Trường hợp 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự ý thức nghề nghiệp của cán bộ, chiến sỹ cảnh sát phòng cháy chữa cháy Hà Nội. (Trang 74 - 106)

2.2.3 .Phương phỏp phỏng vấn sõu

4. Phõn tớch chõn dung tõm lý

4.2 Trường hợp 2

* Thụng tin chung

- Họ và trờn: Trần Văn X Tuổi: 42

- Cấp bậc: Trung tỏ Chức vụ: Đội trưởng Đội Tổng hợp (Phũng cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy huyện Thanh Trỡ)

- Thời gian cụng tỏc: 16 năm (Tớnh đến thỏng 12/2013). * Mức độ tự ý thức nghề nghiệp

Qua xử lý số liệu cho thấy cỏn bộ X cú tự ý thức nghề nghiệp núi chung cũng như trờn cỏc bỡnh diện khỏc nhau của tự ý thức nghề nghiệp ở mức độ khỏ

71

cao. Là một người cụng tỏc lõu năm trong nghề, lại đảm đương chức vụ nhất định tại đơn vị, trung tỏ X am hiểu một cỏch sõu sắc về nghề nghiệp của mỡnh. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh phỏng vấn sõu ghi nhận được cỏch nhỡn về cỏc nội dung trong nghề nghiệp của cỏn bộ này cú sự thể hiện khỏ rừ nột dưới gúc độ một nhà quản lý hơn là một cỏn bộ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy đơn thuần. Một số vấn đề chưa được đi sõu trao đổi do tớnh chất đặc thự của lực lượng vũ trang và sự bảo đảm cỏc bớ mật nghiệp vụ.

* Kết quả phỏng vấn sõu:

- Về kỉ luật tổ chức: Được hỏi về tự ý thức nghề nghiệp của mỗi cỏn bộ chiến sỹ, trung tỏ X cho rằng: “Khi hoạt động trong một lĩnh vực nào đấy lấu dài mới cú thể hiểu rừ được nghề nghiệp ấy. Nghề phũng chỏy chữa chỏy lại càng cần như thế. Bởi nú vừa mang tớnh chất đặc thự của ngành cụng an, lại vừa

ảnh hưởng trực tiếp đến tớnh mạng con người và tài sản…”. Một trong những

đặc thự của lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy chớnh là yờu cầu cao về kỉ luật tổ chức. Trong cỏc lĩnh vực ngành nghề khỏc thỡ cỏc yờu cầu kỉ luật tổ chức khụng quỏ khắt khe và nghiờm ngặt như trong lực lượng cụng an. “Tớnh chất chớnh quy, thường trực, phản ứng nhanh của lực lượng cụng an núi chung và lực lượng phũng chỏy núi riờng đũi hỏi tớnh tổ chức và kỉ luật cao

trong quỏ trỡnh quản lý”. Trung tỏ X “hoàn toàn đồng ý” với nội dung “Kỉ

luật tạo nờn sức mạnh tổ chức” bởi cú giữ được kỉ luật nghiờm minh thỡ mới cú thể xõy dựng đơn vị vững mạnh. Bộ phận cỏn bộ thường đó được làm quen với cỏch thức sinh hoạt và học tập này khi được đào tạo trong cỏc nhà trường, cũn bộ phận chiến sỹ thỡ chỉ mới trải qua thời gian huấn luyện tương đối ngắn nờn cỏc nguyờn tắc kỉ luật bao giờ cũng được siết chặt hơn đối với bộ phận chiến sỹ. “Hàng ngày, thời gian biểu của toàn bộ đơn vị được sắp xếp sẵn đũi hỏi từng cỏn bộ, chiến sỹ trong đơn vị tuõn thủ. Những trường hợp cỏn bộ, chiến sỹ vi phạm kỉ luật sẽ bị xử phạt tựy theo mức độ từ nhắc nhở, cảnh

cỏo…đến nặng nhất là trục xuất ra khỏi ngành. Trong lực lượng cụng an núi chung và lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy núi riờng, việc xõy dựng đơn vị vững mạnh, kỉ luật tổ chức cao là một trong những yờu cầu hàng đầu”.

