ở Khánh Hòa. STT Chỉ tiêu Đvt Tháp Bà Dục Mỹ Đành Thạnh 1 Ca2+ mg/L 540 ± 0.50 0.78 ± 0.01 0.67 ± 0.02 2 Mg2+ mg/L 0.033 ± 0.001 0.017 ± 0,001 0.014 ± 0.001 3 HCO3- mg/L 48.5 ± 0.06 54.3 ± 0,15 101.87 ± 0.03 4 PO43- ppb <1 <1 <1 5 NO3- mg/L <0.01 <0.01 <0.01 6 Na+ mg/L 3345.05 ± 0.02 111.26 ± 0.05 112.36 ± 0.01 7 K+ mg/L 61.93 ± 0.03 16.86 ± 0.02 12.20 ± 0.10 8 As ppb 4.84 ± 0.04 1.4 ± 0.02 3.82 ± 0.01 9 Cd ppb 0.081 ± 0.001 0.083 ± 0.001 0.077 ± 0.001 10 Pb ppb 0.036 ± 0.002 0.068 ± 0.004 0.033 ± 0.001 11 Hg ppb 0.043 ± 0.001 0.027 ± 0.001 0.014 ± 0.001 12 Fe2+ ppb 16.25 ± 0.03 8.97 ± 0.01 11.43 ± 0.01 13 Ag ppb 0.19 ± 0.01 0.16 ± 0.00 0.16 ± 0.00 14 Cu ppb 0.57 ± 0,01 0.07 ± 0.01 0.58 ± 0.01 15 Zn ppb 0.94 ± 0.01 <0,01 0.93 ± 0.03 16 pH 7.4 ± 0.06 8 ± 0,00 8.5 ± 0.00 17 Cl- mg/L 3450.5 ± 0.50 5.3 ± 0.06 4.5 ± 0.06 Nguồn: Nguyễn Thị Bích Ngọc (2010)
Nguồn nước khống nóng Mỹ An ở xã Phú Dương, huyện Phú Vang được phát hiện lần đầu từ năm 1979, có thành phần hố học chủ yếu là Clorua Bicacbonat Natri, lưu lượng là 1.590m3/ngày và nhiệt độ ở điểm xuất lộ là 54°C, khi bơm ra khỏi giếng có váng nổi trên bề mặt, bốc mủi của H2S. Với lợi thế gần thành phố Huế, điểm nước khống nóng Mỹ An đã được khai thác, sử dụng thành khu dịch vụ du lịch ngâm tắm, chữa bệnh. Suối khống Mỹ An có độ khống hóa vừa và được xếp loại sulfur hydro – flour, nóng vừa.
Với hàm lượng khống hóa cao (trên 3000mg/l) và đặc biệt nồng độ ion HCO3- đạt hơn 1000mg/l, là nguồn cung cấp cacbon chủ yếu cho tảo Spirulina, là yếu tố quan trọng giúp làm giảm lượng hóa chất cần sử dụng trong q trình ni thu sinh khối tảo thì nguồn nước khống Mỹ An là nguồn nước thích hợp sử dụng để nuôi tảo.
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.THỜI GIAN VÀ ĐẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.1.THỜI GIAN VÀ ĐẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU
3.1.1. Thời gian
Từ tháng 06/2016 đến tháng 10/2017. 3.1.2. Địa điểm
Phịng Thủy sinh học mơi trường, Viện Công nghệ môi trường Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Nuôi thu sinh khối tảo được thực hiện trong khu suối nước khống tại thơn Mỹ An, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa - Thiên Huế.
3.2. Vật liệu nghiên cứu
3.2.1. Giống tảo Spirulina platensis
Giống tảo dùng trong nghiên cứu được cung cấp bởi Phòng Thủy sinh học môi trường, Viện Công nghệ môi trường.
SP8 SP4
T38 T48
SP2
3.2.2. Mơi trường ni tảo Spirulina platensis
a. Nước khống
Nguồn nước khoáng được lấy trực tiếp từ suối nước khống Mỹ An, Thừa Thiên Huế. Sau đó được bơm vào các tank chứa có thể tích 3m3 mỗi tank, sục khí liên tục 24/24 giờ trong 2 ngày liên tục cho hết mùi H2S. Sau đó để lắng nước, lấy phần nước trong bên trên để nuôi tảo.
b. Môi trường nuôi
Môi trường Zarrouk (1966) được pha như sau: - Môi trường vi lượng:
+ Vi lượng 1 pha trong 500 ml:
FeSO4.7H2O : 14.23g
EDTA-Na2 : 15.1g
+ Vi lượng 2 pha trong 500 ml:
H3BO3 : 1.43 g
MnCl2.4H2O : 0.905 g
ZnSO4.7H2O : 0.11 g CuSO4.5H2O : 0.04 g + Vi lượng 3 pha trong 500ml:
NH4VO3 : 0.0115 g K2Cr2(SO4)2.4H2O : 0.048 g NiSO4.7H2O : 0.0239 g Na2WO4.2H2O : 0.0089 g Ti2(SO4)3 : 0.02 g Co(NO3)2.6H2O : 0.022 g
- Môi trường đa lượng pha trong 1L nước cất: NaHCO3 : 16.8 g/L NaNO3 : 2.5 g/L K2HPO4 : 0.5 g/L K2SO4 : 1 g/L NaCl : 1 g/L Vi lượng 1 : 1 ml/L Vi lượng 2 : 1 ml/L Vi lượng 3 : 1 ml/L
- Môi trường đa lượng pha trong 1L nước khoáng:
NaHCO3 : 16 g/L NaNO3 : 2.5 g/L K2HPO4 : 0.5 g/L K2SO4 : 1 g/L NaCl : 1 g/L Vi lượng 1 : 1 ml/L Vi lượng 2 : 1 ml/L Vi lượng 3 : 1 ml/L
3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Sơ đồ nghiên cứu 3.3.1. Sơ đồ nghiên cứu
3.3.2. Đánh giá chất lượng nước khoáng Mỹ An
Mẫu nước khống được lấy trực tiếp từ vịi chảy bơm từ trong lịng nguồn suối khống, đem đóng chai, ghi nhãn và gửi mẫu đi phân tích các thành phần hóa học có bên trong nguồn nước.
Hình 3.2. Vị trí lấy mẫu phân tích tại Mỹ An, Phú Vang, Thừa thiên Huế 3.3.3. Xây dựng quy trình ni thực nghiệm thu sinh khối tảo 3.3.3. Xây dựng quy trình ni thực nghiệm thu sinh khối tảo
Quy trình ni thực nghiệm thu sinh khối tảo tại Công ty cổ phân du lịch Mỹ An Thừa Thiên – Huế dựa trên các nghiên cứu khác thuộc đề tài “Nghiên
cứu tận dụng nguồn nước suối khoáng tại Thừa Thiên Huế để sản xuất Spirulina làm thực phẩm chức năng”, như sau:
a. Chuẩn bị hệ thống nuôi sinh khối
- Thiết bị: