Những nguyờn nhõn tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ nông thôn có chồng nhiễm HIV.AIDS (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) (Trang 70 - 75)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIấN CỨU

2.3Những nguyờn nhõn tồn tại

Qua việc đỏnh giỏ về vai trũ của đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn, cộng tỏc viờn CTXH (gọi chung là những nhõn viờn CTXH cấp cơ sở) trong việc trợ giỳp phụ nữ nụng thụn cú chồng nhiễm HIV/AIDS tại huyện Phổ Yờn, tỉnh Thỏi Nguyờn như phần trờn tỏc giả đó trỡnh bày cú những vai trũ nhõn viờn CTXH đó thể hiện khỏ hiệu quả như vai trũ là nhà giỏo dục, vai trũ là người trung gian - kết nối… Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt làm được vẫn cũn tồn tại một số nguyờn nhõn trong đú cú cả nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan khiến nhõn viờn CTXH cấp cơ sở chưa thực sự phỏt huy hết khả năng, vai trũ của mỡnh trong việc trợ giỳp nhúm phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS dẫn đến hiệu quả của hoạt động trợ giỳp chưa cao.

Việc đi sõu tỡm hiểu những nguyờn nhõn tồn tại sẽ giỳp nghiờn cứu cú những hướng giải phỏp khắc phục, giỳp nõng cao hiệu quả vai trũ của nhõn viờn cụng tỏc xó hội trong việc trợ giỳp phụ nữ nụng thụn cú chồng nhiễm HIV/AIDS trờn địa bàn nghiờn cứu.

2.3.1 Trỡnh độ của nhõn viờn CTXH

Qua tỡm hiểu, tỏc giả nhận thấy một thực trạng đặt ra là đa số đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn làm CTXH tại cỏc xó, phường của huyện Phổ Yờn chưa được đào tạo một cỏch bài bản, chuyờn nghiệp. Họ chỉ làm việc theo trực quan, từ tõm chứ chưa cú sự nhận thức, hiểu biết đỳng đắn, sõu sắc về vấn đề của đối tượng và đặc biệt họ khụng cú những kỹ năng cần thiết về CTXH để làm việc với cỏc nhúm đối tượng yếu thế núi chung và phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS núi riờng nờn hiệu quả giải quyết cỏc vấn đề khụng cao và thiếu tớnh bền vững.

Phũng Lao động Thương binh – Xó hội huyện Phổ Yờn là cơ quan chuyờn mụn chịu trỏnh nhiệm quản lý, hỗ trợ giải quyết cỏc vấn đề xó hội trong đú cú vấn đề phụ nữ nhiễm HIV/AIDS. Thế nhưng khi tỏc giả tiến hành phỏng vấn sõu cỏn bộ của Phũng để tỡm hiểu thực trạng đội ngũ nhõn viờn làm CTXH và vai trũ của họ trong việc trợ giỳp phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS được thể hiện như thế nào tại địa phương thỡ được biết tất cả cỏn bộ của phũng đều khụng được đào tạo đỳng chuyờn ngành CTXH mà chủ yếu học chuyờn ngành kinh tế hoặc cỏc chuyờn ngành khỏc. Làm việc khụng đỳng chuyờn ngành cũng gõy khú khăn

trong cụng tỏc trợ giỳp cỏc đối tượng yếu thế bởi khụng nắm được cỏc kiến thức, kỹ năng và giỏ trị của nghề CTXH.

“Phũng chỳng tụi cú tất cả 14 cỏn bộ trong đú cú 1 trưởng phũng, 2 phú phũng và 11 cỏn bộ viờn chức (trong đú cú 4 chuyờn viờn và 7 cỏn bộ hợp đồng). Nhỡn chung tất cả cỏn bộ của phũng đều cú trỡnh độ Đại học trở lờn tuy nhiờn chưa cú cỏn bộ nào được đào tạo theo đỳng chuyờn ngành Cụng tỏc

xó hội” – Trớch phỏng vấn sõu CB phũng LĐ - TBXH huyện Phổ Yờn.