Cỏc chiến sỹ trẻ thường mất nhiều thời gian hơn để thớch nghi với lối sống và sinh hoạt theo kỉ luật nghiờm ngặt, “…thời gian đầu nhận tõn binh về đơn vị bao giờ cũng vất vả nhất cho cả cỏn bộ và chiến sỹ vỡ vừa phải siết chặt kỉ

luật, vừa phải để cho chiến sỹ mới làm quen nề nếp của đơn vị…”. Việc duy

trỡ nề nếp và kỉ luật luụn được lónh đạo nhắc nhở và quan tõm.

- Về hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp: Vỡ lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy là một bộ phận của lực lượng cụng an nhõn dõn nờn cú những nội dung thuộc bớ mật nghiệp vụ sẽ khụng được phộp tiết lộ hoặc khai thỏc sõu. Hành vi nghề nghiệp sẽ được hiểu thu hẹp trong phạm vi cỏc nội dung thuộc quy trỡnh thường trực và chiến đấu của cỏn bộ, chiến sỹ.

“Việc học tập và rốn luyện về chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ, chiến sỹ là một trong những nhiệm vụ trọng tõm của đơn vị. Song song với việc cung cấp kiến thức là việc cho cỏn bộ, chiến sỹ thực hành qua cỏc buổi diễn tập, cỏc tỡnh huống giả định… Đõy là nhiệm vụ hàng ngày, cung cấp và trang bị cho cỏn bộ, chiến sỹ những kỹ năng cần thiết và phản xạ tốt hơn khi tham gia làm nhiệm vụ chữa chỏy trong thực tế”.

Với đặc thự nghề nghiệp là cỏc sự cố chỏy khụng thường xuyờn mà luụn phỏt sinh một cỏch bất ngờ nờn yờu cầu tớnh thường trực, phản ứng nhanh mỗi khi cú chỏy xảy ra “Túm tắt quy trỡnh tham gia chữa chỏy của lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy cú thể hiểu như sau: khi cú tin bỏo chỏy trong khu vực phụ trỏch, trực ban cú nhiệm vụ ngay lập tức bỏo động toàn đơn vị. Cỏc tổ, đội nhanh chúng tập hợp và chuẩn bị làm nhiệm vụ; lónh đạo trực tiến hành thành lập ban chỉ đạo để xõy dựng phương ỏn chữa chỏy tại hiện trường. Đơn vị sẽ tựy thuộc tỡnh hỡnh để điều động người và phương tiện phự hợp, cú

73

mặt tại hiện trường một cỏch nhanh nhất. Tại hiện trường, phương ỏn chữa chỏy được xõy dựng và triển khai, cỏc cỏn bộ, chiến sỹ sẽ nhận và thực hiện

nhiệm vụ được phõn cụng…”. Mỗi thao tỏc trong khi tham gia chữa chỏy đũi

hỏi tớnh chớnh xỏc cao bởi ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn và hiệu quả cụng việc. Với item cú nội dung “Trong thường trực và chiến đấu, tụi luụn tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định” trung tỏ X lựa chọn mức độ “hoàn toàn đồng ý”, với item cú nội dung “Tụi cho rằng việc kiểm tra, theo dừi sau khi đỏm chỏy đó được dập tắt là khụng cần thiết” được đồng chớ X lựa chọn “hoàn toàn khụng đồng ý”. Tuy đũi hỏi sự chớnh xỏc và kỉ luật cao như vậy nhưng cũng khụng thể trỏnh khỏi những rủi ro hoặc tỡnh huống bất ngờ xảy ra, “hầu như mỗi lần

