Tự ýthức về tổ chức kỉ luật của cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự ý thức nghề nghiệp của cán bộ, chiến sỹ cảnh sát phòng cháy chữa cháy Hà Nội. (Trang 50 - 55)

2.2.3 .Phương phỏp phỏng vấn sõu

3.1 Thực trạng tự ýthức nghề nghiệp của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng

3.1.2.1 Tự ýthức về tổ chức kỉ luật của cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy

chữa chỏy Hà Nội thể hiện trờn từng thành tố cấu thành

3.1.2.1 Tự ý thức về tổ chức kỉ luật của cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy Hà Nội và chữa chỏy Hà Nội

Điều lệnh chiến đấu của lực lượng phũng chỏy và chữa chỏy cú nờu rừ nguyờn tắc chung “Mọi quy định trong điều lệnh nhằm nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, tăng cường tớnh tổ chức và kỉ luật, triệt để chấp hành mệnh lệnh chỉ huy trong khi chữa chỏy của mọi cỏn bộ, chiến sỹ để nõng cao khả năng chiến đấu của cỏc đơn vị...” [11, tr.5]. Điều này cho thấy tầm quan trọng của yếu tố kỉ luật trong học tập, rốn luyện và nhất là trong khi tham gia chữa chỏy đối với cỏ nhõn, đơn vị và với việc hoàn thành nhiệm vụ.

Điều tra trờn mẫu khỏch thể về mức độ tự ý thức về kỉ luật tổ chức, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

47

Bảng 3.2: Mức độ tự ý thức về kỉ luật tổ chức của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy Hà Nội.

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1.00 24 17.1 17.6 17.6 2.00 104 74.3 76.5 94.1 3.00 8 5.7 5.9 100.0 Total 136 97.1 100.0 Missing System 4 2.9 Total 140 100.0

Số liệu thể hiện tự ý thức về kỉ luật tổ chức của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy Hà Nội được biểu diễn qua hỡnh 3.2

Hỡnh 3.2: Mức độ tự ý thức về kỉ luật tổ chức của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy Hà Nội

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy chỉ cú 5,9% cỏn bộ, chiến sỹ tự ý thức ở mức thấp về kỉ luật tổ chức, 76,5% tự ý thức ở mức trung bỡnh và 17,6% tự ý

thức ở mức cao ở thành tố này. Như vậy, so với tự ý thức nghề nghiệp núi chung, cú thể núi đa số cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy đều ý thức được tương đối tốt yếu tố kỉ luật tổ chức trong nghề của mỡnh. Đõy cũng là nội dung cú mức độ tự ý thức cao thứ hai trong cỏc mặt nội dung của tự ý thức nghề nghiệp được khảo sỏt.

Hỡnh 3.3: So sỏnh mức độ tự ý thức nghề nghiệp và mức độ tự ý thức về kỉ luật tổ chức của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy Hà Nội.

Phỏng vấn một chiến sỹ trẻ thuộc Phũng cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy huyện Thanh Trỡ, chỳng tụi được biết: “Kỉ luật là điều đầu tiờn cỏc chiến sỹ phải học tập và tuõn thủ khi gia nhập lực lượng vũ trang. Từ giờ giấc sinh hoạt, trang phục, tỏc phong, cỏch chào hỏi...đều được huấn luyện và

kiểm tra nghiờm ngặt”. Cỏc chiến sỹ trước khi được học tập về nghiệp vụ

chuyờn mụn đều phải làm quen trước hết với lối sống, sinh hoạt, học tập tập trung theo kỉ luật của ngành cụng an. Với cỏc cỏn bộ nghiệp vụ, kỉ luật cũng là điều đầu tiờn phải học tập và thớch nghi trong cỏc nhà trường chớnh quy thuộc lực lượng vũ trang (chủ yếu là trường Đại học Phũng chỏy và chữa chỏy).Vỡ vậy, một khi đó tham gia lực lượng vũ trang núi chung và lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy núi riờng thỡ kỉ luật là điều hiển nhiờn phải tuõn thủ và chung sống. Mọi cỏn bộ chiến sỹ đều coi đú là điều hiển nhiờn và

49

quen thuộc. Lối sống, học tập và sinh hoạt tập trung trong lực lượng vũ trang đều dựa theo hệ thống quy định chặt chẽ và nghiờm khắc.

Tuy nhiờn, chỳng tụi nhận thấy sự khụng đồng nhất về mức độ tự ý thức trong những nội dung khỏc nhau của kỉ luật tổ chức. Khi đưa ra ý kiến “Kỉ luật là yếu tố tạo nờn sức mạnh tổ chức”, cú tới 90% cỏn bộ chiến sỹ hoàn toàn khụng đồng ý. Khụng giống như trong quõn đội, đũi hỏi sự phục tựng và chấp hành gần như tuyệt đối cỏc quy định thỡ trong lực lượng cụng an – những người hàng ngày hàng giờ làm nhiệm vụ trong vụ vàn những tỡnh huống đa dạng, biến đổi liờn tục và phức tạp của xó hội, yờu cầu về kỉ luật vẫn luụn được đề cao nhưng cần cú sự vận dụng hết sức linh hoạt để phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể của nhiệm vụ thực tế. Phương chõm được đưa ra như tụn chỉ hoạt động của lực lượng là “Kỉ cương – Trỏch nhiệm – Hiệu quả”. Mọi hoạt động nghề nghiệp đũi hỏi cao về tinh thần trỏch nhiệm, dựa trờn kỉ luật tổ chức và mang lại hiệu quả cao trong thực tế. Cú thể núi, với tỡnh huống này đại đa số cỏn bộ chiến sỹ thấm nhuần phương chõm hoạt động, khụng rập khuụn mỏy múc và tự ý thức một cỏch chớnh xỏc về ý nghĩa của kỉ luật trong tổ chức và trong nghề nghiệp của mỡnh. Trung tỏ X đưa ra ý kiến như sau “

