Lý thuyết Nhu cầu của Maslow

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ nông thôn có chồng nhiễm HIV.AIDS (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) (Trang 34 - 36)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIấN CỨU

1.2.2. Lý thuyết Nhu cầu của Maslow

Thuyết này do nhà tõm lớ học người Mĩ Abraham Masslow xõy dựng vào những năm 50 của thế kỉ XX.

Hệ thống cấp bậc nhu cầu của Masslow được thể hiện dưới dạng một hỡnh kim tự thỏp, cỏc nhu cầu ở bậc thấp (Nhu cầu cho sự tồn tại) thỡ xếp phớa dưới, trong khi những nhu cầu cho sự phỏt triển, sự hoàn thiờn cỏ nhõn được coi là quan trọng hơn, giỏ trị hơn, chỳng được xếp ở thang bậc cao hơn của kim tự thỏp. Trong hệ thống thứ bậc nhu cầu của Masslow, ụng cho rằng mỗi nhu cầu của con người đều phụ thuộc vào nhu cầu trước đú. Nếu một nhu cầu khụng được đỏp ứng, cỏ nhõn sẽ gặp những cản trở trong việc theo đuổi những nhu cầu cao hơn và đú cũng là những nguyờn nhõn gõy ra những khú khăn về tõm lớ. Năm nhu cầu này bao gồm:

Nhu cầu cơ bản ((basic needs): bao gồm cỏc nhu cầu cơ bản của con người như ăn, uống, ngủ, khụng khớ để thở, tỡnh dục…Đõy là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người. Trong hỡnh kim tự thỏp, chỳng ta thấy những nhu cầu này được xếp vào bậc thấp nhất: bậc cơ bản nhất. Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ khụng xuất hiện trừ khi những nhu cầu cơ bản này được thỏa món và những nhu cầu cơ bản này sẽ chế ngự, hối thỳc, giục gió một người hành động khi nhu cầu cơ bản này chưa đạt được. Nhu cầu cơ bản này phự hợp với quan điểm của cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin cho rằng: Con người trước hết phải được đỏp ứng cỏc cỏc nhu cầu ăn, mặc ở...

Nhu cầu về an toàn, an ninh (safety needs): Nhu cầu an toàn và an ninh này thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần. Con người mong muốn cú sự bảo vệ cho sự sống c n của mỡnh khỏi cỏc nguy hiểm. Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong cỏc trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tớnh mạng như chiến tranh, thiờn tai, lũ lụt, hoả hoạn...

Nhu cầu về xó hội (social needs): Nhu cầu này cũn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về một bộ phận, một tổ chức nào đú (belonging needs) hoặc nhu cầu về tỡnh cảm, tỡnh thương (needs of love). Nếu nhu cầu này khụng được

Nhu cầu được quý trọng (esteem needs): Nhu cầu này cũn được gọi là nhu cầu tự trọng v nú thể hiện 2 cấp độ: nhu cầu được người khỏc quý mến, nể trọng thụng qua cỏc thành quả của bản thõn, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chớnh bản thõn, danh tiếng của mỡnh, cú lũng tự trọng, sự tự tin vào khả năng của bản thõn.

Nhu cầu được thể hiện mỡnh (self-actualizing needs): Khi nghe về nhu cầu này: “thể hiện mỡnh” chỳng ta khoan vội gỏn cho nú ý nghĩa tiờu cực. Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhu cầu này được xếp đặt ở mức độ cao nhất. Nhu cầu của một cỏ nhõn mong muốn được là chớnh mỡnh, được làm những cỏi mà mỡnh “sinh ra để làm”. Núi một cỏch đơn giản hơn, đõy chớnh là nhu cầu được sử dụng hết khả năng, tiềm năng của mỡnh để tự khẳng định mỡnh, để làm việc, đạt cỏc thành quả, cống hiến cho cộng đồng xó hội.

Hỡnh 1: Thỏp nhu cầu của Maslow

Vận dụng lý thuyết vào đề tài cú vai trũ quan trọng trong việc đỏnh giỏ những nhu cầu của nhúm phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS, mỗi thõn chủ khỏc nhau sẽ cú những nhu cầu khỏc nhau. Chẳng hạn, người phụ nữ lõy nhiễm HIV từ chồng cú nhu cầu cơ bản là được chăm súc và cú chế độ ăn uống dinh dưỡng để nõng cao sức khỏe, nhu cầu cần được mọi người tụn trọng và khụng phõn biệt đối xử là những nhu cầu được xếp hạng ưu tiờn nhưng ở nhúm phụ nữ chưa lõy nhiễm HIV/AIDS từ chồng thỡ nhu cầu an toàn, trỏnh được cỏc nguy cơ lõy nhiễm lại trở nờn cấp bỏch. Điều đú cú nghĩa nhu cầu của thõn chủ rất đa dạng và

phức tạp. Nhõn viờn CTXH cần phải phỏt hiện nhu cầu cho đỳng và phõn loại nhu cầu theo cỏc cấp độ khỏc nhau.Đặc biệt khi đỏnh giỏ nhu cầu của phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS nhõn viờn CTXH cần dựa trờn cơ sử tụng trọng ý kiến của thõn chủ chứ khụng thể ỏp đặt. Mặt khỏc phải kết hợp giữa việc đỏp ứng nhu cầu thõn chủ với khả năng của tổ chức, của xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ nông thôn có chồng nhiễm HIV.AIDS (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)