cú chỏy là cú người bị thương”. Trung tỏ X vừa chia sẻ vừa kộo tay ỏo lờn để

lộ những vết sẹo lớn do bỏng – dấu tớch của những lần làm nhiệm vụ khi cũn là một cỏn bộ trẻ mới vào nghề. Đú là những rủi ro nghề nghiệp khụng thể trỏnh khỏi mà mỗi cỏn bộ, chiến sỹ khi tham gia nghề này đều phải xỏc định được. Đõy cũng chớnh là lớ do vỡ sao đặc thự nghề nghiệp lại yờu cầu cao với mỗi cỏn bộ, chiến sỹ về ý thức kỉ luật để hạn chế thấp nhất sai sút cú thể xảy ra.

Tham gia chữa chỏy đũi hỏi mỗi cỏ nhõn, từng vị trớ tuõn thủ cỏc yờu cầu đặt ra, đồng thời phối kết hợp với cỏc vị trớ khỏc một cỏch chặt chẽ. Bởi cựng với sự thay đổi của tỡnh hỡnh thực tế là sự thay đổi của phương ỏn chữa chỏy, cú thể thay đổi vị trớ và vai trũ của một số cỏn bộ, chiến sỹ. Đặc biệt là nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn – ưu tiờn hàng đầu của cụng tỏc chữa chỏy, khụng thể thực hiện được nếu chỉ cú một cỏ nhõn mà đũi hỏi sự phối hợp chớnh xỏc, mau lẹ của một nhúm. Trong cỏc phương ỏn diễn tập đều nhấn mạnh cho cỏn bộ, chiến sỹ về sự phối hợp khi làm nhiệm vụ song song việc phõn cụng nhiệm vụ cụ thể cho từng người. Đú là khi làm nhiệm vụ, cũn trong sinh hoạt và rốn luyện, đơn vị luụn khuyến khớch xõy dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. “Cỏc trường hợp cú hoàn cảnh khú khăn đều được lónh đạo và tập thể

quan tõm giỳp đỡ, động viờn kịp thời. Lónh đạo đơn vị thường xuyờn quan tõm tới đời sống vật chất và tinh thần của anh em, tạo mọi điều kiện để cỏn bộ, chiến sỹ yờn tõm làm nhiệm vụ. Trong đơn vị tuyệt đối khụng để cỏc mõu thuẫn cỏ nhõn ảnh hưởng tới cụng việc, tới kỉ luật chung”.

- Về đạo đức nghề nghiệp: Trong lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy cú hệ thống quy định rừ ràng về tỏc phong, hành vi, về nhiệm vụ cũng như cỏc yờu cầu với cỏn bộ, chiến sỹ. Với những người cụng tỏc lõu năm trong nghề sẽ định hỡnh được rất rừ những giỏ trị được coi là đạo đức nghề nghiệp, cũn với cỏn bộ, chiến sỹ trẻ thỡ nhiều khi chỉ là cỏi gỡ được làm hay khụng được làm chứ cú thể khụng thấy hết được những giỏ trị đứng đằng sau nú.

Cú lẽ cũng như bất cứ nghề nghiệp nào khỏc, “…đạo đức là khớa cạnh ớt cụ

thể và khú định hỡnh nhất…” . Đạo đức của người cảnh sỏt phũng chỏy chữa

chỏy ngoài những yờu cầu chung của lực lượng cụng an nhõn dõn thỡ cũn bao hàm cả những nội dung đặc thự của nghề. Trong cỏc tỡnh huống nghề nghiệp, mỗi người mới thấu hiểu và biểu hiện ra ngoài những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ấy. Trung tỏ X đưa ra vớ dụ: “ Cú những điều khú cú thể phõn định đỳng sai, cũng khú cú thể đỏnh giỏ tốt hay xấu. Chẳng hạn: một người cảnh sỏt chữa chỏy tại hiện trường thấy cú người bị nạn nhưng lại sợ nguy hiểm mà khụng cứu, làm nhiệm vụ mà chỉ đối phú mà khụng làm với tinh thần trỏch nhiệm; một anh cỏn bộ vỡ lớ do nào đú mà cố ý đưa thụng tin khụng đầy đủ vào hồ sơ vụ chỏy…Trong trường hợp ấy, cú lẽ chỉ bản thõn mới biết được mỡnh cú đi ngược lại với đạo đức nghề nghiệp hay khụng”.

