Có một nhà thơ trong kịch bản và trong tiểu thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi (Trang 88 - 90)

hoa, hay xét trong phạm vi sáng tạo nghệ thuật đơn thuần, chúng tôi gọi đó

3.3 Có một nhà thơ trong kịch bản và trong tiểu thuyết

5

Chuyển dẫn theo Phan Trọng Thƣởng, “Rừng trúc của Nguyễn Đình Thi và một số vấn đề lý luận sáng tác về đề tài lịch sử”.

Thơ Nguyễn Đình Thi là một bản hợp âm nồng nàn cảm xúc, đậm đà suy tƣ về quê hƣơng, đất nƣớc, con ngƣời, một đất nƣớc “vất vả đau thƣơng tƣơi thắm vô ngần” của những con ngƣời áo vải “đã đứng lên thành những anh hùng”, một đất nƣớc “từ những năm đau thƣơng chiến đấu” đã “rũ bùn đứng dậy sáng loà”, một “nét mặt quê hƣơng” trong “gốc lúa bờ tre hồn hậu”. Thơ Nguyễn Đình Thi xơn xao cảm xúc, những “rung chuyển khác thƣờng”, cũng lắng lọc trữ tình về tình u, tình thƣơng, cuộc sống, từ nhớ,

khơng nói, chuyện hai người yêu xa cách, chia tay trong đêm Hà Nội, trên con đường nhỏ, núi và biển, chỉ một chút, niềm nhỏ, hoa vàng, cơn dông, buổi chiều vàm cỏ, đã bao năm tháng vẫn lá đỏ, tia nắng, như dịng sơng…

đến lúc tóc bạc… Thơ Nguyễn Đình Thi có giọng trữ tình điệu nói, tự do,

phóng khống, khơng gị gẫm, giam hãm cảm xúc trong qui tắc số chữ, nhịp điệu, vần điệu… Chất thơ, trữ tình là đặc trƣng của hồn nghệ sĩ Nguyễn Đình Thi.

Nguyễn Đình Thi làm thơ trƣớc khi viết tiểu thuyết, kịch. Có thể nói tình cảm, chất trữ tình, chất thơ đã mang đến cho nhà văn nhiều thành công khi viết về phụ nữ và nhi đồng trong hầu hết các sáng tác tiểu thuyết, kịch.

Các nhân vật trong Vỡ bờ đƣợc khai thác thành cơng hơn trong quan hệ gia đình, tình yêu, tình bạn nhiều hơn là trong quan hệ đấu tranh giai cấp, trong sản xuất, trong đấu tranh chính trị. Với Phƣợng, ngịi bút của Nguyễn Đình Thi cịn ít nhiều thi vị hố, lãng mạn hố. Với Xoan, số phận của một con ngƣời bị chà đạp về nhân phẩm, bị đày đoạ về mặt hạnh phúc nhiều hơn là số phận của ngƣời bị bóc lột. Có thể nói, Nguyễn Đình Thi đã nhìn các nhân vật của mình dƣới góc độ của chủ nghĩa nhân đạo, của những vấn đề lƣơng tâm, danh dự, nhân phẩm đạo đức chung chung, trong tâm thế và ý thức của một trí thức nhiều hơn là dƣới ánh sáng của quan điểm giai cấp cơng nhân. Chính cái chất thơ, cái màu sắc lãng mạn nổi bật ấy đã làm cho các nhân vật trong tác phẩm của ông trở nên đẹp lạ lùng và cái vẻ đẹp ấy đã

hấp dẫn ngƣời đọc. Tiểu thuyết của ông làm cho tình cảm ngƣời đọc trong sáng hơn, tinh tế hơn, cao đẹp hơn.

Khi đến với kịch, chúng ta gặp lại những nồng nàn cảm xúc, đậm đà suy tƣ về quê hƣơng, đất nƣớc, con ngƣời, cả dân tộc và lịch sử với chiều sâu của truyền thống, của bản sắc văn hố dân tộc. Nguyễn Đình Thi vẫn tiếp tục thế mạnh đi vào thế giới nội tâm bên trong con ngƣời, khám phá những “rung chuyển khác thƣờng” trong những con sóng ngầm xơ vỗ vào nhau. Dồn đẩy nhân vật đến những lựa chọn, quyết định thắt ngặt (trong

Rừng trúc, Nguyễn Trãi ở Đông Quan) để đào sâu tâm lý, dồn đuổi tƣ tƣởng

của nhân vật, hay lựa chọn những bi kịch tinh thần của ngƣời đàn bà vọng phu, của sự lầm lẫn loạn luân, của ngƣời nghệ sĩ mà tài - sắc không tồn tại “hai trong một” lạc lõng giữa dịng đời trong bia miệng dân gian “ngƣời thì thậm xấu, hát thì thậm hay”…, có thể thấy, Nguyễn Đình Thi có xu hƣớng tìm về với q vãng, tìm đến với những nhân vật lịch sử. Nhƣng khơng phải để quay lƣng lại với thực tại, mà chỉ là tìm về một điển hình tâm trạng để trữ tình - cái tình của ơng, mang hơi thở của thời đại. Rừng trúc, Nguyễn Trãi ở

Đông Quan đƣợc xem là những vở kịch trữ tình thành cơng nhất của ơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)