Bƣớc vào thế giới kịch Nguyễn Đình Thi, ta bắt gặp cả một hệ thống rất phong phú, rất đặc biệt những phúng dụ, những biểu tƣợng, những yếu tố kỳ ảo chồng chất lên nhau. Ở đó có con nai đen, pho tƣợng đá, hịn cuội, lá đa, dịng sơng, tiếng sóng, đá vọng phu, cái bóng, chén gỗ bạch đàn; ở đây cũng có cả Thần núi Tản Viên, Thần Chết, Tần Thuỷ Hồng, Clêơpat, Chử Đồng Tử, Tiên Dong…; ở đây cịn có cả Phật, Bụt…, ta nhƣ đang đi vào
trong một “giấc mơ” cổ tích, trong một thế giới thần tiên. Ở nơi này, mọi chuyện đều có thể diễn ra.
Câu hỏi đặt ra là tại sao Nguyễn Đình Thi hay tìm đến những biểu tƣợng, tƣợng trƣng, tìm đến cõi ảo, cõi tâm linh nhƣ thế? Phải chăng những con ngƣời, những sự vật trong đời thực khơng đủ thoả mãn những tình cảm, những tƣ tƣởng, những khao khát của ông? Và phải chăng mƣợn lời Thần, Phật, Bụt… mới mong chiêm nghiệm đƣợc nhiều hơn về cõi đời, về cuộc đời? Nhà nghiên cứu Tất Thắng đã sớm nhận ra hiện tƣợng này: “Các vở kịch của Nguyễn Đình Thi, trừ Hoa và Ngần có vẻ thực 100%, còn tất cả đều thấm nhuần khơng khí hƣ ảo và đơng đặc tính chất huyền thoại” [30,357]. Hay theo cách nói của nhà phê bình Chu Văn Sơn khi tiếp xúc với kịch Nguyễn Đình Thi “ngƣời đọc nhƣ trong một thế giới mà mỗi bƣớc đi đều chập chờn giữa cõi thực và cõi tâm linh”. Ở đây, “những biểu tƣợng thiêng liêng gắn bó bền chặt với văn hoá tinh thần của dân tộc và cả nhân loại nữa, đƣợc khai thác và làm sống dậy để nói lên những tiếng nói riêng của nó” [36,550]. Có thể nói, chất hƣ tƣởng đậm đặc trong nhiều vở kịch giúp kịch tác gia thăng hoa cảm hứng lãng mạn, trữ tình và gửi theo đó những triết lý sâu sắc.
Trong Giấc mơ, Nguyễn Đình Thi nhƣ đang mộng du. Ranh giới thực ảo bị xố mờ, khơng gian đƣợc chắp nối liền lại và thời gian đồng hiện. Ngƣời nghệ sĩ làm sống dậy cả Tiên Dung - Chử Đồng Tử trong dân gian Việt Nam, cả Tần Thuỷ Hoàng, Clêopat trong huyền sử thế giới, có Thần Chết đàm thoại với ngƣời lính bị trọng thƣơng, có lái bn, lại có cả những ngƣời cha ngƣời mẹ già đi tìm con sau chiến tranh, có cơ gái dịu hiền nhƣ cô Tấm từ trong quả thị bƣớc ra, lại có cả những em bé hồn nhiên dung dăng dung dẻ, có cả những rặng trúc nói đƣợc tiếng ngƣời… Nơi đó là “sự đối mặt của những lực lƣợng, những khái niệm dƣới dạng nguyên chất nhất: Sự sống và cái chết, điều hay và cái dở, sự thật và dối trá, tình yêu và thù hận”. Theo giấc mơ, tác giả kịch bản đúc kết những triết lý về lịch sử và thời đại,
triết lý về bi kịch của ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc qua Tần Thuỷ Hồng và Clêơpat, triết lý về hành vi ứng xử của con ngƣời qua Chử Đồng Tử và Tiên Dung, khẳng định sự gắn bó tâm linh giữa con ngƣời và thiên nhiên, tơn vinh tình u, rằng tình u sẽ cứu vớt con ngƣời, đƣa con ngƣời đến đƣợc với hạnh phúc… và trên tất cả là nhân sinh quan “Là con ngƣời ta phải gánh cái gánh buồn, vui, hiểu biết của loài ngƣời”. Vở kịch kết thúc ở hiện thực trong ngời sáng sắc màu tuổi thơ, âm vang những tiếng hát đồng dao trong trẻo, thánh thiện. Đó là tiếng hát cuộc sống đang ngân vang.
