Tự ýthức về hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự ý thức nghề nghiệp của cán bộ, chiến sỹ cảnh sát phòng cháy chữa cháy Hà Nội. (Trang 55 - 61)

2.2.3 .Phương phỏp phỏng vấn sõu

3.1 Thực trạng tự ýthức nghề nghiệp của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng

3.1.1.2 Tự ýthức về hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp

trong thường trực và chiến đấu của cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy Hà Nội

Kết quả xử lớ số liệu cho thấy nhõn tố này cú độ tin cậy cao nhất trong 3 nhõn tố với hệ số  = 0,79.

Bảng 3.3: Mức độ tự ý thức về hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp của CBCS cảnh sỏt PCCC Hà Nội

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1.00 38 27.1 27.1 27.1 2.00 74 52.9 52.9 80.0 3.00 28 20.0 20.0 100.0 Total 140 100.0 100.0

Hỡnh 3.4 dưới đõy cho chỳng ta cỏi nhỡn tổng thể về mức độ tự ý thức về hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy Hà Nội.

Hỡnh 3.4: Mức độ tự ý thức về hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp của cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy Hà Nội.

Số liệu ở hỡnh 3.4 cho thấy đa số cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy cú mức độ tự ý thức về hành vi nghề nghiệp và mối quan hệ với đồng nghiệp ở mức trung bỡnh. Sau đõy chỳng tụi sẽ đi phõn tớch cụ thể hơn về từng nội dung này: tự ý thức về hành vi nghề nghiệp và tự ý thức về mối quan hệ với đồng nghiệp. Những nội dung ở đõy được chỳng tụi xem xột và nghiờn cứu chỉ diễn ra trong quỏ trỡnh thường trực và chiến đấu, chỳng tụi khụng xem xột những nội dung cú liờn quan đến đời sống cỏ nhõn của cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy.

Về hành vi nghề nghiệp, chỳng tụi nhận thấy cỏc khỏch thể trờn mẫu nghiờn cứu cú mức độ tự ý thức khỏ cao thể hiện qua việc lựa chọn phương ỏn trả lời cõu hỏi. Những hành vi nằm trong quy trỡnh chữa chỏy cú mức độ tự ý thức cao nhất bởi đõy là nội dung mà cỏc cỏn bộ, chiến sỹ thường xuyờn thực hiện và rốn luyện nhất. 40,7% cỏn bộ chiến sỹ hoàn toàn khụng đồng ý và 26,4% khụng đồng ý một phần với việc mỗi vị trớ hoạt động độc lập khi tham gia chữa chỏy. Trong khi tham gia chữa chỏy tại hiện trường, người cỏn bộ chiến sỹ khụng thể nào hoạt động độc lập. Mỗi vị trớ được phõn cụng luụn cú

53

ý nghĩa và vai trũ riờng, mỗi cỏ nhõn khụng chỉ cần hoàn thành tốt nhiệm vụ cụ thể được giao mà cũn luụn cần chỳ ý phối hợp với đồng đội ở cỏc vị trớ khỏc để cú sự giỳp đỡ, chi viện kịp thời để hoàn thành nhiệm vụ chung và thực hiện mục tiờu lớn nhất là thực hiện nhanh chúng, hiệu quả việc cứu hộ cứu nạn, hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và của.

