.Quan hệ khu vực càng ngày càng chặt chẽ hơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại ,đầu tư trung quốc với ASEAN từ năm 2012 đến nay (Trang 55 - 59)

Cùng với sự nỗ lực của các bên, thành quả hợp tác kinh tế thƣơng mại trong những năm qua đã đƣợc thể hiện rõ rệt, tiến trình xây dựng Khu mậu dịch tự do khơng ngừng đƣợc làm sâu sắc hố, thƣơng mại hai bên tăng trƣởng ổn định, quy mô đầu tƣ không ngừng đƣợc mở rộng, các lĩnh vực hợp tác nhƣ nông nghiệp, năng lƣợng, cơ sở hạ tầng, công nghiệp và chế tạo . . . từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng. Quan hệ kinh tế thƣơng mại Trung Quốc – ASEAN ngày càng chặt chẽ trong khuôn khổ ACFTA.

3.1.1. Thương mại hai bên tăng trưởng ổn định

Năm 2014 kim ngạch thƣơng mại Trung Quốc-ASEAN chiếm 11,16% tổng kim ngạch ngoại thƣơng Trung Quốc, tăng hơn so với con số 10,66% của năm 2013.

Kim ngạch thƣơng mại song phƣơng năm 2014 đạt trên 480 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm 2013, trong đó kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc từ các nƣớc ASEAN là 208,3 tỷ USD, tăng 4,4%, xuất khẩu 272 tỷ USD, tăng 11,5%.

Đáng chú ý là Việt Nam đã trở thành đối tác thƣơng mại lớn thứ 2 của Trung Quốc trong ASEAN, chỉ sau Malaysia . Các quốc gia có tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại nhanh nhất với Trung Quốc là Myanmar, Việt Nam và Philippines, lần lƣợt là 146%, 27,73% và 16,79%.

Xét về kết cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu, ba mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất là cơ điện, thiết bị và linh phụ kiện âm thanh, phụ kiện; khoáng sản; kim loại cơ bản và các chế phẩm.

Về đầu tƣ, trong năm qua tốc độ đầu tƣ từ hai phía đều giảm. Các nƣớc Đông Nam Á đầu tƣ vào Trung Quốc 6,51 tỷ USD, giảm 23,8%, còn tổng vốn đầu tƣ của Trung Quốc tại ASEAN là 5,98 tỷ USD, giảm 18,88%. Trong đó, Singapore là quốc

gia thu hút vốn đầu tƣ Trung Quốc lớn nhất, với 2,15 tỷ USD, và Philippines là quốc gia có tốc độ tăng trƣởng đầu tƣ từ Trung Quốc cao nhất, tăng 77,78%.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay vẫn đang phục hồi chậm chạp, hợp tác kinh tế khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc sẽ tiếp tục trở thành động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế châu Á.

3.1.2. Đầu tư của hai bên không ngừng tăng

Theo các số liệu thống kê của Trung Quốc, trao đổi thƣơng mại hai chiều giữa hai bên đã tăng liên tục ở tốc độ trung bình là 18,5%/năm kể từ năm 1991 đến năm 2015.

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) của Trung Quốc vào ASEAN trong năm 2015 đạt 8,2 tỷ USD, trở thành nguồn FDI lớn thứ 4 của ASEAN.[25]

Các lĩnh vực Trung Quốc đầu tƣ sang ASEAN chủ yếu là xây dựng, dịch vụ khách sạn, điện khí, khống sản và vận tải, các hình thức đầu tƣ từ FDI đến đầu tƣ công nghệ kỹ thuật, BOT . . . Trung Quốc đã đầu tƣ xây dựng 5 khu hợp tác kinh tế thƣơng mại ở Campuchia, Thái Lan, Việt Nam và Indonesia, số lƣợng doanh nghiệp vào các Khu hợp tác kinh tế này cũng nhƣ giá trị sản xuất tại đây cũng tăng trƣởng rõ rệt.

Cùng với đó ASEAN đầu tƣ vào Trung Quốc cũng có quy mơ mở rộng. Năm 2013, Singapore đầu tƣ trực tiếp vào Trung quốc là 7,2 tỷ USD và là nƣớc tiếp nhận FDI nhiều nhất (41%) trong tổng đầu tƣ của Trung Quốc vào ASEAN.

3.1.3. Hiệu quả trong lĩnh vực hợp tác đấu thầu cơng trình

ASEAN là thị trƣờng quan trọng của Trung Quốc trong lĩnh vực đấu thầu cơng trình và hợp tác lao động. Hai bên đang tiến hành đàm phán hoặc đang xây dựng hàng loại các dự án hợp tác lớn trên các lĩnh vực nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, nông nghiệp, công nghiệp chế tạo, ngành gia công chế biến . . . Các tổ chức tài chính của Trung Quốc cũng tạo điều kiện thuận lợi về vốn bằng các hình thức khác nhau.

3.1.4.Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc và ASEAN từng bước được hoàn thiện

Tháng 11 năm 2012 , tại Hội nghị Lãnh đạo Trung Quốc – ASEAN lần thứ 15, Bộ trƣởng kinh tế các nƣớc Trung Quốc và ASEAN đã ký Nghị định thƣ sửa đổi thứ 3 đối với ―Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc‖ và Nghị định thƣ bổ sung điều khoản Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại và Hiệp định về biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật vào Hiệp định Thƣơng mại hàng hố trong khn khổ "Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc‖, từng bƣớc hoàn thiện khung cơ chế thƣơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc, hỗ trợ cho việc đảm bảo thực hiện các Hiệp định trong khuôn khổ Khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), kịp thời giải quyết các vấn đề về hàng rào kỹ thuật thƣơng mại, tạo điều kiện thuận lợi cho giới doanh nghiệp hai bên.