mọi hoạt động và nề nếp đương nhiờn phải tuõn thủ kỉ luật. Khụng cú kỉ luật nghiờm thỡ khụng thể quản lý được đơn vị. Nhưng điều làm nờn sức mạnh của tổ chức chớnh là tinh thần đoàn kết, ý thức trỏch nhiệm của mỗi cỏn bộ, chiến sỹ trong học tập rốn luyện và khi tham gia làm nhiệm vụ…”

Ở nội dung khỏc, khi đề cập đến kỉ luật tổ chức trong mối quan hệ với cấp trờn, kết quả thu được lại cú đụi chỳt khỏc biệt. 69,3% khỏch thể hoàn toàn khụng đồng ý và 13,6% khụng đồng ý 1 phần về việc sẽ đưa ra ý kiến nếu yờu cầu của người chỉ huy cú điều sai sút hoặc khụng hợp lớ. Như vậy cú thể thấy phần lớn cỏn bộ chiến sỹ chưa cú ứng xử linh hoạt về kỉ luật tổ chức trong mối quan hệ với cấp trờn. Điều lệnh chiến đấu của lực lượng quy định:

chấp hành mệnh lệnh của cấp trờn trong thường trực và chiến đấu. Tuy nhiờn điều này khụng cú nghĩa là nghe lời trong mọi trường hợp dự điều đú đỳng hay sai. Chỉ cú 5% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý 1 phần với việc sẽ đưa ra ý kiến. Xem xột dưới gúc độ này, dường như đa số cỏn bộ chiến sỹ đang cú suy nghĩ luụn chấp hành mệnh lệnhcủa cấp trờn là điều bắt buộc phải làm. Chỳng tụi cho rằng đõy là điều đỏng lưu ý bởi lẽ trong khi thực hiện nhiệm vụ khụng phải lỳc nào ý kiến của người chỉ huy cũng là hoàn toàn chuẩn xỏc, nhất là trong những tỡnh huống nguy hiểm, biến đổi bất ngờ khi tham gia chữa chỏy.

Điều 96 trong Điều lệnh chiến đấu của lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy quy định: Người chiến sỹ “khụng được bỏ vị trớ chiến đấu nếu khụng cú lệnh của tiểu đội trưởng” [11, tr.45] nhưng khi được hỏi, 44,3% cỏn bộ, chiến sỹ hoàn toàn đồng ý việc mỡnh cú thể bỏ vị trớ chiến đấu nếu tỡnh hỡnh quỏ nguy hiểm và 18,6% đồng ý 1 phần với điều này. Như vậy tỡnh huống giả định này lại đỏnh giỏ mức độ tự ý thức về kỉ luật dưới khớa cạnh khỏc. Khi phải đối mặt với nguy hiểm, một bờn là kỉ luật tổ chức, ý thức trỏch nhiệm với cụng việc và một bờn là sự an toàn của bản thõn, sự vận dụng linh hoạt cỏc quy định nghề nghiệp thỡ cú tới hơn một nửa số khỏch thể sẽ bảo đảm sự an toàn cho bản thõn trước. Đõy khụng phải là điều đỏng phờ phỏn bởi cú đỏm bảo an toàn cho bản thõn mỡnh thỡ mới cú thể tiếp tục làm nhiệm vụ, bảo vệ tớnh mạng và tài sản cho người khỏc. Nhưng nếu mỗi người cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy khi tham gia làm nhiệm vụ đều quan tõm trước hết tới an toàn bản thõn, sẵn sàng rời bỏ vị trớ, bỏ nhiệm vụ khi gặp tỡnh huống nguy hiểm thỡ làm sao, thực hiện nhiệm vụ được giao. Chỳng tụi cho rằng đõy thực sự là điều cần ghi nhận và xem xột một cỏch nghiờm tỳc. Vỡ thế thiết nghĩ cần xem xột lại sự vận dụng linh hoạt quy định, kỉ luật này được ỏp dụng trong những trường hợp nào và đến đõu để mỗi cỏn bộ, chiến sỹ tự xỏc định được những giới hạn và trỏch nhiệm của mỡnh trong cụng việc.

51

Qua những số liệu và phõn tớch trờn, cú thể thấy tự ý thức về kỉ luật tổ chức của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy Hà Nội đa số ở mức độ trung bỡnh; số lượng cỏn bộ chiến sỹ cú mức độ tự ý thức thấp là rất nhỏ. Tuy nhiờn, trong những nội dung và khớa cạnh khỏc trong về kỉ luật tổ chức thỡ mức độ tự ý thức của cỏn bộ, chiến sỹ khụng đồng đều mà cú sự khỏc biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự ý thức nghề nghiệp của cán bộ, chiến sỹ cảnh sát phòng cháy chữa cháy Hà Nội. (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)