.4 Trỡnh độ học vấn của phụ nữ cú chồng nhiễm HIV

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ nông thôn có chồng nhiễm HIV.AIDS (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) (Trang 53 - 58)

Trỡnh độ văn húa Phụ nữ cú HIV (lõy nhiễm từ chồng) N % Khụng biết chữ 1 1,07 Tiểu học 9 9,67 THCS 26 27,98 THPT 44 47,31 CĐ/ĐH 5 5,37 Khỏc 8 8,60

Trỡnh độ học vấn của nhúm phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS ở 3 xó Đắc Sơn, Vạn Phỏi, Hồng Tiến của huyện Phổ Yờn, tỉnh Thỏi Nguyờn đa số học hết bậc THCS (27,98%) và THPT (47,31%), số phụ nữ học bậc cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ rất thấp (5,37%). Nhỡn chung, những người phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS trờn địa bàn nghiờn cứu cú trỡnh độ học vấn ở mức thấp.

2.1.2 Những khú khăn của người phụ nữ nụng thụn cú chồng nhiễm HIV/AIDS HIV/AIDS

HIV gõy ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế hộ gia đỡnh được miờu tả như một cạm bẫy “đúi nghốo do chi phớ y tế”, làm hao hụt tài sản và thu nhập hộ gia đỡnh. Chi phớ cho điều trị AIDS và chăm súc cho những người nhiễm HIV được cảm thấy như là một gỏnh nặng đối với hộ gia đỡnh. Mặc dự nhiều người nhiễm được cung cấp thuốc điều trị khỏng virut miễn phớ, xột nghiệm CD4 và điều trị nhiễm trựng cơ hội miễn phớ, song cỏc chi phớ như đi lại hay ăn ở cũng gõy ra ỏp lực đối với cỏc hộ gia đỡnh, đặc biệt là những hộ gia đỡnh nghốo ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa. Hơn thế nữa, những loại thuốc mà cú thể hỗ trợ sức khỏe cho người đang điều trị ARV cũng rất đắt đối với họ8.

Qua nghiờn cứu định tớnh, bằng phương phỏp phỏng vấn sõu, tỏc giả nhận thấy rằng do ảnh hưởng của HIV, kinh tế hộ gia đỡnh người phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS ớt nhiều cũng bị giảm sỳt hơn so với trước đõy, nhiều hộ đó rơi vào tỡnh trạng nghốo đúi do mất thu nhập và chi phớ cho dịch vụ y tế tăng lờn.

“Hàng thỏng chị đến trung tõm y tế lấy thuốc hoặc làm xột nghiệm kiểm tra, dự đi đến đú khụng xa lắm nhưng cũng mất ngày mất buổi cũn làm ăn được gỡ nữa, mất cả buổi chạy chợ. Mỗi phiờn chợ bỏn rau chị cũng kiếm được gần trăm ngàn đấy” – Phụ nữ nhiễm HIV, 36 tuổi.

“Hai vợ chồng chị đều được điều trị ARV miễn phớ, cũng thấy sức khỏe ổn hơn nhưng bỏc sỹ bảo nờn mua thờm thuốc bổ gan để uống hỗ trợ nhưng nhà chẳng cú tiền nờn đành thụi”- Phụ nữ lõy nhiễm HIV từ chồng, 39 tuổi.

“Chồng chị nú đũi mua cỏc thuốc mà bỏc sỹ khuyờn nờn dựng kốm, mấy thuốc ấy đắt lắm, dựng được gần 2 năm th chả c n tiền mà mua, giờ cũng vẫn thấy ổn mà” – Phụ nữ cú chồng nhiễm HIV, 35 tuổi.

Đối với hộ gia đỡnh người phụ nữ nụng thụn cú chồng nhiễm HIV/AIDS dự bản thõn họ cú HIV (+) hay khụng cú HIV (-) thỡ kinh tế của gia đỡnh họ cũng ớt nhiều bị ảnh hưởng do gia đỡnh giảm khả năng sản xuất vỡ ốm đau hoặc phải chăm súc người bệnh. Thu nhập của người phụ nữ cú HIV lõy nhiễm từ chồng

8

Những ảnh hưởng kinh tế - xó hội của HIV/AIDS đối với những hộ gia đỡnh dễ bị tổn thương và tỡnh trạng nghốo đúi ở Việt Nam, UNDP, Hà Nội, 2009.

cũng bị ảnh hưởng do nghề nghiệp của họ cũng bị thay đổi so với trước khi nhiễm HIV. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu dưới đõy:

Bảng 2.5 Sự biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp của phụ nữ cú HIV/AIDS (lõy nhiễm từ chồng) trước và sau khi nhiễm HIV/AIDS

Nghề Nghiệp Nghề nghiệp của phụ

nữ trước khi chưa bị nhiễm HIV/AIDS

Nghề nghiệp hiện tại của phụ nữ nhiễm HIV/AIDS N % N % Nụng nghiệp 19 27,53 23 33,33 Cụng nhõn 24 34,78 14 20,28 Buụn bỏn 12 17,39 18 26,09 Thủ cụng nghiệp 0 0 0 0 Cỏn bộ, viờn chức 4 5,80 2 2,90 Lao động tự do 6 8,70 9 13,04 Nghỉ hưu 0 0 0 0 Nghề khỏc 4 5,80 3 4,34

Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy trước khi chưa lõy nhiễm HIV từ chồng, nhúm phụ nữ làm nụng nghiệp và cụng nhõn chiếm tỷ lệ khỏ cao. Tuy nhiờn sau khi bị nhiễm HIV, tỷ lệ này cú cú sự thay đổi. Cụ thể sự biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp của người phụ nữ lõy nhiễm HIV từ chồng thể hiện rừ nhất trong nhúm phụ nữ là cụng nhõn làm việc tại cỏc khu cụng nghiệp và trong cỏc doanh nghiệp nụng thụn. Trước đõy số lượng phụ nữ làm cụng nhõn là 34,78% nhưng hiện nay tỷ lệ này giảm xuống chỉ cũn 20,28%. Số lượng người chuyển làm nụng nghiệp tăng nhẹ từ 27,53% đến 33,33%, số lượng người làm nghề buụn bỏn cũng tăng lờn từ 17,39% đến 26,09%. Tỷ lệ lao động tự do cũng tăng mạnh từ 8,7% lờn đến 13,04%.

Bờn cạnh việc sử dụng phương phỏp định lượng, tỏc giả cũn tiến hành phỏng vấn sõu phụ nữ lõy nhiễm HIV từ chồng để hiểu rừ hơn về lý do của sự

biến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp khiến thu nhập của họ bị giảm sỳt hơn so với trước đõy.

Thời gian trước khi chưa bị lõy nhiễm HIV/AIDS từ chồng, tụi làm cụng nhõn, nhưng sau khi cụng ty cho đi khỏm sức khỏe phỏt hiện ra bị nhiễm HIV/AIDS cụng ty cho tụi nghỉ việc, và từ lỳc đú thỡ khụng thể xin được việc ở bất kỳ cụng ty nào khỏc, giờ cuộc sống khú khăn quỏ. Chả biết sẽ làm việc gỡ để cú tiền nuụi con cỏi” – Phụ nữ lõy nhiễm HIV từ chồng, 29 tuổi.

Một số doanh nghiệp khụng chấp nhận hợp đồng lao động với người nhiễm HIV, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Bởi cỏc nhà tuyển dụng lo ngại cỏc vấn đề liờn quan đến quyền, chớnh sỏch và chế độ bảo hiểm cho người nhiễm HIV, đặc biệt đú lại là lao động nữ. Hơn nữa những lao động nữ nhiễm HIV thường bị nghi ngờ và đỏnh giỏ về vấn đề đạo đức. Điều này gõy trở ngại đối với cơ hội việc làm của những người phụ nữ nhiễm HIV thuộc đối tượng điều tra trong nghiờn cứu. Chớnh sự kỳ thị của xó hội đó đẩy người nhiễm HIV núi chung và những phụ nữ nhiễm HIV núi riờng thành người “thừa” của xó hội.

Một số phụ nữ nhiễm HIV cho rằng HIV ảnh hưởng đến sức khỏe khiến họ cảm thấy mỡnh ốm yếu và khụng thể làm việc hiệu quả như trước đõy, thu nhập theo đú cũng giảm sỳt.

“…Ngày trước đến vụ cấy hay gặt, cụ xuống mói khu Súc Sơn cấy, gặt thuờ cũng kiếm được gần triệu mà chỉ đi cú 3, 4 ngày nhưng giờ sức khỏe thế này đi làm sao được. Chỉ làm thuờ gần nhà thụi, ai cú việc gỡ gọi thỡ làm, ngày cụng cũng bấp bờnh” – Phụ nữ lõy nhiễm HIV từ chồng, 42 tuổi.

“Từ ngày mọi người biết chị nhiễm bệnh, cũng chẳng cũn ai gọi chị đi phụ vữa nữa, thu nhập chỉ cũn trong chờ vào việc trồng rau. Chồng chị cũng vậy, chẳng làm được gỡ”- Phụ nữ lõy nhiễm HIV từ chồng, 36 tuổi.

