2.2 .1Các biện pháp xây dựng kết cấu
3.1. Quay phim
3.1.2 Nghệ thuật quay phim
Trong các thể loại phim, sự thành cơng có thể phụ thuộc nhiều yếu tố hài hòa lẫn nhau, từ diễn xuất của nhân vật, cách sắp xếp không gian, thời gian, kỹ thuật, kỹ xảo … Nhưng đối với phim tài liệu, đặc biệt là loại phim tài liệu mang hơi hướng thời sự thì việc quay phim có vai trị vơ cùng quan trọng. Đối với phim tài liệu, khơng có diễn xuất của diễn viên nên khơng thể bắt nhân vật diễn để ta có thể quay đi quay lại một cảnh đến khi nào ưng ý, hay khơng thể chỉnh sửa khn hình. Vì vậy, việc người làm phim nắm bắt được cảnh quay, quay được những tư liệu như thế nào là điều quan trọng hơn hết. Phim tài liệu có giá trị chính là việc bắt được những khoảnh khắc tự nhiên nhất, hiếm hoi nhất và khơng dễ gì nhìn thấy được. Để có được những thước phim tài liệu tốt, có giá trị người làm phim cần chuẩn bị cho mình một nội dung rõ ràng và xác định được những cảnh quay quan trọng, chủ chốt là gì. Bên cạnh đó, người quay cũng phải có kỹ thuật và nghệ thuật quay phim tốt để không bỏ lỡ hoặc làm hỏng những khoảnh khắc có giá trị.
Tội ác rừng xanh có thể nói là bộ phim đạt được tiêu chí chất lượng về
cả nội dung lẫn hình thức, bởi trong mỗi khn hình đều chứa đựng những thơng tin giàu cảm xúc, ý nghĩa, đạt được tính thẩm mỹ và tính nghệ thuật. Trong phim, đạo diễn hướng đến nhân vật chính là Khỉ (động vật hoang dã), bởi vậy những yếu tố như không gian, quang cảnh, con người hay những sự việc xảy ra đều tập trung quanh một đối tượng chính là Khỉ. Những hình ảnh trong phim có ý nghĩa riêng được người quay phim đặc biệt nhấn mạnh, được xem như những hình ảnh “biết nói” trong phim, bởi khơng cần lời bình luận,
những hình ảnh chân thực đó cũng đủ làm nên cảm xúc cho người xem. Như việc đóng băng khn hình, bằng cách đưa nhiếp ảnh vào trong các cảnh quay. Sau những hình ảnh săn bắt khỉ là hình ảnh ánh mắt đầy ám ảnh của khỉ đầu đàn, được người làm phim đưa vào một cách khéo léo. Có một điểm đặc biệt trong phim tài liệu về động vật hoang dã đó là các đạo diễn chú ý đến những cảnh quay cận cảnh, đặc tả khn mặt, chi tiết … qua đó giúp người xem cảm nhận các vấn đề một cách chân thực mà khơng cần lời bình. Trong phim When our gardens grow silent đạo diễn Nguyễn Mỹ Dzung cũng sử
dụng một số hình ảnh cận cảnh những cái xác động vật hoang dã nằm trơ trọi bên vệ đường, những hình ảnh đó khơng cần thiết phải miêu tả cụ thể cũng có thể hàm chứa một ý nghĩa, truyền tải thông điệp đến người xem. Thế nêntrái ngược với phim truyện loại phim mà các cảnh quay có thể được quay đi quay lại theo ý đạo diễn, có diễn xuất của diễn viên, đối với phim tài liệu việc người làm phim bắt được những cảnh quay giá trị là điều vơ cùng quan trọng giúp tác phẩm đó thành cơng. Những người quay phim tài liệu sẽ phải chú ý đến mỗi khn hình làm sao cho mỗi hình ảnh được ghi lại đều chứa đựng cảm xúc và ý nghĩa, khai thác được mọi ngóc ngách của vấn đề mang lại những thông tin hấp dẫn và có sức thuyết phục đến khán giả. Phim tài liệu đòi hỏi người quay phim phải có sự sáng tạo trong quá trình quay, để bắt được những hình ảnh có giá trị nhưng cảnh quay vẫn mang tính nghệ thuật trong mắt người xem. Ví dụ như khi quay những cảnh tư liệu trong The Cove, các nhà quay phim không sử dụng việc zoom máy quay mà chạy theo hình ảnh để người xem cảm nhận được sự chân thật, tiến lại gần đàn cá heo và những người săn bắt cá heo bằng việc bơi lội, bằng chân chứ khơng phải là ống kính. Trong phim Tội ác rừng xanh cũng vậy, người quay phim quay cận cảnh việc bắt khỉ bằng cách đi theo những người săn bắt khỉ, cận cảnh quan sát chứ khơng đứng từ xa để lấy tồn bộ hình ảnh bằng việc zoom ống kính. Điều này
cho thấy một cảm giác chân thật với người xem, họ như tiến sát đối tượng, như có mặt tại hiện trường. Ngồi ra, ở dạng quay những phim lấy tư liệu như thế này người quay cũng phải hạn chế việc sử dụng ánh sáng nhân tạo từ đèn máy quay, mà sử dụng và tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên để hình ảnh dược chân thực nhất. Có thể thấy điều đó trong cảnh quay đạo diễn Lê Hoài Phương cùng những người săn bắt khỉ cùng trú ngụ trong lều rình bắt khỉ, ánh sáng được sử dụng hoàn toàn tự nhiên là ánh sáng mặt trời qua những kẻ hở trong lều.
