2 Bối cảnh tổ chức ASEAN và Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại ,đầu tư trung quốc với ASEAN từ năm 2012 đến nay (Trang 38 - 42)

Tăng trƣởng ở các nƣớc đang phát triển khu vực Đơng Á-Thái Bình Dƣơng giảm nhẹ từ 7,2% trong năm 2013 xuống còn 6,9% trong năm 2014, phản ánh sự giảm tốc ở Trung Quốc và một số nền kinh tế ASEAN-4. Tuy nhiên, khu vực này vẫn đóng góp hơn một phần ba tăng trƣởng toàn cầu, cao gấp hai lần tổng mức đóng góp của tất cả các khu vực đang phát triển khác cộng lại. Ở Trung Quốc,tăng trƣởng giảm tốc 0,3 điểm phần trăm, bởi những nỗ lực kiềm chế tăng trƣởng tín dụng và cắt giảm dƣ thừa công suất đã phần nào bị triệt tiêu bởi những biện pháp tránh suy giảm mạnh. Ở phần còn lại của khu vực, tăng trƣởng đã giảm 0,6 điểm phần trăm. Trong khối ASEAN-4, tăng trƣởng giảm mạnh nhất ở Thái Lan chỉ đạt 0,7% do ảnh hƣởng của tình hình bất ổn chính trị kéo dài; nền kinh tế này mới chỉ bắt đầu phục hồi vào cuối năm 2014. Indonesia cũng bị ảnh hƣởng bởi sự suy yếu của tỷ giá thƣơng mại và xuất khẩu hàng hóa thơ, và bởi tác động kéo dài của việc thắt chặt chính sách nhằm đối phó với những hạn chế về nguồn vốn tài trợ từ bên ngồi. Tăng trƣởng nhìn chung vẫn vững mạnh ở các nền kinh tế nhỏ hơn trong khu vực, nhƣ Camphuchia, Lào, và Myanma[14]

Phần lớn các nƣớc vẫn tiếp tục tái thiết các vùng đệm tài khóa đã bị xói mịn bởi các khoản chi kích thích kinh tế đƣợc tiến hành sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, tuy vậy những thách thức vẫn cịn đó. Số dƣ tài khóa nhìn chung tiếp tục đƣợc cải thiện, đặc biệt ở Malaysia và Philippine. Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam tiếp tục điều chỉnh trợ giá nhiên liệu cho hợp lý hơn hoặc tăng thuế nhiên liệu. Tuy nhiên, tại Mông Cổ và ở mức độ hạn chế hơn tại

Lào, thâm hụt ngân sách và nợ cơng vẫn cịn cao; tạiMyanma, thâm hụt ngân sách đáng kể đã xuất hiện; tại Việt Nam, nợ công tiếp tục tăng; và tại Malaysia nợ công vẫn ở mức cao.[10;11tr.135-142]

Tại Trung Quốc, tăng trƣởng sẽ tiếp tục giảm tốc từ 7,1% trong năm 2015 và dự đốn xuống cịn 6,9% trong năm 2017, phản ánh những nỗ lực chính sách đƣợc duy trì nhằm khắc phục những điểm dễ tổn thƣơng của hệ thống tài chính và dần chuyển dịch sang định hƣớng tăng trƣởng bền vững hơn. Việc tiếp tục áp dụng các biện pháp kiềm chế nợ của chính quyền địa phƣơng, hạn chế hoạt động ngân hàng phi chính thức, cắt giảm cơng suất dƣ thừa, giảm nhu cầu năng lƣợng và kiểm sốt ơ nhiễm sẽ làm giảm tăng trƣởng trong lĩnh vực sản xuất chế tạo và đầu tƣ. Tuy nhiên, dự kiến các biện pháp kích thích có trọng tâm sẽ vẫn đƣợc duy trì để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với tăng trƣởng ngắn hạn, nếu có dấu hiệu cho thấy nền kinh tế tăng trƣởng thấp hơn đáng kể so với chỉ tiêu tăng trƣởng 7% của chính phủ.

