. Phƣơn ph po dục thanh nên lập nghiệp
2.3.3 Đẩy mạnh phương pháp giáo dục thanh niên thông qua việc lấy
gương “người tốt, việc tốt”
Hiện nay, thanh niên luôn có ý chí phấn đấu tích cực vươn lên trong học tập, lao động và rèn luyện để lập thân, lập nghiệp, xung kích trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của quê hương đất nước. Họ là những người tiếp thu kiến thức nhanh và luôn có tinh thần vươn tới cái đẹp, ngưỡng mộ các thần tượng. Do thanh niên, có những đặc tính như vậy, nên Hồ Chí Minh đã nêu cao việc “ Lấy gương người tốt việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau”.
Để việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho thanh niên mang lại hiệu quả giáo dục cao, chúng ta cần phải lựa chọn các tấm gương vượt khó làm giàu, điển hình tiên tiến trong phong trào lập thân, lập nghiệp, để khích lệ tinh thần thi đua học tập, thường xuyên giáo dục truyền thống của Đảng, Đoàn và địa phương cho thanh niên. Đúng như Hồ Chí Minh đã dạy: “ Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền.”[35, tr 284].
Trong giai đoạn hiện nay, để khơi dậy tinh thần, ý chí, khát vọng làm giàu cho chính mình của tầng lớp thanh niên. Đảng , nhà nước đã đề ra nhiều chính sách để phát huy tính năng động, sáng tạo của thanh niên; đưa những thông tin về những tấm gương thanh niên sẵn sàng vượt khó khăn để đạt nhiều thành tích trong việc cải thiện kinh tế của gia đình và làm giàu cho đất nước. Để khích lệ, ý chí, tinh thần của thanh niên trong vấn đề lập thân, lập nghiệp. Đảng va nhà nước đã nêu ra các tấm gương như điển hình như: Cao Hữu Trí sinh 1995, đã trở thành tấm gương điển hình trong việc khắc phục khó khăn, vượt lên hoàn cảnh để làm giàu cho chính mình từ việc trồng cây quýt tại ấp Đồng Tâm, xã Tâm Lập (huyện Phú Giáo, Bình Dương). Do kinh tế gia đình khó khăn, Trí đã nghỉ học sớm và trở thành lao động chính của gia đình, Trí đã trồng nhiều cây như cao su, các loại cây ăn quả…. Nhưng Trí nhận thấy, cây quýt đường dễ thích nghi với đặc điểm đặc quê mình và cho năng suất cao. Chính vì vậy, anh đã tập trung và vay vốn đầu tư trồng cây quýt. Sau thời gian cải tạo, và áp dụng những thành tựu khoa học thì Trí đã thành công trong việc trồng cây quýt và mang lại thu nhập cao cho chính mình. Bên cạnh đó còn giúp và tạo việc làm cho rất nhiều lao động ở địa
phương.. Ngoài ra còn có rất nhiều tấm gương như: Anh Nguyễn Duy tốt nghiệp loại xuất sắc ngành thiết kế đồ họa (viện đại học mở Hà Nội), với thành tích đó anh đã được nhà trường đề nghị giữ lại làm giảng viên. Nhưng với khát vọng làm giàu anh đã từ bỏ công việc làm giảng viên để kinh doanh bút tre nghệ thuật. Sau một thời gian kinh doanh, hiện tai anh đã thành lập công ty cho riêng mình….
