Tác động có lợi
Thứ nhất, ACFTA thúc đẩy ngoại thƣơng các nƣớc ASEAN phát triển, giảm bớt sự phụ thuộc của ASEAN vào thị trƣờng bên ngoài. ACFTA tạo thuận lợi để thâm nhập thị trƣờng Trung Quốc khổng lồ, điều đó đem lại cơ hội mở rộng thị trƣờng ngoại thƣơng, đầu tƣ và thu hút đầu tƣ vào ASEAN. Thực tế trong thời gian qua đã chứng tỏ, sự hình thành khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc- ASEAN khiến cho các nhà sản xuất xuất khẩu của các nƣớc ASEAN có cơ hội xâm nhập vào thị trƣờng rộng lớn với 1,3 tỷ ngƣời tiêu dùng, lớn hơn gấp nhiều lần so với thị trƣờng nội khối ASEAN. Tuy nhiên, những lợi ích mà các nƣớc ASEAN thu đƣợc từ ACFTA là khác nhau tuỳ thuộc vào khả năng xâm nhập thị trƣờng của từng nƣớc và từng nhà sản xuất. Các nƣớc thành viên ASEAN cũ là những nƣớc đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất từ tự do hoá thƣơng mại Trung Quốc- ASEAN, còn những nƣớc thành viên ASEAN mới lại phải chịu sức ép nặng nề của hàng hoá giá rẻ Trung Quốc chiếm lĩnh thị trƣờng các nƣớc này. Dựa trên thống kê Liên hợp quốc phân tích cơ cấu thƣơng mại của Trung Quốc đối với các nƣớc ASEAN cho thấy, Trung Quốc chủ yếu buôn bán với các nƣớc thành viên cũ, đặc biệt hai nƣớc Singapore và
Malaysia chiếm tới hơn nửa kim ngạch thƣơng mại giữa Trung Quốc với ASEAN. Ngƣợc lại, kim ngạch thƣơng mại giữa Trung Quốc với Lào, Camphuchia và Myanma hầu nhƣ không đáng kể, kim ngạch bn bán với Việt Nam cịn ít. Một điểm nữa là từ năm 2002, Trung Quốc nhập siêu với tất cả sáu nƣớc thành viên ASEAN cũ trong khi đó lại xuất siêu với tất cả bốn nƣớc thành viên mới.
Đối với ASEAN-6, những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc đang có thuế suất thấp (phần lớn dƣới 10%, nhiều mặt hàng 0%). Ngƣợc lại, những mặt hàng chủ yếu mà Trung Quốc nhập khẩu từ các nƣớc ASEAN-6 có thuế quan cao hơn nhiều. Do đó, hiệu quả của ACFTA lớn đối với các nƣớc thành viên cũ nhƣ Thái Lan, Malaysia, Philippin (các nƣớc này tăng cƣờng xuất khẩu sang Trung Quốc khi thuế quan phía Trung Quốc giảm) và hiệu quả của ACFTA đối với Trung Quốc thấp hơn các nƣớc ASEAN-6. Tuy nhiên, trong các ngành nhƣ đồ điện gia dụng, xe máy, ô tô, máy tính cá nhân, máy in…, thuế quan của ASEAN đối với hàng nhập các bộ phận, linh kiện từ Trung Quốc cịn cao, ít nhất cao hơn thuế suất áp dụng trong AFTA. Do đó, ACFTA hình thành đã có tác dụng thúc đẩy Trung Quốc xuất khẩu các mặt hàng này sang ASEAN. Hiện nay, trong các ngành nói trên, Trung Quốc xuất và nhập cùng một loại mặt hàng và các nƣớc ASEAN – 6 cũng vậy. Trung Quốc và ASEAN cũng cùng xuất và nhập những mặt hàng trong nội bộ các ngành máy móc. Sở dĩ có hiện tƣợng nhƣ vậy là do các công ty đa quốc gia đã và đang xây dựng mạng lƣới sản xuất tại châu Á, tuỳ theo đặc tính của mỗi linh kiện, bộ phận mà chọn địa điểm sản xuất ở từng nƣớc khác nhau. Nhƣ vậy, nếu thuế quan giảm theo lộ trình của ACFTA, việc xây dựng mạng lƣới sản xuất đƣợc thực hiện dễ dàng hơn và hy vọng rằng, ngoại thƣơng trong nội bộ từng ngành giữa Trung Quốc và ASEAN đƣợc triển khai mạnh mẽ hơn.