Đối với phim tài liệu việc lựa chọn khn hình cũng cần phải cân nhắc kĩ trước khi quay bởi khn hình cần chứa nhiều bối cảnh và bố cục khn hình phải thể hiện được thơng tin cần thiết. Trong hai bộ phim được nhắc đến, các đạo diễn lựa chọn bối cảnh trong rừng nhưng khơng chỉ riêng rừng, trong đó cịn có con người và các lồi động vật. Tất cả những hình ảnh về rừng, động vật, con người cũng được lựa chọn để đưa vào một khn hình. Phim của Lê Hồi Phương lấy bối cảnh chính là rừng, cịn trong phim của Nguyễn Mỹ Dzung bối cảnh được mở rộng hơn có biển, có nhà, có đường nhựa… những thứ biểu thị cuộc sống của con người hòa cùng với rừng với thiên nhiên hoang dã.
Những cảnh quay trong phim tài liệu thường có độ dài lớn, bởi khi quay phim người quay phải hình dung đến việc cắt dựng và nối tiếp các cảnh như thế nào để có sự kết nối hài hịa khơng tạo cảm giác hụt hẫng, đứt đoạn, giật hình. Trong phim Tội ác rừng xanh người quay phim đã có sự kết hợp nhiều góc quay khác nhau cho cùng một nội dung như cảnh nhân vật trong phim (đạo diễn Lê Hồi Phương) thử những cái bẫy trong rừng. Các góc máy được đặt từ trên xuống, góc ngang từ trái qua phải, từ phải qua trái để nhấn mạnh và cho người xem thấy được sự nguy hiểm của những chiếc bẫy thú rừng. Góc máy từ trên cao được sử dụng trong phim của Nguyễn Mỹ Dzung với
hiệu ứng bay lượn bằng việc đưa thiết bị bay điều khiển từ xa(flycam) vào quay phim để lấy được những tồn cảnh một cách đặc sắc nhất. Hình ảnh đất trời, rừng và biển nhìn từ trên cao cho người xem thu được cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, một khơng gian hài hịa giữa rừng và biển. Phim của Mỹ Dzung sử dụng nhiều góc máy từ trên cao cho thấy sự nhỏ bé của con người và các loài động vật trước thiên nhiên. Ngồi ra, những góc máy cao theo dấu chân của nhân vật cho thấy một sự quan sát từ một sự việc đang diễn ra phía dưới. Góc máy thấp được sử dụng khi quay những xác động vật nằm la liệt bên vệ đường, qua góc máy người quay phim muốn tạo cảm giác phải ngước nhìn, chúng ta hãy nhìn lại những hành động của con người khi tác động lên đời sống của các loài động hoang dã như thế nào. Đối với bộ phim Tội ác rừng xanh lại chủ yếu là những góc máy ngang tầm nhìn, đó là khi quan sát
các đối tượng trong rừng, người quay phim trực tiếp đối diện với các nhân vật, đặc biệt là nhân vật chính (Khỉ).
Để tìm hiểu kĩ và sâu hơn về các khn hình, chúng ta sẽ tìm hiểu một vài cỡ cảnh cơ bản để khám phá dụng ý của người quay phim.
Một số cỡ cảnh trong phim Tội ác rừng xanh
a b
Viễn cảnh xa xăm của rừng Toàn cảnh những chiếc bẫy khỉ
c d
Trung cảnh các hoạt động của khỉ và người Cận cảnh miêu tả đôi mắt đau thương
của khỉ đầu đàn
Một số cỡ cảnh trong phim When our gardens grow silent
a b
Viễn cảnh về biển, đại dương Tồn cảnh ngơi nhà trong rừng
c d
Viễn cảnh: những hình ảnh này được các nhà quay phim sử dụng quay từ xa cảnh rừng, núi, biển… với góc quay từ trên cao, bao quát không gian ở phần đầu phim khi mọi thứ vẫn chưa được xác định rõ ràng. Viễn cảnh thể hiện một cái nhìn tổng quan của người làm phim về mọi mặt của sự vật đang diễn ra tại đây.