Khi cỏn bộ, chiến sỹ cú những hành vi vi phạm quy định chung của ngành và quy định riờng của đơn vị (trong đú xột cả về đạo đức, tỏc phong của người cụng an nhõn dõn) thỡ luụn cú những hỡnh thức kỉ luật thớch đỏng. Nhưng một cỏch sõu sắc hơn, trung tỏ X cho rằng đú mới chỉ “…là bề nổi của đạo đức

75

đạo đức nghề nghiệp của 1 người lại càng khú và càng cần thận trọng hơn. Cần một thời gian đủ lõu làm việc trong nghề mới cú thể ý thức một cỏch sõu sắc và toàn diện về nghề nghiệp ấy, trong đú cú cả những giỏ trị đạo đức. Qua những nội dung phỏng vấn sõu và nội dung trả lời trong thang đo, cú thể thấy cỏn bộ X am hiểu khỏ sõu sắc và toàn diện về cỏc nội dung của nghề phũng chỏy chữa chỏy. Tuy nhiờn, do là người giữ vị trớ quản lý một thời gian dài nờn cỏn bộ này cú phần nhỡn nhận cỏc nội dung dưới khớa cạnh một nhà quản lý, một cỏn bộ lónh đạo chứ khụng đơn thuần là một người cỏn bộ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy thụng thường.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Qua nghiờn cứu bước đầu và những số liệu thu được tại thời điểm nghiờn cứu hiện tại, chỳng tụi đưa ra những kết luận như sau:

1. Về mặt lý luận, chỳng tụi khẳng định: Tự ý thức nghề nghiệp của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy là trỡnh độ phỏt triển cao của ý thức nghề nghiệp mà ở đú cỏc cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy tham gia với tư cỏch là chủ thể của hoạt động phũng chỏy chữa chỏy, cú khả năng nhận thức và bày tỏ thỏi độ cũng như tự điều khiển, điều chỉnh cỏc hành vi của mỡnh trong hoạt động nghề nghiệp theo cỏc quy định, nguyờn tắc của nghề phũng chỏy chữa chỏy nhằm duy trỡ, phỏt triển cuộc sống cỏ nhõn và gúp phần xõy dựng xó hội.

2. Về kết quả nghiờn cứu thực tiễn, chỳng tụi bước đầu thu được những kết quả sau:

2.1. Tự ý thức nghề nghiệp của cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy Hà Nội đa số ở mức độ trung bỡnh. Điều này cho thấy đa số cỏn bộ chiến sỹ chưa cú ý thức đầy đủ và toàn diện về cỏc khớa cạnh của nghề nghiệp. Yếu tố cú mức độ tự ý thức cao nhất là hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nhiệp trong thường trực và chiến đấu, yếu tố cú mức độ tự ý thức cao thứ hai là kỉ luật tổ chức và yếu tố cú mức độ tự ý thức cao thứ ba là đạo đức nghề nghiệp.

2.2. Trờn phương diện kỉ luật tổ chức, chỳng tụi cũng ghi nhận mức độ tự ý thức nghề nghiệp ở mức độ trung bỡnh cho đại đa số cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy. Điều này cho thấy, đa số cỏn bộ chiến sỹ đó nhận thức được và chấp hành tương đối nghiờm tỳc cỏc quy định, kỉ luật tổ chức. Đõy là điều phản ỏnh khỏch quan thực trạng hoạt động của lực lượng cỏnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy núi riờng và của lực lượng vũ trang núi chung.

