Mối liờn hệ giữa yếu tố chức vụ và thời gian cụng tỏc với tự ýthức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự ý thức nghề nghiệp của cán bộ, chiến sỹ cảnh sát phòng cháy chữa cháy Hà Nội. (Trang 66 - 69)

2.2.3 .Phương phỏp phỏng vấn sõu

3.2 Mối liờn hệ giữa yếu tố chức vụ và thời gian cụng tỏc với tự ýthức

nghề nghiệp của nhúm cỏn bộ và chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy Hà Nội

3.2.1. Theo yếu tố chức vụ

Để kiểm tra mối liờn hệ giữa yếu tố chức vụ và mức độ tự ý thức nghề nghiệp của cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy, chỳng tụi đó tiến hành kiểm định T-test (trường hợp mẫu độc lập). Kết quả được được chỳng tụi thể hiện trong bảng số liệu sau:

Bảng 3.5: So sỏnh mức độ tự ý thức nghề nghiệp và cỏc mặt của tự ý thức nghề nghiệp ở 2 nhúm CB và CS cảnh sỏt PCCC Hà Nội

Mức độ Tự ý thức ĐTB P

Cỏn bộ Chiến sỹ

Tự ý thức nghề nghiệp núi chung 1.91 2,13 0,00

Tự ý thức về hành vi nghề nghiệp và

mối quan hệ với đồng nghiệp 1,76 2,08 0,26

Tự ý thức về đạo đức nghề nghiệp 2,05 2,01 0,00

63

Bảng số liệu 3.2 cho thấy, cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa 2 nhúm cỏn bộ và chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy trờn cỏc mặt tự ý thức nghề nghiệp núi chung, tự ý thức về đạo đức nghề nghiệp và tự ý thức về kỷ luật tổ chức. Kết quả xử lý số liệu khụng cho phộp ghi nhận sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa nhúm cỏn bộ và nhúm chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy ở cỏc mặt tự ý thức về hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp. Điều này phản ỏnh rằng yếu tố hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp của cỏc cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy khụng bị ảnh hưởng bởi chức vụ. Dự ở bộ phận cỏn bộ hay chiến sỹ thỡ mỗi người cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy đều nắm vững cỏc kiến thức nghiệp vụ và khụng cú sự khỏc biệt trong cỏch cư xử với đồng nghiệp, đồng đội xung quanh.

Ở tự ý thức nghề nghiệp núi chung và tự ý thức về kỉ luật tổ chức, chỳng tụi nhận thấy nhúm chiến sỹ đều cú điểm trung bỡnh cao hơn nhúm cỏn bộ, tuy nhiờn ở tự ý thức về đạo đức nghề nghiệp thỡ nhúm cỏn bộ lại cú mức điểm trung bỡnh cao hơn. Điều này nằm ngoài dự đoỏn của chỳng tụi bởi bộ phận cỏn bộ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy là những người được đào tào tập trung hơn, chớnh quy hơn và trong một thời gian đảm bảo dài hơn so với bộ phận chiến sỹ nhưng lại cú mức độ tự ý thức nghề nghiệp núi chung và mức độ tự ý thức về kỉ luật tổ chức thấp hơn. Trong khi, nhúm chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy là những người mới chỉ được đào tạo thụng qua cỏc lớp nghiệp vụ ngắn hạn, lại hầu hết đều cú tuổi đời và tuổi nghề rất trẻ nhưng lại cú mức độ tự ý thức nghề nghiệp núi chung và tự ý thức về kỉ luật tổ chức cao hơn. Do giới hạn về thời gian mà phạm vi nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi chưa cú cơ hội đào sõu nghiờn cứu để lớ giải nguyờn nhõn của sự khỏc biệt này. Vỡ vậy, chỳng tụi sẽ đi sõu nghiờn cứu và cú những biện giải sõu sắc hơn cho những kết quả thu được trong nghiờn cứu lần này ở những nghiờn cứu khỏc về sau.

3.2.2. Theo yếu tố thời gian cụng tỏc.

Để kiểm tra mối liờn hệ giữa yếu tố thời gian cụng tỏc và mức độ tự ý thức nghề nghiệp của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy, chỳng tụi đó tiến hành phõn tớch phương sai một yếu tố (one way ANOVA). Kết quả được chỳng tụi trỡnh bày trong bảng số liệu sau:

Bảng 3.6: So sỏnh mức độ tự ý thức nghề nghiệp và cỏc mặt của tự ý thức nghề nghiệp theo thời gian cụng tỏc của CBCS cảnh sỏt PCCC Hà Nội

Mức độ tự ý thức Thời gian cụng tỏc P Độ lệch chuẩn Dưới 12 thỏng 12-36 thỏng Trờn 36 thỏng Tự ý thức nghề

nghiệp núi chung 2,07 2,01 2,04 0,89 0,59

Tự ý thức về kỉ luật tổ chức 2,00 1,89 1,72 0,96 0,47 Tự ý thức về hành vi nghề nghiệp và mqh với đồng nghiệp 1,86 1,96 1,88 0,73 0,58 Tự ý thức về đạo đức nghề nghiệp 1,62 2,10 2,28 0,00 0,65

Nhỡn vào bảng số liệu, chỳng ta thấy khi xem xột tự ý thức nghề nghiệp núi chung và cỏc mặt của tự ý thức nghề nghiệp, chỉ cú yếu tố tự ý thức về đạo đức nghề nghiệp là cú mối quan hệ với thời gian cụng tỏc (P < 0,01). Ở cỏc nội dung khỏc, chỳng tụi khụng ghi nhận sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về mặt toỏn học.

65

Cụ thể, chỳng tụi nhận thấy: thời gian cụng tỏc càng dài thỡ mức điểm trung bỡnh của tự ý thức về đạo đức nghề nghiệp đạt được càng cao, từ 1,62 của nhúm cú thời gian cụng tỏc dưới 12 thỏng tăng lờn 2,10 ở nhúm cú thời gian cụng tỏc 12 đến 36 thỏng và cao nhất là 2,28 ở nhúm cú thời gian cụng tỏc trờn 36 thỏng. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, do hạn chế về khỏch thể cũng như một số yếu tố khỏch quan khỏc, chỳng tụi hầu như chủ yếu tiếp cận được với cỏc cỏn bộ, chiến sỹ cú thời gian cụng tỏc dưới 36 thỏng, số lượng cú thời gian cụng tỏc trờn 36 thỏng khụng nhiều. Tuy nhiờn kết quả nghiờn cứu cũng đó đủ để chỉ ra được rằng: những cỏn bộ, chiến sỹ cú thời gian cụng tỏc trong nghề càng lõu thỡ càng cú mức độ tự ý thức cao hơn về đạo đức nghề nghiệp. Kết quả này khẳng định một lần nữa những gỡ chỳng tụi đó trỡnh bày trong phần cơ sở lý luận, theo đú những tiờu chuẩn về đạo đức qua thực tế làm việc mới cú thể được cụ thể húa và thấm nhuần vào mỗi cỏn bộ, chiến sỹ mà những cỏ nhõn mới tham gia vào mụi trường nghề nghiệp đụi khi chưa thể nắm bắt hay ý thức hết được. Cỏc tỡnh huống trong thực tế cũng vụ cựng phong phỳ, lại luụn biến đổi hết sức linh hoạt nờn cần cú sự trải nghiệm nghề nghiệp nhất định mới cú thể thấu hiểu thực sự sõu sắc về cỏc phương diện khỏc nhau trong nghề nghiệp của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự ý thức nghề nghiệp của cán bộ, chiến sỹ cảnh sát phòng cháy chữa cháy Hà Nội. (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)