Bên cạnh, giáo dục thanh niên thông qua những tấm gương người tốt, việc tốt trong hiện tại, mà còn phải giáo dục nêu gương những tấm gương sáng của những thế hệ cha anh đi trước. Nhằm thức tỉnh lòng yêu quê hương đất nước. về ý chí và nghị lực kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách quyết tâm gây dựng sự nghiệp cho mình. Qua đó, để họ ý thức về trách nhiệm của mình đối với đất nước, dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần đẩy mạnh giáo dục cho thanh niên học tập và noi theo tấm gương ý chí, nghị lực Hồ Chi Minh, quyết tâm giành lại độc lập cho dân tộc. Ý chí và nghị lực của Hồ Chí Minh thể hiện qua: Thứ nhất, ý chí và nghị lực của Bác thể hiện trước hết tự vạch ra đường đi cho riêng mình, Bác không sang Nhật, không đi Trung Quốc mà đến phương Tây.Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, những năm còn nhỏ Nguyễn Tất Thành đã trải qua cuộc sống khó khăn, những nỗi đau mất mẹ và người em út của mình. Hoàn cảnh khó khăn cùng với nỗi đau và sự mất mát đã tiếp thêm cho Nguyễn Tất Thành một ý chí và nghị lực để vượt qua những thử thách, gian khổ trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Người sau này. Bác lại tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị đàn áp, bóc lột cùng cực của đồng bào mình ngay trên chính mảnh đất quê hương bởi thực dân, phong kiến và sự thất bại của các phong trào: Duy Tân, Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Thế, cuộc vận động cải cách của cụ Phan Chu Trinh,…Người rất khâm các bậc tiền bối yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học, Hoàng Hoa
Thám, Lương Văn Can,… nhưng Người đã chọn cho mình một con đường riêng mà không giống với con đường mà các bậc tiền bối đã chọn, đó là sang phương Tây. Bác tìm đường đến nước Pháp để xem có gì ở đằng sau những từ “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” mà bọn thực dân luôn rêu rao ở thuộc địa.Thứ hai, ý chí và nghị lực của Bác còn thể hiện sâu sắc ở sự khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, không lùi bước trước những gian lao, trở ngại, vượt qua mọi cám dỗ, kiên định mục đích, con đường cứu nước, cứu dân. Cuộc hành trình 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước là những tháng năm của Người luôn phải đối mặt và vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách. Người làm rất nhiều nghề để kiếm sống như : đầu bếp, quét tuyết, đốt lò, rửa bát thuê, thợ làm bánh, thợ làm ảnh,… nhưng ý chí và nghị lực đã giúp Người vượt qua những khó khăn đó để tiếp tục con đường cứu nước mà mình đã chọn. Trên suốt chặng đường bôn ba, đầy gian khổ, Người luôn tranh thủ mọi cơ hội để học hỏi, nghiên cứu các học thuyết cách mạng, nhằm bổ sung cho mình những kiến thức về đấu tranh cách mạng. Tóm lại, Người đã ra đi tìm đường cứu nước, đưa dân tộc thoát khỏi ách áp bức, bóc lột của bọn thực dân, phong kiến, đem lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam. Như vậy, thanh niên Việt Nam cần được trang bị một ý chí bền bỉ, một nghị lực mạnh mẽ để thực hiện sứ mệnh “người chủ tương lai” của đất nước, tiếp bước sự nghiệp của cha anh trước những thời cơ, những thách thức của thời đại.
Để việc giáo dục nêu gương thực hiện tốt, cần có những cuộc thi tìm hiểu về những tấm gương quyết tâm vượt khó khăn để lập nghiệp, cuộc trao đổi, trò chuyện về kinh nghiệm làm giàu, của những doanh nhân thành đạt…qua đó để tiếp tục truyền lửa, khơi dậy niềm đam mê làm giàu từ những người thanh niên, những người chủ nhân tương lai của đất nước.
