7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
3.1. Nội dung
3.1.8. Những quy định về việc ma chay
Với quan niệm “sống gửi thác về”, người xưa coi trọng sự tử. Đây là dịp để con cháu tỏ lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; họ hàng, làng xĩm bày
tỏ tình cảm với người quá cố và gia quyến.Việc hiếu một nội dung quan trọng nên hầu như hương ước của làng xã nào cũng cĩ và được quy định rất cụ thể. Thí dụ:
“Các kỳ lão, hương dịch, cùng tồn thể thơn Lộng Thượng, xã Lộng Đình, tổng Đại Từ, huyện Văn Lâm, phủ Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên hội họp tại đình để lập khốn ước. Vả lại, nhà nước cĩ điều lệ chung, dân thì cĩ quy định riêng. Dân thường cĩ kế hợp lực làm ăn, quân tử cĩ việc cần hợp đồng bàn bạc. Các khốn lệ hiếu tang của thơn ta trước đây khá phiền phức, đơi chỗ cịn chưa được thoả đáng. Nay bèn hội họp mọi người để sửa đổi quy định. Ai nấy đều thuận tình giảm bớt các điều lệ về cỗ bàn để lấy tiền dùng cho việc cơng, cũng là để cho người dân được chi tiêu thuận tiện hơn, hoặc dùng tiền đĩ tu bổ đình chùa, hoặc làm đường đi trong thơn xĩm giúp cho phong tục tốt đẹp hơn. Vả lại, hương ước về việc tang xưa nay chỉ là khẩu truyền, thỉnh thoảng cĩ chỗ sai sĩt khĩ mà khảo chứng được. Nay biên chép hết thảy rõ ràng, tập hợp lại thành sách để tiện xem xét. Vậy nên hội họp mọi người để đặt ra hương ước. Từ nay về sau, người nào ngang ngạnh gây trở ngại hay coi thường quy ước sẽ trừng phạt theo như quy định. Các điều quy ước liệt kê dưới đây:
- Trong thơn người nào cha mẹ qua đời, cĩ lời với bản thơn làm lễ an táng thì phải sắm 100 khẩu trầu giao cho người giữ chức đương cai lúc bấy giờ. Đương cai nhờ người thơng dịch mời mọi người trong thơn để trước hơm đưa tang một ngày cùng đến nhà đương cai hoặc tại nhà hiếu chủ để phân cơng sắp xếp xem ai cầm đồ vật gì. Tới sáng sớm ngày đưa đám, mọi người cĩ mặt tại nhà hiếu chủ để làm lễ. Sau lễ an táng trở về nhà, tuỳ theo hồn cảnh kinh tế từng gia đình cĩ thể trong 3 ngày hoặc 5 tháng hay 10 tháng mà theo lệ sắm sửa lễ vật đáp lễ dân thơn, (lễ vật gồm) tiền 10 đồng, cau 10 quả hoặc 100 miếng cau khơ. Khi ấy, mọi việc mới được coi là hồn tất.
- Nếu người nào khá giả, muốn mời dân ăn uống thì những người được mời, tuổi phải từ 10 tuổi trở lên và chỉ những người cĩ mặt mới được dự cơm rượu. Bấy giờ, hiếu chủ kính dân 1 chiếc thủ lợn, 10 quả cau.
- Người nào gia đình khá giả, muốn mời hội Tư văn chỉ bảo lễ nghi các lễ Thành phục, lễ Lư tế hoặc mời bản thơn cơm rượu thì tuỳ gia cảnh bày biện mời dân thơn, bản thơn khơng gây trở ngại.
- Người nào trong thơn gia cảnh nghèo túng, nếu cha mẹ qua đời, nên biện 100 khẩu trầu giao cho đương cai. Đương cai nhờ viên thơng dịch mời người trong thơn, hơi họp tại nhà hiếu chủ, ăn trầu, uống rượu đưa tang để cơng việc an táng được xong xuơi.
Khốn lệ trên đây là do tồn thể bản thơn cùng hội họp bàn bạc mà đặt ra, nhất nhất mọi người phải làm theo. Ai khơng tuân theo mà cịn sinh sự sẽ trình lên quan trên xử lý. Phí tổn hết bao nhiêu, bản thơn cùng chịu. Cĩ đầy đủ chữ ký của mọi người.”
Thơng qua những quy định trên, chúng ta nhận thức sâu sắc tình cảm của người dân trong cộng đồng làng xã. Họ thương yêu, đùm bọc, đồng cảm sẻ chia những lúc khĩ khăn, “tối lửa tắt đèn cĩ nhau”. Đây là một truyền thống tốt đẹp cần được giữ gìn và phát huy trong cuộc sống hiện đại.