Ở những nƣớc đang phát triển còn lại của khu vực Đơng Á-Thái Bình Dƣơng, tăng trƣởng kinh tế sẽ khởi sắc, phản ánh sự hồi phục trong cả đầu tƣ lẫn tiêu dùng, một phần nhờ vào giá nhiên liệu giảm, bất chấp việc tăng trƣởng xuất khẩu sẽ bị kìm hãm bởi xu hƣớng tỷ giá thực gia tăng đang diễn ra hiện nay. Giá nhiên liệu thấp sẽ đem lại lợi ích cho khu vực Đơng Á-Thái Bình Dƣơng nói chung, nhƣng tác động của điều này ở mỗi quốc gia là rất khác nhau, tùy thuộc vào quy mô nhập khẩu nhiên liệu ròng, cƣờng độ sử dụng năng lƣợng trong sản xuất, và tỷ trọng của dầu và khí đốt trong tổng tiêu thụ năng lƣợng. Camphuchia, Lào, Philippine, Thái Lan và các đảo quốc Thái Bình Dƣơng là những nƣớc sẽ hƣởng lợi đáng kể. Ngƣợc lại, Malaysia và Pa-pua Niu Ghi-nê sẽ gánh chịu những tổn thất nhỏ về GDP. ỞIndonesia, tác động ròng sẽ phụ thuộc vào việc giá than và khí đốt xuất khẩu sẽ biến động nhƣ thế nào theo giá dầu.

Chính sách thƣơng mại và đầu tƣ của Trung Quốc. Về thƣơng mại nội địa, Bộ trƣởng Cao Hổ Thành cho biết, trong năm 2013 - 2016, nhiệm vụ chủ yếu là

thúc đẩy tiêu dùng, giảm bớt chi phí trong các khâu lƣu thơng hàng hóa. Bộ Thƣơng mại Trung Quốc sẽ tập trung hồn thiện hệ thống lƣu thơng hàng nông sản, thúc đẩy xây dựng hệ thống tiêu thụ sản phẩm công nghiệp và lƣu thông các loại nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất trong nƣớc, tập trung phát triển thƣơng mại điện tử, đặc biệt là lĩnh vực mua bán hàng hóa qua mạng, thúc đẩy phát triển dịch vụ logistic, ngành dịch vụ ăn uống, nghỉ dƣỡng vv[25]

Đồng thời, tăng cƣờng công tác giám sát, dự báo nhằm giải quyết khó khăn trong tiêu thụ các mặt hàng nông sản và sự bất ổn của thị trƣờng. Trung Quốc cũng sẽ tăng cƣờng mức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, kiên quyết ngăn chặn, xử lý hành vi sản xuất hàng giả, hàng kém chất lƣợng. Qua việc triển khai các biện pháp này, cố gắng hoàn thành mục tiêu tăng trƣởng tổng mức bán lẻ sản phẩm tiêu dùng đạt 14,5% trong năm 2013.

Về ngoại thƣơng, nhiệm vụ chủ yếu của Bộ Thƣơng mại Trung Quốc là phải ổn định nhu cầu thị trƣờng, đồng thời đẩy nhanh điều chỉnh cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, lấy ngành khoa học kỹ thuật cao, thƣơng hiệu và chất lƣợng sản phẩm làm trọng tâm, ƣu thế mới của lĩnh vực ngoại thƣơng để thực hiện tốc độ tăng trƣởng ngoại thƣơng không thấp hơn mức tăng GDP dự kiến.

Tổng kết chƣơng 1

Thông quá gần 50 năm xây dựng và phát triển,Tổ chức ASEAN đã là một tổ chức khu vực to lớn vì mục tiêu hịa bình,hơp tác và phát triển.Sau khi tổ chức ASEAN ra đời là xu thế tất yếu của khu vực hóa,phù hợp lợi ích và u cầu phát triển kinh tế của các nƣớc trong tổ chức này.các nƣớc trong tổ chức này đƣợc ƣu đãi ƣu tiên hợp tác với nhau;đƣơc xóa bỏ các rào cản thƣơng mại,chun mơn hóa và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế;nâng cao quyền lời nói trên diễn đàn kinh tế thế giới.

Tồn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế thế giới ngày nay đang trở thành trào lƣu quốc tế. Trung Quốc và ASEAN cũng không nằm ngồi xu thế này,chỉ có hịa nhập

mới có thể phát triển đƣợc.với vị trí địa lý liền kề,giao thƣơng đã phát triển từ ngày xa xƣa;ngày nay,quan hệ kinh tế,chính trị láng giềng hữu nghị tốt đẹp đã tạo cơ sở vững chắc để hai bên hình thành quan hệ thƣơng mại đầu tƣ giữa Trung Quốc vàASEAN.

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ CỦA TRUNG QUỐC VỚI ASEAN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại ,đầu tư trung quốc với ASEAN từ năm 2012 đến nay (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)