Ngoài ra, ACFTA thành lập giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trƣờng tiêu thụ lớn của ASEAN là Mỹ, Nhật Bản và EU. ASEAN là những nền kinh tế hƣớng ngoại, lấy xuất khẩu làm chủ đạo, các nƣớc này dựa dẫm vào Mỹ, Nhật Bản và EU. Khi
ACFTA thành lập, hình thành nên thị trƣờng nội khối rộng lớn, mức thuế quan trong khu vực giảm dẫn tới chi phí xuất khẩu thấp, giá thành hạ, tạo điều kiện cho các nƣớc ASEAN đẩy mạnh xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực thay vì tập trung chủ yếu vào các thị trƣờng lớn nêu trên, giảm bớt mức độ rủi ro về kinh tế một khi các nƣớc này xảy ra khủng hoảng kinh tế.
Thứ hai, ACFTA với việc đẩy mạnh tự do hoá về thƣơng mại, dịch vụ và đầu tƣ trên phạm vi khu vực là một bƣớc tập dƣợt quan trọng để các nƣớc thành viên trong khu vực học tập, trở nên năng động hơn khi bƣớc vào thị trƣờng quốc tế, đặc biệt là đối với các nƣớc thành viên ASEAN mới.
Thứ ba, việc xây dựng khu vực mậu dịch tự do thúc đẩy sự phát triển thƣơng mại của ASEAN. Mặc dù giữa Trung Quốc và ASEAN có sự cạnh tranh trên thị trƣờng các nƣớc thứ ba, nhƣng tính bổ sung lẫn nhau giữa hai bên cũng rất mạnh.
Trong thời gian qua, ASEAN đã xuất khẩu sang Trung Quốc lƣợng lớn linh kiện điện tử, sản phẩm linh kiện điện tử ở Trung Quốc mới ở giai đoạn đầu nên cần nhập khẩu nhiều. Trong ngành nơng nghiệp cũng vậy, tính bổ sung lẫn nhau giữa Trung Quốc và ASEAN rất lớn. Một mặt, các nƣớc ASEAN cần nhập khẩu các loại quả phƣơng Bắc có xuất xứ từ Trung Quốc nhƣ: quýt, lê, táo…, mặt khác, Trung Quốc lại cần nhập khẩu một lƣợng lớn hoa quả nhiệt đới từ các nƣớc ASEAN. Bên cạnh đó, Trung Quốc cịn cần nhập khẩu một lƣợng lớn gạo từ Thái Lan, vì chủng loại gạo của Trung Quốc khác với Thái Lan.
Tác động bất lợi
Thứ nhất, Các nƣớc trong khối gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của hàng hoá Trung Quốc ngay ở thị trƣờng nội khối. Thế kỷ 21 đƣợc coi là thế kỷ của Trung Quốc, là ―công xƣởng của thế giới‖, với lợi thế về hàng hoá giá rẻ và sức cạnh tranh cao, sau khi ACFTA hình thành, với việc giảm thuế hầu hết các mặt hàng, tạo điều kiện cho hàng hoá Trung Quốc cạnh tranh ngay trong thị trƣờng các nƣớc ASEAN. Trong đó, một số thị trƣờng ASEAN là nơi tiêu thụ hàng hố của Trung
Quốc, mặc khác, cũng có một số nƣớc ASEAN trở thành điểm trung chuyển hàng hoá của Trung Quốc sang thị trƣờng các nƣớc thứ ba, ví dụ: Cơng ty thép Việt-Úc tại Việt Nam nhập khẩu thép từ Trung Quốc, một phần tiêu thụ trên thị trƣờng Việt Nam và đồng thời cũng xuất khẩu sang Mỹ và các nƣớc khác.
