Tạo mụi trƣờng làm việc thuận lợi, chuyờn nghiệp để nhõn viờn CTXH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ nông thôn có chồng nhiễm HIV.AIDS (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) (Trang 75 - 76)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIấN CỨU

3.1 Tạo mụi trƣờng làm việc thuận lợi, chuyờn nghiệp để nhõn viờn CTXH

phỏt huy đƣợc vai trũ của mỡnh trong lĩnh vực trợ giỳp phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS

Muốn nõng cao vai trũ của nhõn viờn CTXH cũng như hiệu quả hoạt động trợ giỳp những người yếu thế trong xó hội núi chung và nhúm phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS núi riờng, trước hết phải tạo mụi trường làm việc thuận lợi và chuyờn nghiệp cho người nhõn viờn CTXH cấp cơ sở.

Để cú được mụi trường làm việc chuyờn nghiệp, trước hết cần nõng cao nhận thức của cơ quan quản lý nhà nước, cỏc cỏn bộ, người dõn và cộng đồng xó hội trong việc hiểu rừ về bản chất của ngành CTXH. Muốn vậy phải cần đến hoạt động truyền thụng.

Truyền thụng nõng cao nhận thức về ngành CTXH là hoạt động phổ biến, tuyờn truyền, giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ và vai trũ của CTXH đến cỏc cỏn bộ, người dõn và cộng đồng xó hội để họ hiểu đỳng về bản chất của CTXH, trỏnh quan niệm đồng nhất CTXH là hoạt động từ thiện. Từ nhận thức đỳng đắn về ngành CTXH, phớa cơ quan quản lý sẽ cú những chủ trương, chớnh sỏch tạo điều kiện cho nhõn viờn CTXH phỏt huy khả năng, năng lực của mỡnh trong cụng việc.

Bờn cạnh đú, cần mở cỏc lớp tập huấn về CTXH cho cỏc cỏn bộ làm việc trong lĩnh vực CTXH tại cỏc cấp cơ sở để họ cú kiến thức và kỹ năng trợ giỳp cỏc đối tượng yếu thế tại cộng đồng. Cỏc khúa tập huấn dài hạn thay cho những khúa ngắn hạn đó từng triển khai để đảm bảo học viờn tham gia tập huấn hiểu sõu về ngành CTXH, quy t nh trợ giỳp đối tượng và biết cỏch vận dụng những kỹ năng của CTXH trong tiến trỡnh trợ giỳp.

Việc hiểu rừ về chức năng, vị trớ, vai trũ của CTXH cũng giỳp cơ quan quản lý, cỏc cấp lónh đạo tuyển dụng cỏn bộ đỳng chuyờn ngành CTXH phự hợp với vị trớ việc làm mà họ đảm nhận.

Mặt khỏc, muốn phỏt triển nõng cao năng lực và vai trũ của nhõn viờn CTXH cấp cơ sở, cỏc cấp lónh đạo cần phải xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực chuyờn nghiệp về địa phương. Muốn vậy, trong giải phỏp về chớnh sỏch và cụng cụ khuyến khớch, thỳc đẩy phỏt triển nhõn lực, cần phải thực hiện đồng bộ giữa đào tạo, bồi dưỡng với đổi mới tuyển dụng, đỏnh giỏ, sử dụng và xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt, động viờn người giỏi, đỳng chuyờn mụn; cần cú chớnh sỏch trọng dụng, tụn vinh, khen thưởng, chế độ đói ngộ thỏa đỏng.; Tạo cơ chế đột phỏ trong bố trớ và sử dụng đội ngũ nhõn viờn CTXH trẻ, được đào tạo cơ bản, tạo điều kiện cho cụng chức, viờn chức trẻ được thăng tiến, đề bạt, bổ nhiệm vào cỏc chức vụ lónh đạo, quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ nông thôn có chồng nhiễm HIV.AIDS (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) (Trang 75 - 76)