Như vậy, để thực hiện những nội dung về giáo dục tinh thần lập nghiệp cho thanh niên nước ta hiện nay. Chúng ta cần và thực hiện các giải pháp đã
nêu trên đó một cách đồng bộ sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục tinh thần lập nghiệp cho thanh niên Việt Nam. Nhằm tạo ra một thế hệ thanh niên đủ năng lực, phẩm chất đạo đức phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá quê hương đất nước, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
ểu kết chƣơn
Trong chương 2 luận văn đã nêu ra tầm quan trọng của việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho thanh niên Việt Nam hiện nay. Qua đó, thấy được vai trò , vị trí của thanh niên trong công cuộc đổi mới và những chủ trương,chính sách của Đảng và nhà nước đề ra nhằm phát huy tối đa tiềm lực của thanh niên trong việc tham giao vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Chung quy lại, trong chương 2, luận văn đã nêu ra thực trạng của việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện qua:Thứ nhất, thanh niên hiện nay ngày càng có ý thức chủ động tích cực trong việc học tập nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vì ngày mai lập nghiệp; Thứ hai, thanh niên hăng hái tham gia vào các phong trào thanh niên lập nghiệp do Đảng, nhà nước và tổ chức đoàn phát động; Thứ ba, Hoạt động đào tạo nghề và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên ngày càng phát triển mạnh; Thứ tư, Đảng và nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để phát huy tính xung kích của thanh niên tham gia vào phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, luận văn đã nêu ra các giải pháp nhằm phát huy tinh thần, năng động, sáng tạo của thanh niên trong vấn đề lập thân, lập nghiệp
KẾT LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định trong bất cứ hoàn cảnh nào, giai đoạn nào của cách mạng, thanh niên luôn là lực lượng quan trọng của dân tộc. Chính vì vậy, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Người luôn quan tâm đào tạo bồi dưỡng các thế hệ thanh niên Việt Nam họ đi đúng theo lý tưởng của độc lập, tự do và CNXH. Đặc biệt trước lúc đi xa, Người đã căn dặn Đảng ta phải chăm lo giáo dục - đào tạo thanh niên thành những người thừa kế xây dựng XHCN vừa “ hồng” vừa “ chuyên”. Việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang quán triệt và vận dụng tư tưởng Hồ Chi Minh về thanh niên, giáo dục thanh niên vào công cuộc giáo dục, rèn luyện thanh niên nước ta và đã mang lại nhiều thành tựu lớn. Luận văn “ Giáo dục tinh thần lập nghiệp cho thanh niên Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” đã góp một phần không nhỏ của mình vào tìm hiểu, nghiên cứu những nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục tinh thần lập nghiệp cho thanh niên. Thông qua đó, thanh niên hiểu được vị trí, vai trò của mình đối với sự nghiệp của đất nước, trước hết là xây dựng cho mình một kế hoach cho tương lai và cố gắng thực hiện kế hoach đó. Trong thời gian qua, thanh niên nước ta tích cực, hưởng ứng, tham gia các phong trào thanh niên lập nghiệp, các phong trào xung kích trên các lĩnh vực kinh tế và xã hội, dưới sự chỉ đạo của Đảng, nhà nước và tổ chức đoàn. Qua các phong trào đã triển khai, thanh niên ngày càng thể hiện tính năng động, sáng tạo, chịu khó, tinh thần không sợ khó khăn để vươn lên làm giàu cho chính mình. Bên cạnh đó, vẫn còn một số hạn chế, để khắc phục những yếu kém của thực trạng thanh niên lập nghiệp, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy sức mạnh, khơi dậy tinh thần lập nghiệp của thanh niên nước ta
Phát huy tinh thần lập nghiệp cho thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một nhiệm vụ, cấp bách, quan trọng vì vai trò to lớn của thanh niên. Đúng như Hồ Chí Minh đã nhắn nhủ “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên.”[39, tr 216]. Thanh niên phải ý thức được trách nhiệm của mình đối với đất nước, ra sức học tập, cống hiến tài năng, gây dựng cơ nghiệp cho chính mình. Ngoài ra, thanh niên muốn tạo dựng cơ nghiệp cho mình cần phải có ý chí quyết tâm, kiến thức, bản lĩnh của mình. Dù có thất bại nhưng không được nản, phải dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm bởi vì mọi thứ đều có giá của nó. Do đó, để nâng cao hiệu quả giáo dục tinh thần lập nghiệp cho thanh niên đòi hỏi Đảng và nhà nước cần phải thực hiện đồng bộ và toàn diện các giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần dám nghĩ, dám làm và mong muốn được cống hiến tài năng của thanh niên trong công cuộc xây dựng đất nước, được thành quả tốt nhất.