Trong quy trỡnh chữa chỏy, người cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy khụng chỉ làm nhiệm vụ dập tắt đỏm chỏy mà cũn cú trỏch nhiệm làm rừ nguyờn nhõn gõy ra đỏm chỏy. Do đú, việc bảo vệ hiện trường và lập hồ sơ vụ chỏy là khõu rất quan trọng sau khi dập tắt đỏm chỏy. Ở nội dung này, cỏc cỏn bộ chiến sỹ cũng ý thức cao về ý nghĩa, vai trũ và tầm quan trọng của cụng việc này khi làm nhiệm vụ. Cú 74,1% cỏn bộ chiến sỹ khẳng định tầm quan trọng của việc bảo vệ hiện trường vụ chỏy chứ khụng đơn thuần chỉ là thủ tục về mặt hành chớnh. Cụng việc bảo vệ hiện trường cần được thực hiện trước, trong và sau khi chữa chỏy. Khi cú mặt tại hiện trường vụ chỏy, trong khi triển khai chiến đấu bao giờ cũng cú những vị trớ được phõn cụng bảo vệ hiện trường. Lỳc này việc bảo vệ cú ý nghĩa ngăn khụng cho người dõn đi vào khu vực nguy hiểm vỡ bất cứ lớ do gỡ (xem đỏm chỏy, cố gắng cứu tài sản hoặc cứu người thõn) đồng thời ngăn chặn những hành vi lợi dụng sự cố chỏy để thực hiện cỏc hành vi vi phạm phỏp luật (lợi dụng tỡnh hỡnh hỏa hoạn để chiếm đoạt tài sản của nhà nước, nhõn dõn). Nhỡn nhận lại về sự cố chỏy chợ Đồng Xuõn cỏch đõy gần 10 năm, con số thiệt hại về tài sản được ước tớnh do chỏy vào khoảng 300 tỷ đồng. Bờn cạnh đú vẫn cũn một con số khụng nhỏ khú cú thể thống kờ chớnh xỏc là phần tài sản của người dõn bị thất thoỏt do những kẻ lợi dụng đỏm chỏy để “hụi của”. Do đú, người cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy được giao nhiệm vụ bảo vệ hiện trường cũng cú nhiệm vụ và vai trũ to lớn khụng thua kộm những người đang trực tiếp chiến đấu với giặc lửa. Sau khi đỏm chỏy được khống chế và dập tắt, cụng tỏc bảo

vệ hiện trường vẫn là một trong những nhiệm vụ trọng tõm. Việc bảo vệ hiện trường vẫn nhằm bảo đảm an toàn cho người dõn đề phũng chỏy trở lại nhưng quan trọng hơn là việc giữ gỡn hiện trường để phõn tớch, tỡm kiếm nguyờn nhõn gõy chỏy. Khụng bảo vệ được hiện trường chỏy đồng nghĩa với việc sẽ khụng thể xỏc định được nguyờn nhõn gõy chỏy. Do đú, mỗi cỏn bộ chiến sỹ trong lực lượng phũng chỏy và chữa chỏy khi nắm rừ được quy trỡnh làm nhiệm vụ thỡ đều ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ hiện trường.

Sau khi đỏm chỏy được khống chế và dập tắt hoàn toàn, được theo dừi và kiểm tra chớnh xỏc rằng khụng cú khả năng chỏy lại, lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy tiếp tục cú trỏch nhiệm lập hồ sơ vụ chỏy, thu thập cỏc mẫu vật, kết hợp với cỏc lực lượng chức năng khỏc thu thập thụng tin để hoàn thiện hồ sơ và xỏc định nguyờn nhõn gõy chỏy. Lập và hoàn thiện hồ sơ là khõu cuối cựng trong một quy trỡnh chữa chỏy tại hiện trường. Nú tuy khụng ảnh hưởng trực tiếp đến tớnh mạng con người và tài sản nhưng là yờu cầu bắt buộc và cần thiết. Hồ sơ vụ chỏy sẽ lưu lại những thụng tin cú liờn quan đến vụ chỏy như: nguyờn nhõn, diễn biến, thiệt hại cụ thể về người và của...81,6% cỏn bộ chiến sỹ được hỏi đó ý thức được tầm quan trọng của việc lập hồ sơ vụ chỏy. Họ hoàn toàn khụng đồng ý với việc coi khõu lập hồ sơ này là một thủ tục hành chớnh khụng cú nhiều ý nghĩa.