Mỗi xó, phường của huyện Phổ Yờn đều cú cỏn bộ phụ trỏch mảng Lao động – Thương binh và Xó hội nhưng chỉ cú 2/18 xă/phường cú cỏn bộ làm về mảng này được đào tạo đỳng chuyờn ngành CTXH. Tuy nhiờn, đõy là cỏc cỏn bộ trẻ, vừa mới ra trường nờn cũn rất yếu về mặt kỹ năng và kinh nghiệm trong việc hỗ trợ phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS núi chung và phụ nữ lõy nhiễm HIV/AIDS từ chồng núi riờng.

“Em bắt đầu làm việc ở đõy từ thỏng 7/2015, dự được đào tạo đỳng chuyờn ngành CTXH nhưng do mới tiếp cận với cụng việc nờn em cũn khỏ nhiều bỡ ngỡ. Hơn nữa cỏc kiến thức được học trờn lớp khi vận dụng vào thực tế em

cũn lỳng tỳng đặc biệt là cỏc kỹ năng về CTXH” – Cỏn bộ LĐ –TBXH xó Đắc

Sơn, huyện Phổ Yờn.

Từ khi Đề ỏn 32 được Chớnh phủ phờ duyệt vào năm 2010 đến nay, cỏc địa phương trong cả nước đó đặc biệt chỳ trọng đến việc phỏt triển mạng lưới cỏc cơ sở cung cấp dịch vụ CTXH và đội ngũ cỏn bộ, viờn chức, nhõn viờn, cộng tỏc viờn CTXH. Trong năm vừa qua, Sở Lao động Thương binh – Xó hội tỉnh Thỏi Nguyờn tổ chức cỏc lớp tập huấn kiến thức về CTXH cho cỏc cỏn bộ cấp xó/phường và huyện Phổ Yờn cú 01 lớp được tập huấn 03 ngày với 152 học viờn là cỏc cỏn bộ xó/phường làm về cỏc mảng như văn húa – xó hội, Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, cỏn bộ Đoàn thanh niờn được cử tham gia lớp tập huấn. Giảng dạy tại cỏc lớp tập huấn “Cỏc kiến thức cơ bản về CTXH” là những giảng viờn thuộc Bộ mụn CTXH trực thuộc Khoa Luật và Quản lý xó hội, trường Đại học Khoa học, Đại học Thỏi Nguyờn - những người đỳng chuyờn ngành và nắm rất vững

thức cơ bản về CTXH và một số kỹ năng làm việc với thõn chủ. Tuy nhiờn theo đỏnh giỏ của cỏc giảng viờn giảng dạy và những chia sẻ của học viờn tham gia lớp học thỡ khúa tập huấn khụng đạt được kết quả như mong đợi. Bởi thời gian quỏ ngắn học viờn khụng thể tiếp thu khối lượng kiến thức CTXH dự chỉ là những kiến thức cơ bản. Hơn nữa nghề CTXH cần phải thực hành, thực tế thỡ khúa tập huấn khụng đỏp ứng được yờu cầu này.

Cú thể núi, đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn và cộng tỏc viờn CTXH tại huyện Phổ Yờn, tỉnh Thỏi Nguyờn cũng như nhiều địa phương khỏc trờn cả nước cũn quỏ mỏng và cũng chưa chuyờn nghiệp; cỏc hoạt động hiện tại mang nặng tớnh quản lý nhà nước hơn là hướng dẫn, hỗ trợ cung cấp dịch vụ cụng cho cỏc đối tượng cú hoàn cảnh đặc biệt, nhằm giỳp đỡ họ tự giải quyết cỏc vấn đề xó hội nảy sinh. Do khụng nắm được cỏc kiến thức và kỹ năng của CTXH nờn dẫn đến vai trũ của họ rất mờ nhạt, khụng thể hiện rừ trong việc trợ giỳp cỏc đối tượng yếu thế trong xó hội.

2.3.2 Sự nhận thức của cộng đồng xó hội về nghề CTXH

Sự hiểu biết của cộng đồng xó hội cũng là một trong những nhõn tố cú sự tỏc động ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của nghề CTXH.

- Từ phớa người dõn trong cộng đồng

Tỏc giả tiến hành phỏng vấn sõu người dõn trong cộng đồng để đỏnh giỏ mức độ hiểu biết về nghề CTXH, tuy nhiờn đa số người dõn đều trả lời CTXH là hoạt động từ thiện, tỡnh nguyện nhằm trợ giỳp người nghốo, người cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn.

