tại các nƣớc đang phát triển ngày càng trầm trọng hơn sau khủng hoảng tài chính tồn cầu khi các nƣớc đồng loạt phải thực hiện các gói kích thích kinh tế để làm gia tăng chi tiêu của chính phủ, cắt giảm thuế hay cứu trợ cho khu vực tài chính. Tính đến năm 2012, tỷ lệ nợ cơng bình qn của các nƣớc đang phát triển đã lớn hơn 100%/GDP, trong đó đặc biệt là các nƣớc tại khu vực Châu Âu.
Giai đoạn 2012 – 2015 cũng ghi nhận những xu thế chuyển biến mang tính tích cực. Trƣớc hết, trái với những giai đoạn trƣớc đây khi kinh tế thế giới tăng trƣởng nóng, lạm phát ln là một thách thức đối với việc duy trì sự ổn định của kinh tế tồn cầu thì giai đoạn 2012 – 2015 vừa qua, sức ép lạm phát khơng q lớn, thậm chí lạm phát có xu hƣớng giảm ở mức thấp hơn mục tiêu đặt ra ở các nƣớc phát triển, đặt các quốc gia này vào tình trạng phải đối mặt với rủi ro giảm phát trên diện rộng. Lạm phát chỉ có xu hƣớng gia tăng trong năm 2012 với mức tăng đạt đỉnh 5,2% trƣớc các áp lực biến động từ các yếu tố nguồn cung, tuy nhiên lại duy trì xu hƣớng giảm liên tục trong suốt những năm còn lại, và hiện chỉ dao động ở mức 3,8%.
Lạm phát khơng có nhiều biến động trong giai đoạn 2012 – 2015 là do các áp lực đối với lạm phát từ phía cung cũng nhƣ phía cầu là khơng q lớn. Về phía cung, giai đoạn 2012 – 2014 giá cả các yếu tố đầu vào khơng có sự biến động quá mạnh, đặc biệt hình thành xu hƣớng giảm từ năm 2013 trở lại đây. Năm 2014 là năm ghi nhận mức giảm kỷ lục của giá cả các yếu tố đầu vào, theo đó, chỉ số giá
hàng hóa chung giảm xấp xỉ 30%, chỉ số giá lƣơng thực thực phẩm giảm 6,3% trong khi giá năng lƣợng giảm đến xấp xỉ 39%. Đà sụt giảm này tiếp tục kéo dài sang năm 2015 khi chỉ trong vòng 3 tháng đầu năm 2015, giá các mặt hàng hóa chung đã giảm 11,3%; trong đó giá lƣơng thực thực phẩm giảm hơn 9% và giá năng lƣợng giảm xấp xỉ 14%.