Những kết quả trờn cho thấy: những thao tỏc nghiệp vụ trong quy trỡnh chữa chỏy được đa số cỏn bộ, chiến sỹ ý thức được và tuõn thủ nghiờm tỳc. Mỗi sai lầm dự rất nhỏ của họ trong khi làm nhiệm vụ đều cú thể mang lại những hậu quả khụn lường. Tuy nhiờn, một trong những nguyờn tắc cao nhất của người cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy trong khi làm nhiệm vụ là cứu người bị nạn trong đỏm chỏy thỡ mức độ tự ý thức của khỏch thể lại khụng được cao như với những thao tỏc trong quy trỡnh làm nhiệm vụ ở trờn.

55

Điều lệnh chiến đấu của lực lượng phũng chỏy và chữa chỏy quy định: “nguyờn tắc cao nhất trong bất kỡ tỡnh huống đỏm chỏy nào cũng kiờn quyết cứu người bị nạn...” và “khi đến đỏm chỏy, cỏc đơn vị chữa chỏy phải nhanh chúng cứu người bị nạn ra khỏi đỏm chỏy...”. Như vậy, mọi cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy dự được bố trớ, phõn cụng làm nhiệm vụ ở vị trớ nào cũng cú trỏch nhiệm cứu người bị nạn nếu điều đú nằm trong khả năng. Đõy được coi là nguyờn tắc cao nhất và quan trọng hàng đầu khi làm nhiệm vụ. Tuy nhiờn vẫn cú một bộ phận nhỏ cỏn bộ, chiến sỹ chưa thấm nhuần được nội dung này, 7,9% cỏn bộ, chiến sỹ được hỏi hoàn toàn đồng ý, 4,3% đồng ý một phần với việc sẽ khụng để ý tới việc cứu nạn khi đú khụng phải là nhiệm vụ được phõn cụng. Con số tuy khụng lớn nhưng đỏng phải quan tõm khi đề cập tới vấn đề được coi như trọng tõm nhất của cụng tỏc phũng chỏy và chữa chỏy.

Điều 19 trong Điều lệnh chiến đấu của lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy quy định rừ: “Khi được tin cú người bị nạn trong đỏm chỏy, dự tin chớnh xỏc hay chưa chớnh xỏc người chỉ huy chữa chỏy phải tiến hành kiểm tra và tổ chức tỡm kiếm, cứu người bị nạn. Cuộc tỡm kiếm chỉ được dừng lại khi đó khẳng định được trong đỏm chỏy khụng cũn người bị nạn”. Nhưng khi được hỏi về nội dung này, 13,6% cỏn bộ chiến sỹ hoàn toàn đồng ý, 24,3% đồng ý một phần với việc nếu tin tức về người bị nạn trong đỏm chỏy là chưa chớnh xỏc thỡ nờn tập trung vào cụng tỏc chữa chỏy chứ khụng phải là cụng tỏc cứu hộ. Kết quả này cho thấy một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ chiến sỹ chưa ý thức được một cỏch sõu sắc về cỏc tỡnh huống khỏc nhau xung quanh việc cứu hộ, cứu nạn khi làm nhiệm vụ. Như vậy, nhỡn chung những hành vi nghề nghiệp được cỏc cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy tự ý thức ở mức độ trung bỡnh nhưng cú sự khỏc biệt khỏ rừ nột ở cỏc nội dung khỏc nhau, trong đú cú những nội dung được tự ý thức ở mức độ cao và cú những nội dung chỉ cú mức độ tự ý thức tương đối thấp.

Về mối quan hệ với đồng nghiệp, chỳng tụi ghi nhận được mức độ tự ý thức của cỏc cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy khỏ cao.

