Khơng có nhân vật - hiểu theo nghĩa đối tƣợng - vẫn có thể có thơ. Tiểu thuyết phải có nhân vật mà khơng chỉ có nhân vật. Chỉ trong kịch bản văn học là chỉ có nhân vật mà thôi. Cả trên sân khấu, những đạo cụ, dàn dựng, hoá trang… cũng chỉ làm nền cho nhân vật, cho nhân vật sáng lên thứ ánh sáng khơng thể trộn lẫn của riêng nó.
Một trong những tham vọng của ngƣời viết kịch là xây dựng đƣợc một vài nhân vật để đời mà nhắc tới nhân vật ấy ngƣời ta dễ dàng gọi ra tên ngƣời làm ra nhân vật ấy. Nhƣ thể bây giờ nhắc tới Vũ Nhƣ Tô, ngƣời ta sẽ gọi ra ngay Nguyễn Huy Tƣởng, nhắc tới Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt, ngƣời ta sẽ gọi ra ngay Lƣu Quang Vũ. Và nhắc tới Nguyễn Đình Thi, ngƣời ta sẽ gọi ra những đứa con tinh thần của ông nhƣ Lý Chiêu Hoàng, Trần Cảnh, Trần Thủ Độ, Nguyễn Trãi…
Nhìn vào bộ 10 kịch bản của Nguyễn Đình Thi, ngƣời ta khơng chỉ thấy sừng sững bấy nhiêu nhân vật lịch sử ấy. Từ hình tƣợng thiên nhiên đến hình tƣợng con ngƣời, tất cả hồ hợp trong một khơng khí nhƣ mơ nhƣ thực. Đọc kịch Nguyễn Đình Thi, ngƣời đọc nhƣ đang đi trong một thế giới, mà “mỗi bƣớc đi đều chập chờn giữa cõi thực và cõi tâm linh” [30,550]. Trong thế giới ấy, ta vừa gặp những con ngƣời của lịch sử xa xƣa: Nguyễn Trãi, Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng, Trần Cảnh…, ta vừa gặp những con ngƣời rất gần nhƣ Hoa, Ngần, ngƣời lính, bà giáo…, ta gặp những con ngƣời nhƣ Tiên Dung, Chử Đồng Tử, Mỵ Nƣơng, Trƣơng Chi, nàng chinh phụ, phú ông, thằng Cuội… bƣớc ra từ trong cổ tích, ta gặp cả nữ hồng Clêơpat, Tần Thuỷ Hồng, Thần Chết, ở đây cịn có cả pho tƣợng đá, cái lá
đa, con nai đen, cái bóng trên tƣờng, cái chén, cả dịng sơng, tiếng sóng… Thế giới mênh mang giữa hƣ thực, ảo thật mở rộng không - thời gian của tác phẩm, nới rộng những chiều kích đƣa con ngƣời đến một cõi có hình mà vơ hình trong sự tồn vẹn giữa những điều mong muốn, khát khao. Đó là một nét phong cách kịch Nguyễn Đình Thi. Nếu thời gian và không gian sân khấu hạn chế sự xuất hiện của quá nhiều nhân vật, thì kịch Nguyễn Đình Thi đã bƣớc qua ranh giới ấy. Ngƣời nghệ sĩ đƣa nhân vật kịch ra sân khấu cuộc đời, sống với con ngƣời.
Trong thế giới kịch mênh mang hƣ thực ấy, để tìm hiểu nhân vật kịch, chúng tôi tạm thời phân định thế giới nhân vật kịch Nguyễn Đình Thi thành 2 kiểu chính: 1- Những nhân vật từ hiện thực đời sống; 2- Những nhân vật biểu tƣợng. Sau đó, luận văn sẽ tiến hành phân tích một số nhân vật tiêu biểu, thể hiện những đặc trƣng cho phong cách kịch Nguyễn Đình Thi.