Với đề tài, “ Giáo dục tinh thần lập nghiệp cho thanh niên Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” mới chỉ là kết quả bước đầu. Tuy nhiên, tác giả hi vọng, kết quả này sẽ làm tiền đề, nền tảng để tiếp tục đi sâu mở rộng nghiên cứu vấn đề nhằm góp phần làm cho thế hệ thanh niên nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ về “chất” và “lượng”, xứng đáng kế thừa sự nghiệp xây dựng CNXH như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chi Minh.
DANH MỤ ỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), n ới n ni n,
n ni n ới n , ột s vấn ề ý n ực tiễn.
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Tư ưởng, tấ ươn ạ c
H Min ề n n ý n i m, h òn t s c phụng sự Tổ Qu c, phục vụ n n d n, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Chu Nam Chiếu (2011), Họ m vi : ĩ n n ôn ể thi u
d n ọc sinh th kỉ 21, Nxb Kim Đồng , Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Trương, Đoàn Trọng Tuyến, Cù Huy Cận,( 2002), Từ
iển b i t Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
5. Lê Duẩn (1978), T n ni n ới ch n ĩ xã ội, Nxb Thanh Niên,
Hà Nội.
6. Thanh Diệu (2005), Tri th c l p nghi p, Nxb Từ điển bách khoa, Hà
Nội.
7. Ngô Thị Thu Dung ( 2009),“ X dựn ô n ư ấn họ ường -
một tổ ch c hỗ tr họ in , in i n ọc t p, l p nghi p, Tạp chí Tâm lý
học, số11.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), n i n Đại ội ại biể n
n I, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), ươn ĩn x dựn ấ nướ
n ời ỳ ộ n n ĩ xã ội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), V n i n Hội n n ư
HTƯ ( II), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), n i n Đại ội ại biể n
n IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), n i n Hội n n 5 n
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), n i n Đại ội ại biể n n III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), n i n Đại ội ại biể n
n X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15.Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2008), n i n Hội ngh l n th ư n
Chấp n T n ươn II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16.Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2008), n i n Hội ngh l n th b y
Ban Chấp n T n ươn X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), n i n Đại ội ại biể n
n XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), n i n Đại ội ại biể n
n XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19.Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2016), n i n Đại hội ại biể n
qu c l n th XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.162.
20.Đoàn Nam Đan (2002), Tư ưởng H Min ề i dục thanh
ni n, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21.Dương Tự Đam (2008), T n ni n ới vi ướng nghi p
p iển i n n , Nxb Thanh niên, Hà Nội.
22.Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1996), ấn ề n n ười n ự n i p
ôn n i p , i n ại , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23.Phạm Minh Hạc (1996), P iển i dụ p iển n n ười
p ụ ụ p iển xã ội, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội.
24.Phạm Minh Hạc (1996), “ n i với n ni n” Tạp chí cuộc
sống ,số 13, trang 51.
25.Nguyễn Thanh Hằng ( 2014), L n n ni n p nghi p, Nxb
26.Nguyễn Văn Hồng (2010), H Min – n ạn d n ộc hi n n n Á, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
27.Nguyễn Phương Hồng ( 1997), Nhữn b i ọc kinh nghi m c a
p n n ni n p nghi p, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
28.Nguyễn Phương Hồng (1997),T n ni n, ọc sinh với sự nghi p
ôn n i p , i n ại ấ nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29.Nguyễn Văn Hùng (1994), “ ướ u ti p c n n i n ư ưởng
H Min ề i dụ n ni n, i ni n”. Tạp chí nghiên cứu lý luận,
số 3, trang 8.
30.Đặng Xuân Kỳ (chủ biên, 2010), P ươn p p p n H