“Theo bỏc hiểu thỡ CTXH thực ra là làm từ thiện giỳp người cú hoàn cảnh

khú khăn như ủng hộ đồng bào lũ lụt, quyờn gúp ủng hộ người nghốo…” – Trớch

PVS người dõn, nam, 59 tuổi.

Và khi được hỏi “Theo ụng (bà) cụng tỏc xó hội ở Việt Nam hiện nay cú được coi là một nghề hay khụng” thỡ hầu hết những người dõn trả lời phỏng vấn đều cho rằng đõy khụng phải một nghề.

“Tụi nghĩ làm gỡ cú nghề CTXH chỉ là cỏc hoạt động CTXH như hoạt động tỡnh nguyện, từ thiện, quyờn gúp ủng hộ người nghốo thụi chứ chưa bao giờ nghe núi đến cú nghề CTXH” – PVS người dõn xó Đắc Sơn, nữ, 44 tuổi.

Với cỏc quan niệm trờn, người dõn chưa thực sự nắm được mục đớch, chức năng của nghề CTXH, phải chăng đang cú sự đỏnh đồng giữa CTXH với hoạt động từ thiện? Chớnh sự nhầm lẫn này gõy khú khăn cho nhõn viờn CTXH khi triển khai cỏc hoạt động nhằm mục đớch hỗ trợ đến cỏc đối tượng.

Và theo quan điểm này thỡ bất kỳ ai cũng cú thể trở thành nhõn viờn CTXH nếu họ cú tấm lũng bao dung, nhõn hậu, s n sàng giỳp đỡ những người cú hoàn cảnh khú khăn mà khụng cần đến kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp.

“…tất nhiờn nếu cú kiến thức để giỳp đỡ người khỏc thỡ cũng tốt nhưng

khụng quan trọng bằng việc người ta (nhõn viờn CTXH) phải cú tấm lũng nhõn

hậu, yờu thương con người…”- Trớch PVS, nam, 59 tuổi.

- Từ phớa lónh đạo địa phương

Sự nhận thức của cỏc cấp lónh đạo về nghề CTXH cú vai trũ quan trọng trong việc tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi để nhõn viờn CTXH phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dự lónh đạo địa phương khi trả lời phỏng vấn đều nắm được nội dung chớnh về Đề ỏn 32 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phỏt triển đội ngũ nhõn viờn CTXH. Tuy nhiờn, do chưa thực sự hiểu đỳng về bản chất của nghề nờn dẫn đến những lỗ hổng, sai sút trong khõu tuyển dụng và phõn cụng vị trớ cụng việc. Thực tế cho thấy, cỏc cỏn bộ được tuyển dụng làm việc trong lĩnh vực CTXH tại địa phương phần đa được đào tạo từ chuyờn ngành kinh tế hoặc cỏc ngành khỏc khụng phải chuyờn ngành CTXH. Hơn thế nữa, ở cấp cơ sở như cấp xó/phường, một số vị trớ cụng việc thuộc lĩnh vực hoạt động của CTXH như cỏn bộ Lao động – Thương binh xó hội, cỏn bộ văn húa – xó hội thường thường biến động về cỏn bộ đảm nhận, tức là cỏn bộ cú thể được điều chuyển từ vị trớ khỏc trong cơ quan sang đảm nhận cụng việc mà khụng cú chỉ tiờu tuyển dụng cụng chức. Điều này khiến sinh viờn được đào tạo chuyờn ngành CTXH – nhõn viờn CTXH chuyờn nghiệp khú cú cơ hội xin được việc làm. Dẫn đến thực trạng đội ngũ nhõn viờn CTXH cấp cơ sở vẫn thiếu và yếu về năng lực trong khi một bộ phận khụng nhỏ nhõn viờn CTXH được đào tạo bài

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRề CỦA NHÂN VIấN CễNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ NễNG

THễN Cể CHỒNG NHIỄM HIV/AIDS

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ nông thôn có chồng nhiễm HIV.AIDS (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) (Trang 70 - 75)