1.4. Những yếu tố, điều kiện ảnh h-ởng đến chất l-ợng bài viết về g-ơng
1.4.1. Những điều kiện khách quan
Đây là những điều kiện cần thiết và quan trọng để báo chí, ng-ời làm báo thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình. Những điều kiện khách quan đ-ợc thể hiện ở một số khía cạnh:
Một là, báo chí muốn biểu d-ơng đ-ợc thì phải có nhiều đối t-ợng để biểu d-ơng. Đối t-ợng ở đây là những g-ơng ng-ời tốt, việc tốt, là các điển hình tiên tiến xuất sắc, là cách làm ăn mới có hiệu quả, là những sáng tạo trong sản xuất, trong xây dựng... Đối t-ợng để biểu d-ơng rất nhiều, rất đa dạng, phong phú ở khắp các ngành nghề, các lĩnh vực, các địa ph-ơng. Chúng ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công cuộc đổi mới mọi mặt đời sống đất n-ớc, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Bản thân việc đổi mới đúng h-ớng đã làm nảy nở những nhân tố mới. Tuy nhiên, nhân tố mới chỉ có thể xuất hiện và phát triển mạnh mẽ, nếu Đảng, Nhà n-ớc các tổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể quần chúng quan tâm, kịp thời phát hiện, bảo vệ và vun đắp, đúc rút kinh nghiệm, bài học, nhân rộng, biểu d-ơng bằng nhiều hình thức, phát động thành các phong trào thi đua học tập và làm theo.
Những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới là kết quả tổng hợp của những nỗ lực chung của toàn Đảng, toàn dân ta. Trong tiến trình cách mạng ấy, cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, cái tiêu cực và cái tích cực... cho thắng lợi của cái mới, cái tích cực là cuộc đấu tranh gay gắt, th-ờng xuyên và cũng không kém phần quyết liệt trên một bình diện rộng. Và báo chí, với t-
cách là vũ khí săc bén trên lĩnh vực t- t-ởng, văn hoá đã và luôn sẽ đóng vai trò tiên phong trong cuộc đấu tranh này.
Hai là, cùng với việc tạo ra phong trào, phát động và cổ vũ phong trào, Đảng, Nhà n-ớc có những cơ chế chính sách tạo những điều kiện thuận lợi để báo chí có thể tiếp cận, nắm bắt kịp thời để có thể tuyên truyền, biểu d-ơng một cách có hiệu quả, đúng sự chỉ đạo. Tạo điều kiện chính là tạo ra môi tr-ờng cho các nhà báo chủ động sáng tạo: định h-ớng tuyên truyền cụ thể, rõ ràng, cung cấp thông tin đầy đủ, tạo sự thuận lợi để tiếp cận với các đối t-ợng, chế độ chính sách phù hợp cho ng-ời làm báo, trang bị các ph-ơng tiện làm việc. Cũng cần l-u ý việc khuyến khích, động viên kịp thời những ng-ời thực hiện tốt nhiệm vụ biểu d-ơng. Nghĩa là nếu báo chí thực hiện tốt việc biểu d-ơng, góp phần nhân rộng các điển hình tiên tiến, ng-ời tốt, việc tốt, đẩy lùi những thói h- tật xấu, tiêu cực xã hội thì cũng đ-ợc khen th-ởng đúng mức. Đồng thời, các cơ quan chức năng cũng cần quan tâm theo dõi để có thể phê phán và có những hình thức xử lý thích đáng đối với những tr-ờng hợp biểu d-ơng sai, hoặc những tr-ờng hợp gây bất lợi cho phong trào chung.
Ba là, các cơ quan quản lý báo chí, các tổ chức đoàn thể và Hội Nhà báo các cấp đã quan tâm đ-a việc tuyên truyền ng-ời tốt, việc tốt vào ch-ơng trình hành động của mình. Từ đó có kế hoạch và cơ chế chỉ đạo cụ thể, đôn đốc theo dõi chặt chẽ hoạt động báo chí của phóng viên cũng nh- của cơ quan báo chí. Từng thời gian có sơ kết, tổng kết, phát động thi đua để các cơ quan báo chí và các nhà báo tham gia. Tổ chức các cuộc thi viết, sáng tác về các đề tài ng-ời tốt, việc tốt trên các lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội. Mở các lớp bồi d-ờng, trao đổi th-ờng xuyên nghiệp vụ viết về nhân tố mới, điển hình tiên tiến cũng nh- về ng-ời tốt, việc tốt. Thông tin th-ờng xuyên về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, định h-ớng tuyên truyền đối với các cơ quan báo chí và các nhà báo...
Những yếu tố đó chính là những điều kiện không thể thiếu đ-ợc để báo chí, để nhà báo thực hiện có hiệu quả vai trò của mình.