Tồn cảnh: hình ảnh này gần hơn viễn cảnh và vẫn chủ yếu là để giới thiệu, toàn cảnh về những cánh rừng ở Bình Thuận, tồn cảnh về địa điểm ngơi nhà tuổi thơ của Nguyễn Mỹ Dzung được bao quanh bởi rừng và phía trước là biển. Những cảnh này giúp người xem tiếp cận thông tin về không gian địa điểm nơi sự việc sắp được nhắc đến trong phim.
Trung cảnh: đây có lẽ là cảnh được xuất hiện nhiều nhất trong hai bộ phim, bởi nó miêu tả rõ hơn về sự vật, sự việc. Cảnh đối thoại trong phim giữa người quay với các nhân vật, cảnh những chiếc bẫy khỉ, bắt khỉ vào bao được mơ tả đầy đủ trong khn hình, đủ để người xem hình dung được. Hay cảnh những góc trung của ngôi nhà nơi nhân vật (đạo diễn Mỹ Dzung) và thú rừng cùng sinh sống hòa thuận bên nhau, động vật và thiên nhiên được phối hợp hài hịa trong mỗi khn hình đủ để người xem biết được chúng ta đang hướng đến đâu. Thường những cảnh trung này được sử dụng cho việc miêu tả quá trình diễn ra sự việc. Cuộc hành trình khám phá tội ác rừng xanh, với tệ nạn săn bắt thú rừng và cuộc hành trình khám phá lại vùng đất tuổi thơ đã thay đổi như thế nào dưới dự tác động của con người. Hình ảnh được cung cấp đủ để người xem chuẩn bị tâm lý cho những cảnh đắt giá về sau.
Cận cảnh: được sử dụng cho các nhân vật chính của chúng ta là những lồi động vật hoang dã. Người quay phim đã sử dụng thủ pháp quay cận cảnh thành công trong phim Tội ác rừng xanh với cảnh bắt khỉ, bẻ răng, trói khỉ đầy dã man, ánh mắt đau đơn và gây ám ảnh của khỉ đầu đàn. Chính những
hình ảnh cận cảnh đó đã gây xúc cảm mạnh cho người xem và đem lại giá trị cho khn hình. Đạo diễn đã lựa chọn khéo léo cách quay cho từng nội dung, bắt được những hình ảnh đắt giá, đó là sự sáng tạo và nhạy bén của những nhà làm phim tài liệu. Bởi những cảnh quay chân thực không phô diễn, không thể gặp lại lần thứ 2 đòi hỏi người quay phim phải xác định được mục tiêu của mình để hướng máy quay vào đó. Việc lựa chọn cách quay như thế nào hoàn toàn là nhờ vào khả năng xử lý vấn đề, tình huống của người quay phim. Phim tài liệu gần với phóng sự, mang ý nghĩa thời sự như bộ phim Tội ác rừng xanh quả thật cần một người quay phim có kinh nghiệm dày dặn, quan
sát nhanh nhạy và tinh tế đã kịp ghi lại những khoảnh khắc đắt giá cho bộ phim. Trong phim của Nguyễn Mỹ Dzung tuy khơng có những hình ảnh đắt giá như phim của Lê Hoài Phương nhưng việc xử lý hình ảnh cũng có phần tinh tế và khéo léo khi đưa hình ảnh phù hợp liền mạch với nội dung phim. Những hình ảnh cận cảnh xác động vật chết khô trên đường, trong bụi cây ven đường bán đầy ruồi trông thê thảm và đầy tiếc nuối cũng đã gợi lên nhiều suy nghĩ cho khán giả khi xem. Hay khuôn mặt ngơ ngác của những đứa trẻ con khi được hỏi về các loài động vật, những đứa trẻ đã khơng cịn được thỏa sức ngắm nhìn vẻ đẹp cũng như sự phong phú của thiên nhiên, của các lồi động vật vì sự xâm lấn mơi trường của con người.