Cùng với việc xây dựng Khu vực Mậu dịch tự do Trung Quốc —ASEAN không ngƣ̀ng đi vào chiều sâu , quy mô kinh tế thƣơng ma ̣i hai chiều không ngƣ̀ng mở rô ̣ng, lĩnh vực hợp tác cũng ngày càng mở rộng.

Trƣớc hết , chính sách "thuế quan 0%" đã tƣ̀ng bƣớc thƣ̣c hiê ̣n , kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i không ngƣ̀ng tăng. Hiê ̣n nay, phần lớn sản phẩm Trung Quốc —ASEAN đã thƣ̣c hiê ̣n thuế quan 0%. Số liê ̣u của Bô ̣ Thƣơng ma ̣i Trung Quốc công bố cho thấy, năm 2013, kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i xuất nhâ ̣p khẩu tƣ̀ ASEAN của Trung Quốc lên tới 443,61 tỷ USD , tăng 10,9%. Quý 1 năm2015, kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i xuất nhâ ̣p khẩu Trung Quốc —ASEAN đa ̣t 105,22 tỷ USD, tăng 4,9%, trong khi tốc đô ̣ tăng trƣởng cù ng kỳ năm 2014 là 15,5%. Cho dù tốc đô ̣ tăng trƣởng kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i hai chiều châ ̣m la ̣i , nhƣng Trung Quốc vẫn là đối tác thƣơng ma ̣i lớn nhất của ASEAN , so với thƣơng ma ̣i Trung Quốc -EU và Trung -Mỹ, tốc đô ̣ tăng trƣởng kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i Trung Quốc—ASEAN nhanh nhất.

Thƣ́ hai, cơ chế thƣơng ma ̣i đầu tƣ không ngƣ̀ng hoàn thiê ̣n , hợp tác trong các lĩnh vực ngày càng mở rộng . Trong các năm qua , cơ chế thƣơng ma ̣i đầu tƣ hai chiều không ngƣ̀ng hoàn thiê ̣n . Sau khi Khu vƣ̣c Mâ ̣u di ̣ch tƣ̣ do Trung Quốc—ASEAN hoàn thành xây dƣ̣ng , các loại hiệp nghị đầu tƣ đã đƣợc thực hiện và hồn thiện hơn nữa , Trung Q́c đầu tƣ trƣ̣c tiếp vào ASEAN phát triển nhanh chóng. Viê ̣c hai bên đă ̣t mu ̣c tiêu nâng kim nga ̣ch đầu tƣ hai chiều lên 150 tỷ USD trong vòng 8 năm, sẽ tiếp thêm sức sống to lớn hơn cho hợp tác khu vực , hợp tác kinh tế thƣơng ma ̣i hai chiều sẽ ngày càng sôi đô ̣ng.[23]

Mƣ́c đô ̣ mở cƣ̉a trong các lĩnh vƣ̣c của Trung Quốc —ASEAN cũng tiếp tu ̣c mở rô ̣ng. Chuyên gia cho biết, trong hiê ̣p nghi ̣ cho phép thâm nhâ ̣p thi ̣ trƣờng đợt 1, có 26 ngành gồm xây dựng , bảo vệ môi trƣờng , vâ ̣n chuyển v .v. của Trung Quốc cam kết mở cƣ̉a với ASEAN , và 67 ngành gồm tài chính, thông tin viễn thông, giáo dục, y tế v .v. của ASEAN cũng cam kết mở cửa với Trung Quốc . Hiê ̣n nay, trong cam kết đơ ̣t 2, ngoài đổi mới nội dung mở cửa trƣớc đây , Trung Quốc còn mở cƣ̉a thêm các ban ngành nhƣ vâ ̣n chuyển đ ƣờng bộ, đào ta ̣o hƣớng nghiê ̣p , văn hóa giải trí và thể thao v.v. đới với ASEAN, hợp tác trong các lĩnh vƣ̣c ngày càng mở cƣ̉a.

Nhâ ̣p siêu thƣơng ma ̣i giƣ̃a Trung Quốc —ASEAN chiếm khoảng 15% kim ngạch thƣơng mại hai chiều . Cá biệt thời điểm thâ ̣m chí vƣợt quá 20%, ASEAN đã đƣơ ̣c lợi nhiều trong sƣ̣ tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng của Trung Quốc . Đến năm 2012, thƣơng ma ̣i giƣ̃a Trung Quốc —ASEAN mới thƣ̣c hiê ̣n xuất siêu 8,5 tỷ USD. Cùng với Khu vƣ̣c Mâ ̣u di ̣ch tƣ̣ do Trung Quốc--ASEAN ngày càng xây dƣ̣ng hoàn thiê ̣n, số doanh nghiê ̣p Trung Quốc đầu tƣ vào ASEAN sẽ không ngƣ̀ng tăng lên , các doanh nghiệp Trung Quốc đã từ đấu thầu dự án là chính bắt đầu chuyển sang các ngành nghề chiến lƣợ c nhƣ đầu tƣ xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầng , thủy điện, thông tin viễn thơng, khống sản v.v. Theo thớng kê, tính đến cuối năm 2012, Trung Q́c có hơn 2600 doanh nghiê ̣p đầu tƣ trƣ̣c tiếp ta ̣i ASEAN, tạo việc làm cho 118.300 ngƣời dân đi ̣a phƣơng.[29]

3.2. Đánh giá thƣơng mại và đầu tƣ giữa Trung Quốc và Asean.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại ,đầu tư trung quốc với ASEAN từ năm 2012 đến nay (Trang 55 - 59)