Thứ hai, các nƣớc ASEAN ở vào thế bất lợi so với Trung Quốc trong cạnh tranh thu hút FDI. ACFTA là thị trƣờng rộng lớn, môi trƣờng kinh tế xã hội ổn định, nền kinh tế tăng trƣởng cao, do vậy, trong thời gian qua, khu vực này đã thu hút đƣợc một lƣợng lớn FDI từ nƣớc ngoài, tuy nhiên, phần lớn nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài lại đổ vào Trung Quốc, trong khi đó, đầu tƣ nƣớc ngoài vào ASEAN có xu hƣớng giảm.
Năm 2004, kim ngạch đầu tƣ nƣớc ngoài vào Trung Quốc thực tế đạt 60,63 tỷ USD, trong khi đó, kim ngạch FDI vào các nƣớc ASEAN đạt 25,6 tỉ USD. Lý do là vì các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng chỉ bị hấp dẫn bởi thị trƣờng lao động giá rẻ của Trung Quốc mà cịn bởi mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, các ngành công nghiệp kỹ thuật hiện đại cũng dần xuất hiện, trong khi các nƣớc ASEAN đã trở nên kém hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài từ sau khủng hoảng tài chính.[1,tr30-39]
Trong những năm gần đây, các nhà đầu tƣ Nhật Bản-nhà đầu tƣ chính vào các nƣớc ASEAN- đã chuyển dần địa bàn đầu tƣ sang Trung Quốc. Số liệu của Bộ Tài chính Nhật Bản cho thấy, trong năm tài chính 2002, đầu tƣ vào Trung Quốc tăng 19,1%, trong khi đó đầu tƣ vào các nƣớc ASEAN giảm mạnh ở tất cả các nƣớc thành viên. Một cuộc điều tra của Nhật Bản tiến hành năm 2003 cho thấy, các nhà sản xuất bị lôi cuốn bởi thị trƣờng Trung Quốc hơn so với thị trƣờng ASEAN và các doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tƣ vào các nƣớc ASEAN cũng đang quan tâm tới việc chuyển dịch đầu tƣ sang Trung Quốc. Trong số các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tƣ trực tiếp vào Trung Quốc, 73,9% trong số họ dự định tiếp tục mở rộng đầu tƣ ở Trung Quốc dài hạn, trong khi đó con số này đối với các nƣớc ASEAN chỉ chiếm
42,7%. Đang ngày càng có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản chuyển dây chuyền sản xuất sang Trung Quốc, trong số đó bao gồm cả những tập đoàn lớn nhƣ các tập đồn sản xuất TV màn hình phẳng, đầu máy ĐV, hãng LCD, các tập đồn sản xuất máy vi tính và máy quay kỹ thuật số. Ví dụ, tập đồn Minolta đã ngừng sản xuất ở Nhật Bản và Malaysia và chuyển nhà máy sản xuất đến Thƣợng Hải vào cuối năm 2002. Ngoài ra, các tập đoàn lớn của Mỹ nhƣ Intel cũng đã tăng gấp đôi quy mô đầu tƣ sản xuất của hãng này ở Thƣợng Hải. Với sự chuyển dịch dòng đầu tƣ trực tiếp của các tập đồn đầu tƣ cơng nghệ cao nhƣ trên vào Trung Quốc, cho phép nƣớc này tiếp cận đƣợc với công nghệ kỹ thuật cao nhanh hơn và sâu hơn so với các nƣớc ASEAN.