Phim Tội ác rừng xanh cảnh cận được chú ý đến nhiều ngồi hình ảnh bẻ răng khỉ chính là ánh mắt của khỉ đầu đàn, được người làm phim ghi lại bằng những khn hình đóng băng. Một ánh mắt to trịn, đang hướng nhìn về phái trước, ánh mắt đỏ au những mạch máu, ngấn nước đầy đau thương của khỉ đầu đàn khi chứng kiến cảnh con người bắt từng thành viên trong gia đình của nó. Một ánh nhìn đầy đau thương, uất hận và đầy tuyệt vọng trên khuôn mặt của khỉ đầu đàn. Đối với phim When our gardens grow silent cảnh miêu tả hạt quả rừng dưới đất gần giống với con tê tê cũng có thể xem cảnh cận. Hình ảnh
hạt quả rừng về hình dáng có vẻ tương đồng với vảy sừng của con tê tê, ngồi ra hình ảnh này cịn mang ý nghĩa so sánh, thủ pháp liên tưởng bởi loài tê tê đã bị con người săn bắt một cách triệt để khiến người làm phim khơng thể tìm thấy chúng ở trong rừng, chỉ có thể minh họa vẻ bề ngồi của chúng bằng một vật có vẻ ngồi gần giống.
Trong hai bộ phim người quay không sử dụng cảnh quay đặc tả để miêu tả bất cứ một cử chỉ, hành động hay chi tiết của sự vật, con người nào trong phim mà sử dụng hình ảnh cận nhiều hơn để miêu tả cảm xúc nhân vật.
Ngồi những góc máy, cảnh quay thì việc sử dụng máy quay cũng là một hoạt động đáng lưu ý trong kỹ thuật quay phim của hai đạo diễn. Các động tác lia máy, zoom là những đặc điểm cần nói đến trong phim; các đạo diễn đã sử dụng kĩ năng máy quay một cách thành thạo và linh hoạt trong các tình huống.
Zoom được sử dụng nhiều trong cả hai bộ phim trên bởi cảnh quay được thực hiện ở những nơi di chuyển phức tạp và đối tượng quay lại là những nhân vật khó định hình tính cách (các lồi động vật). Người quay đứng từ xa để lấy hình ảnh của những chiếc bẫy khỉ, hình ảnh khỉ trong lúc ăn ngô để tránh việc tác động đến sinh hoạt của chúng, bởi khỉ là một lồi động vật thơng minh nếu nhận thấy có sự quan sát của con người chúng sẽ đề phòng và trốn tránh. Bởi vậy, người quay phim phải núp phía sau, ở xa và sử dụng máy quay có khả năng zoom hình tốt để bắt được hình ảnh của bầy khỉ một cách tốt nhất. Ngoài ra, việc zoom máy còn được thể hiện ở những cảnh quay về rừng và biển, từ xa đến gần từ gần ra xa nhằm truyền tải đến người xem một không gian rộng lớn của thiên nhiên đất trời, sự nhỏ bé của con người của các lồi động vật. Hình ảnh rừng được zoom xa với màu xanh ngút ngàn tưởng chừng như bình yên nhưng bên trong lại đầy cạm bẫy và nguy hiểm khi tới
gần. Việc sử dụng zoom trong quay phim tài liệu là một yếu tố quan trọng, bởi trong phim tài liệu này có mang tính chất của thời sự, của những điều mà con người ta muốn che giấu. Để quay được những cảnh quay đắt giá người quay phim thậm chí phải đánh cược bằng mạng sống của mình, như đã nói trên phim tài liệu khác với phim truyện, không thể khiến diễn viên (nhân vật) diễn và khơng gian cũng khó để tải hiện. Đặc điểm của phim tài liệu là hình ảnh sự thật, quan trọng bởi thời khắc. Quay phim tài liệu về con người đã khó, quay về các lồi động vật cịn khó hơn rất nhiều, bởi lồi khác nhau, tính cách và mơi trường sẽ khác nhau. Khi mà ngày nay con người tàn sát động vật một cách tàn nhẫn, sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên đã bị mai một. Chúng đề phòng và tránh xa con người, bởi chúng cảm nhận được sự nguy hiểm và bản năng tự vệ của chúng. Do vậy, con người rất khó để tiếp cận chúng, zoom máy trong quá trình quay là điều hiển nhiên và là yếu tố quan trọng đối với phim mang chủ đề này. Những cảnh quay chim, sóc, rắn, khỉ… đều được thực hiện từ xa qua động tác zoom máy này. Nhờ vậy người quay có thể âm thầm theo dõi mọi hoạt động từ xa của các loài động vật. Chỉ khi con người làm chủ được hồn cảnh thì mới có thể tiến sát lại gần và đó là khi động vật chết hay khi chúng bị con người bắt trói, nhốt lại như trong những bộ phim mà chúng ta đã xem.
Động tác máy zoom được có thể nói là một kĩ thuật cơ bản được sử dụng