62,1% phủ định hoàn toàn và 25,7% phủ định một phần việc một cỏ nhõn chỉ hoàn thành nhiệm vụ mà khụng cần phối hợp hay hỗ trợ cỏc vị trớ khỏc. Trong cụng tỏc chữa chỏy tại hiện trường, người chỉ huy bao giờ cũng phải xõy dựng được phương ỏn chữa chỏy trong đú phõn cụng cỏc cỏn bộ, chiến sỹ ở những vị trớ khỏc nhau, thực hiện những nhiệm vụ riờng khỏc nhau. Bờn cạnh đú, để ứng phú với những diễn biến thay đổi nhanh chúng, bất ngờ của vụ chỏy thỡ phương ỏn chữa chỏy và sự phõn cụng nhiệm vụ cho mỗi cỏ nhõn cũng cú thể thay đổi bất cứ lỳc nào. Do đú bản thõn mỗi cỏn bộ chiến sỹ luụn cú trỏch nhiệm phối hợp nhịp nhàng và hỗ trợ cỏc vị trớ khỏc để tạo thành một hệ thống khộp kớn, chặt chẽ nhưng linh hoạt nhằm đạt được những mục tiờu chung là cứu người bị nạn, dập tắt đỏm chỏy, hạn chế tối đa thiệt hại về người và của. Đõy là yờu cầu thiết yếu của nhiệm vụ, nờn dễ hiểu vỡ sao đại đa số cỏn bộ chiến sỹ ý thức sõu sắc về nội dung này.

Đề cập đến mối quan hệ với đồng nghiệp trong tương quan với thành tớch cỏ nhõn của cỏc cỏn bộ, chiến sỹ, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Khụng hỗ trợ đồng nghiệp nếu ảnh hưởng đến thành tớch cỏ nhõn (%)

Khụng thoải mỏi nếu đồng nghiệp cú thành tớch tốt hơn mỡnh (%) Hoàn toàn đồng ý 0,7 2,1 Đồng ý 1 phần 5,0 5,0 Khụng cú ý kiến 8,6 21,4 Khụng đồng ý 1 phần 9,3 13,6 Hoàn toàn khụng đồng ý 76,4 57,9

Như vậy, cú thể thấy phần lớn cỏn bộ chiến sỹ ý thức sõu sắc về mối quan hệ với đồng nghiệp trong chiến đấu. Đú khụng chỉ đơn thuần là người đồng nghiệp, đồng chớ mà trong khi làm nhiệm vụ, đú cũn là những người kề

57

vai sỏt cỏnh bờn nhau trong chiến đấu với hiểm nguy, luụn phối hợp và hỗ trợ nhau để cựng hoàn thành nhiệm vụ. Chỉ cú một bộ phận rất nhỏ cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy cũn cú những suy nghĩ và cảm xỳc chưa chớnh xỏc khi đặt mối quan hệ đồng nghiệp bờn cạnh thành tớch cỏ nhõn. Trong khi tham gia chữa chỏy, đối mặt với muụn ngàn hiểm nguy, cú lẽ rất ớt người kịp nghĩ về thành tớch. Đối với họ lỳc ấy chỉ cũn là chiến đấu, là cứu người, là bảo vệ lẫn nhau. 76,4% cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy hoàn toàn khụng đồng ý rằng họ sẽ khụng hỗ trợ đồng nghiệp nếu điều đú ảnh hưởng đến thành tớch của mỡnh. Cú lẽ, với mỗi người cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy núi riờng, người cụng an nhõn dõn cần ý thức sõu sắc hơn ai hết về tỡnh đoàn kết, tỡnh đồng chớ trong tổ chức và mỗi họ là một mắt xớch gắn kết lẫn nhau, tương trợ lẫn nhau trong một tập thể để cựng bảo vệ lẫn nhau và cựng thực hiện những nhiệm vụ được giao.

Cú thể thấy tự ý thức của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt phũng chỏy và chữa chỏy trờn phương diện quan hệ giữa đồng nghiệp với nhau ở mức khỏ cao và đều ở cỏc mặt khỏc nhau (về quan hệ với đồng nghiệp khi trực tiếp tham gia chiến đấu, quan hệ với đồng nghiệp khi đặt cạnh thành tớch cỏ nhõn). Điều này thể hiện tinh thần đoàn kết trong tổ chức, ý thức sõu sắc vai trũ của cỏ nhõn và của tập thể khi làm nhiệm vụ, nhỡn nhận chớnh xỏc về bản thõn và về người khỏc trong mụi trường nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự ý thức nghề nghiệp của cán bộ, chiến sỹ cảnh sát phòng cháy chữa cháy Hà Nội. (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)