Có lúc Nguyễn Đình Thi lại đắm chìm trong dịng sơng, tiếng sóng. ““Tơi là dịng sơng bên trong mỗi đời ngƣời. Từ những nguồn xa, tôi cuộn chảy không ngừng về phía trƣớc, tơi trơi đi lặng lẽ, thƣờng ngày ngƣời ta không nhớ là có tơi nữa. Rồi một hôm. bỗng nhiên, ngƣời ta nghe thấy có sóng vỗ… Ngƣời ta lắng nghe… Tiếng sóng vỗ nhƣ gọi, nhƣ nói những điều gì… Tiếng sóng vỗ lạ lùng… Ngƣời ta lắng nghe… Tiếng sóng vỗ không yên… Ngƣời ta bỗng nhƣ đi vào một thế giới nào, một cuộc đời nào vẫn ở đấy từ bao nhiêu lâu mà ngƣời ta khơng nhìn thấy…”. Đó là dịng sơng Lƣơng trong tiểu thuyết Vỡ bờ, hay dịng sơng Hồng, sơng Lô, sông
Kỳ Cùng trong thơ của ơng? Nó là dịng sơng chở nặng phù sa hay dịng sơng Nhị Hà lềnh bềnh những xác ngƣời bị quân Minh giết hại… hay dòng sông nơi Tiên Dung - Chử Đồng Tử hợp duyên trời? “Khơng hiểu vì sao hình tƣợng dịng sơng lại cứ bám riết mãi vào cá tính sáng tạo của Nguyễn Đình Thi. Với anh, dịng sơng là dịng sơng cuộc đời, sơng là chiều dài của thời gian, là chiều rộng của không gian, là chiều sâu của suy nghĩ con ngƣời, với anh, sông là đất nƣớc, là dân tộc và là lịch sử” [30,361]. Dịng sơng ấy theo suốt cuộc đời, suốt hành trình văn nghệ của ơng, để bây giờ vẫn cứ rì rào, trơi đi, reo mãi trong lòng ngƣời đọc.
Tri ân nhƣ thế với cuộc đời, tha thiết nhƣ thế với con ngƣời, đau đớn nhƣ thế với những kiếp ngƣời, với sự rộng mở của tâm hồn, sự sâu sắc của lý trí và niềm tin vào những giá trị từ cội nguồn văn hoá dân tộc, trong sự
thăng hoa của cảm hứng lãng mạn, việc Nguyễn Đình Thi tìm đến với cõi ảo, cõi thần tiên dƣờng nhƣ là điều tất yếu. Một đời hoạt động, một đời tìm đƣờng và nhận đƣờng, chứng kiến bao điều, những nếm trải, những chắt lọc, những chiêm nghiệm… một thời, có bao điều ơng đã nói nhƣng khơng đƣợc chia sẻ, có bao điều ơng chƣa nói hay khơng nói đƣợc, khơng ai dám chắc ông đã gửi gắm hết vào văn chƣơng nghệ thuật… Nhƣng, những biểu tƣợng nhƣ con nai đen, pho tƣợng đá, hòn cuội, cái lá đa… nhắc ta suy nghĩ, ƣớc mơ bao nhiêu về cái Đẹp, cái Thật. Những kiểu nhân vật biết rất nhiều nhƣng khơng nói hoặc khơng nói đƣợc làm ta liên tƣởng đến những lặng im,
khơng nói trong thơ ơng, đến hình tƣợng trữ tình của tác giả. Nhƣ thể:
“Dƣới bóng mùa thu - một ngƣời mái tóc đã bạc - ngồi một mình giữa rừng - lặng im hút thuốc - nhặt chiếc lá rụng cầm lâu trên tay” (Bóng mùa thu), mà nghĩ “Tơi khơng nói đƣợc mình đã trải đời - khơng nói đƣợc mình đã hiểu ngƣời - khơng dám nói mình đã biết u - khơng dám nói mình đã biết sống” (Tóc bạc).