77

2.3. Trờn phương diện hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp, chỳng tụi nhận thấy những nội dung cú mức độ tự ý thức cao nhất là: cứu người bị nạn trong đỏm chỏy là ưu tiờn hàng đầu dự đú cú phải là nhiệm vụ phõn cụng hay khụng, dự thụng tin về người bị nạn trong đỏm chỏy là chưa rừ ràng; ý nghĩa của việc bảo vệ hiện trường và lập hồ sơ vụ chỏy...

2.4. Trờn phương diện đạo đức nghề nghiệp, chỳng tụi ghi nhận một số lượng khụng nhỏ cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy cú mức độ tự ý thức về mặt đạo đức cũn thấp. Điều này khiến chỳng ta phải nhỡn lại những nội dung được xem là tiờu chuẩn đạo đức của nghề phũng chỏy, cụ thể và hiện thực húa nú vào nội dung học tập, rốn luyện của cỏn bộ chiến sỹ để mỗi cỏ nhõn tớch cực, tự giỏc ý thức được những giỏ trị cao quý trong nghề nghiệp của mỡnh.

2.5. Về mối tương quan giữa cỏc mặt biểu hiện của tự ý thức nghề nghiệp của cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy, chỳng tụi nhận thấy cú mối tương quan thuận cú ý nghĩa thống kờ về mặt toỏn học giữa tự ý thức về kỉ luật tổ chức và tự ý thức về hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp.

2.6. Về cỏc yếu tố ảnh hưởng tới tự ý thức nghề nghiệp của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy, kết quả nghiờn cứu của đề tài cho thấy:

- Về chức vụ: Giữa bộ phận cỏn bộ và bộ phận chiến sỹ cú sự khỏc biệt về tự ý thức nghề nghiệp núi chung, tự ý thức về kỉ luật tổ chức, tự ý thức về đạo đức nghề nghiệp. Khụng cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm này trờn bỡnh diện tự ý thức về hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp.

- Về thời gian cụng tỏc: Chỳng tụi ghi nhận mối liện hệ giữa yếu tố thời gian cụng tỏc và mức độ tự ý thức về đạo đức nghề nghiệp. Thời gian cụng tỏc trong ngành càng lõu dài thỡ mức độ tự ý thức về đạo đức nghề nghiệp càng cao.

2. Kiến nghị:

Những số liệu thu được trong nghiờn cứu này chỉ đỳng trong phạm vi khỏch thể nghiờn cứu giới hạn và tại thời điểm hiện tại. Do hạn chế về thời gian và tiếp cận khỏch thể nờn chỳng tụi chỉ dừng lại ở việc thu thập số liệu và đưa ra những phõn tớch ban đầu. Tuy nhiờn, chỳng tụi cũng mạnh dạn đề xuất những kiến nghị sau:

- Yếu tố kỉ luật tổ chức của cỏn bộ chiến sỹ tuy cú mức độ tự ý thức cao nhất trong cỏc mặt của tự ý thức nghề nghiệp nhưng đa số vẫn ở mức độ trung bỡnh. Vỡ vậy, một mặt, cỏc đơn vị quản lý lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy cần tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt chặt chẽ việc chấp hành cỏc quy định về kỉ luật, trong đú cú những quy định của lực lượng vũ trang núi chung và lực lượng phũng chỏy chữa chỏy núi riờng. Mặt khỏc, cần cú sự rà soỏt lại cỏc quy định này để cú thể cụ thể húa trong từng tỡnh huống cứu hộ, cứu nạn, giỳp cho cỏc cỏn bộ, chiến sĩ thực thi một cỏch cú hiệu quả nhất trong cụng việc.

- Tăng cường tuyờn truyền, giỏo dục tới từng cỏn bộ, chiến sỹ về giỏ trị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự ý thức nghề nghiệp của cán bộ, chiến sỹ cảnh sát phòng cháy chữa cháy Hà Nội. (Trang 74 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)