Đối với nhúm phụ nữ cú chồng nhiễm HIV (+) những bản thõn họ chưa lõy nhiễm HIV (-), với vai trũ là người vợ họ phải dành thời gian chăm súc người bệnh điều này cũng đồng nghĩa với việc thời gian lao động tạo thu nhập giảm

bệnh khiến tỡnh trạng sức khỏe giảm sỳt cú thể rơi vào tỡnh trạng khụng thể làm việc hoặc khụng cú việc làm khiến kinh tế gia đỡnh cũng bị ảnh hưởng, đặc biệt đối với nhúm hộ nghốo, ngoại trừ những hộ cú nguồn thu nhập từ lương hưu (ớt bị ảnh hưởng hơn).

“Khi biết chỳ bị bệnh, sợ bọn trẻ bị ảnh hưởng nờn cụ nghỉ làm giỳp việc ở Hà Nội để về chăm súc chỳ và cỏc em. Từ ngày nghỉ làm, kinh tế nhà cũng khú

khăn lắm”.– Phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS, 45 tuổi.

Khi tỡm hiểu về vấn đề HIV ảnh hưởng đến kinh tế hộ gia đỡnh phụ nữ nụng thụn cú chồng nhiễm HIV/AIDS, tỏc giả nhận thấy rằng những người phụ nữ trong cỏc gia đỡnh này dự dương tớnh với HIV hay õm tớnh với HIV thỡ họ vẫn phải làm việc để lo toan cho cuộc sống gia đỡnh. Trong khi đú, một số nam giới với vai trũ là người chồng khi mắc bệnh họ cú thể dừng làm việc vỡ họ nghĩ rằng họ yếu và khụng thể làm được việc, mặc dự họ khụng thực sự ốm yếu.

“Khi phỏt hiện ra bị nhiễm HIV/AIDS chị sử dụng thuốc khỏng ARV thấy sức khỏe của mỡnh vẫn bỡnh thường, chị vẫn cú thể đi bỏn tạp húa ở cổng Khu Cụng nghiệp Yờn Bỡnh để kiếm tiền nuụi con. Nhưng chồng chị thỡ khụng chịu làm, động vào việc gỡ cũng kờu mệt” - Phụ nữ lõy nhiễm HIV từ chồng, 39 tuổi.

“Từ khi phỏt hiện ra bệnh, anh chẳng làm gỡ đõu, lỳc nào cũng thấy trong người ốm ốm, mệt mệt. Cũn chị thấy sức khỏe cũng yếu đi nhưng vẫn phải làm tất cả mọi việc. May mấy đứa con cũn ngoan, chỳng nú cũng biết giỳp mẹ việc nhà”- Phụ nữ lõy nhiễm HIV từ chồng, 34 tuổi.

Bảng 2.6 Lao động chớnh trang trải chi phớ y tế trong gia đỡnh phụ nữ cú chồng nhiễm HIV/AIDS

Lao động chớnh N %

Vợ 51 54,85

Chồng HIV+ 35 37,63

Người già trờn 60 tuổi 4 4,30

Trẻ em dưới 18 tuổi 1 1,07

Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy trong 93 gia đỡnh phụ nữ cú chồng nhiễm HIV thỡ cú đến 51 hộ gia đỡnh (chiếm 54,85%) người vợ là lao động chớnh trang trải chi phớ y tế cho việc điều trị HIV. Tuy nhiờn, trờn thực tế vẫn cú những hộ gia đỡnh mà người già trờn 60 tuổi và trẻ em dưới 18 tuổi trở thành lao động chớnh dự con số này khụng nhiều.

Với những lý do trờn, những hộ gia đỡnh phụ nữ nụng thụn cú chồng nhiễm HIV/AIDS rất dễ với vào tỡnh trạng đúi nghốo. Khi được hỏi trong bảng điều tra “Gia đỡnh chị cú sổ hộ nghốo khụng ?” thỡ cú 15,94% số hộ mà cả hai vợ chồng cũng nhiễm HIV và 12,5% số hộ chỉ cú chồng nhiễm HIV trả lời cú sổ hộ nghốo. Cú thể núi HIV/AIDS gõy ảnh hýởng lớn đến kinh tế hộ gia đỡnh người phụ nữ cú chồng nhiễm HIV do mất thu nhập, giảm số lượng thành viờn lao động, tăng chi phớ y tế…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ nông thôn có chồng nhiễm HIV.AIDS (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) (Trang 53 - 58)