Thứ ba, sự phát triển kinh tế không đồng đều của các nƣớc thành viên ASEAN đã ảnh hƣởng tới tiến trình khu vực mậu dịch tự do. Có thể thấy, ASEAN là một tập hợp gồm 10 quốc gia có sự chênh lệch lớn về thể chế kinh tế, chính trị, trình độ phát triển và quy mô kinh tế. Nếu xét về GDP, các nƣớc ASEAN chia thành 3 nhóm, nhóm đầu gồm Singapore và Brunei, nhóm thứ hai gồm: Malaysia, Thái Lan, Philippin, Indonesia, nhóm thứ ba gồm: Việt Nam, Lào, Camphuchia và Myanma, đây cũng là một nhân tố bên trong có vai trị quyết định quan trọng ảnh hƣởng tới các quyết sách về phát triển kinh tế và chính trị của khu vực và do đó, lợi hại do tác động của ACFTA đối với các nền kinh tế ASEAN khác nhau.[18]
Trong số các nƣớc ASEAN, GDP bình quân đầu ngƣời của Singapore, Brunei đạt trên dƣới 20.000 USD, trong khi đó, một số nƣớc khác nhƣ: Lào, Camphuchia, Myanma, lại là những nƣớc kém phát triển nhất, GDP bình quân đầu ngƣời chỉ đạt 200-300 USD. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cũng chênh lệch rất lớn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Singapore là hơn 200 tỉ USD, trong khi đó kim ngạch xuất nhập khẩu của Lào chỉ có vài trăm triệu; có nƣớc xuất khẩu hàng cơng nghiệp là chính, có nƣớc lại xuất khẩu hàng nơng nghiệp là chính, có nƣớc là nƣớc đầu tƣ ra nƣớc ngồi chủ yếu, có nƣớc lại là nƣớc thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi. Do có sự
chênh lệch về trình độ phát triển nhƣ vậy, nên khi hoạch định các kế hoạch của khu vực mậu dịch tự do, rất khó để đƣa ra một kế hoạch chung, điều này làm ảnh hƣởng tới tiến trình thành lập ACFTA.
Bên cạnh đó, một số nƣớc ASEAN có trình độ phát triển cao, hàng hoá thành phẩm chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch hàng hố xuất khẩu, trong khi đó, một số nƣớc thành viên mới lại thiếu các ngành công nghiệp với quy mô và sức cạnh tranh, cơ cấu xuất khẩu chủ yếu là xuất khẩu hàng sơ cấp, vì vậy, khơng thể thực hiện thƣơng mại trong nội bộ ngành. Chênh lệch về nguồn tài nguyên thiên nhiên tuy tƣơng đối nhỏ nhƣng khó có thể hình thành hệ thống phân cơng trong nội bộ ngành. Vì các nƣớc ASEAN đều nằm ở khu vực Đơng Nam Á, vị trí địa lý gần gũi, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên tự nhiên và khoáng sản cũng tƣơng tự nhƣ nhau, do đó, các nƣớc đều có điều kiện khai thác các nguồn tài nguyên quan trọng. Song có thể thấy, vì các nƣớc đều có lợi thế về nguồn tài nguyên tự nhiên nên không thể đứng vững đƣợc ở thị trƣờng nội khối, mà phải tìm kiếm thị trƣờng quốc tế ngoài khối. Hơn nữa, sự chênh lệch quá lớn, nên dù có một số nƣớc có trình độ kinh tế phát triển cũng khơng thể phát huy vai trị chủ đạo, dẫn dắt các nƣớc thành viên khác phát triển. Chính đặc điểm phát triển này của khu vực ASEAN là một nhân tố gây ảnh hƣởng bất lợi tới quá trình xây dựng khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc-ASEAN cả thời gian vừa qua lẫn trong thời gian tới. Trong quá trình thực hiện hiệp định khung về khu vực mậu dịch tự do, một số nƣớc ASEAN có trình độ kinh tế kém phát triển phải cố gắng hết sức, tạo mọi điều kiện để mở cửa thì điều này rất khó khăn lớn đối với các nƣớc thành viên mới của ASEAN.
3.3. Triển vọng hợp tác thƣơng mại và đầu tƣ của Trung Quốc và Asean