7. Kết cấu của luận văn
2.2. Dữ liệu khảo sát về vấn đề xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng hình
lƣợng hình ảnh trong chƣơng trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Lạng Sơn
Có thể thấy hình ảnh là ký hiệu thông tin đặc trƣng của truyền hình, vì vậy hình ảnh trong các tác phẩm truyền hình đặc biệt là trong chƣơng trình thời sự phải là những hình ảnh mạnh, chứa đựng thông tin với tiết tấu nhanh và logic. Nhà báo Vũ Thành Sơn - Phó Giám đốc Đài PT-TH Lạng Sơn đã cho biết: “Hình ảnh chương trình thời sự có tính quyết định đến chất lượng nhiều mặt của chương trình này. Để xây dựng tiêu trí chất lượng hình ảnh phải căn cứ vào tính chất quan trọng của chương trình này. Hình ảnh cuả tác phẩm báo chí truyền hình luôn đặt tiêu chí sự thật lên hàng đầu, độ sắc nét hình ảnh cao, đảm bảo tính lô gic của thông tin, đảm bảo các yếu tố kỹ thuật. Đồng thời bổ trợ thêm hình ảnh đồ họa làm cho hình ảnh phong phú và khái quát để người xem dễ hiểu câu chuyện hơn. Tuy nhiên hình ảnh mang tính thời sự, phản ánh vấn đề nhiều người quan tâm không cần thiết phải rõ ràng, đúng màu sắc, đủ sáng, có thể rung, lắc. Một số hình ảnh phải che mờ khi sử dụng đảm bảo nguyên tắc tuyên truyền phù hợp” [Phỏng vấn sâu].
Trong việc đánh giá chất lƣợng hình ảnh, cụ thể, để khảo sát về vấn đề xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng hình ảnh trong chƣơng trình thời sự truyền hình của Đài PT-TH Lạng Sơn, ta cần đánh giá các dữ liệu về chủ thể và khách thể. Cụ thể nhƣ sau:
Tiêu chí để đánh giá hình ảnh trong chƣơng trình thời sự, cụ thể trong các tin, phóng sự truyền hình. Thực tế cho thấy rằng, trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, Đài PT-TH Lạng Sơn chƣa xây dựng cụ thể khung tiêu chí đánh giá chất lƣợng hình ảnh trong chƣơng trình thời sự, tuy nhiên với sự đầu tƣ trang thiết bị hiện đại hơn trong những năm gần đây thì đã có những bƣớc tiến mới, đạt đƣợc chất lƣợng cao trong việc nâng cao chất lƣợng hình ảnh. Ông Vũ Thành Sơn cho rằng: “Hiện tại Đài cũng đã xây dựng những quy định để nâng cao chất lượng hình ảnh trong chương trình thời sự, tuy nhiên còn mang tính chung chung, chưa cụ thể, chưa xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể về hình ảnh, nên cộng điểm khuyến khích đối với những tác phẩm có chất lượng hình ảnh tốt và trừ điểm đối với những tác phẩm thiếu trách nhiệm, hình ảnh xấu. Đài cần chú trọng hơn và nhanh chóng xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hình ảnh” [Phỏng vấn sâu]. Trong tin cũng nhƣ phóng sự, hình ảnh có tính chất quyết định đến giá trị của tác phẩm. Hình ảnh phải rõ nét, tiêu biểu, có lựa chọn, đảm bảo đúng khuôn hình chuẩn. Để khảo sát về vấn đề xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng hình ảnh trong chƣơng trình thời sự truyền hình của Đài PT-TH Lạng Sơn, cần đặc biệt chú ý khảo sát về các tiêu chí nhƣ sau:
Thứ nhất, tính hấp dẫn, gây ấn tƣợng; tính cập nhật theo các xu thế mới nhất của xã hội và tính thời sự; việc tạo ra cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống thông qua đề tài và chủ đề trong các hình ảnh trong chƣơng trình thời sự của đài phát thanh và truyền hình Lạng Sơn.
Thứ hai, đánh giá tiêu chí về chi tiết, nhân vật, chính kiến của nhà báo thông qua hình ảnh trong chƣơng trình thời sự;
Thứ ba, đánh giá về bố cục hình ảnh trong chƣơng trình thời sự của đài địa phƣơng Lạng Sơn, về sự bố trí, ánh sáng,...
Thứ năm, đánh giá về tiêu chí kỹ thuật trong xây dựng hình ảnh trong chƣơng trình thời sự;
Thứ sáu, đánh giá về các yếu tố hỗ trợ hình ảnh nhƣ âm thanh, tiếng động, lời nói, chữ viết, âm nhạc,...
Đặc biệt, cần xác định trong 6 nhân tố trên nhân tố nào ảnh hƣởng lớn nhất tới chất lƣợng hình ảnh trong chƣơng trình thời sự truyền hình.
Ngoài ra, để có những hình ảnh hấp dẫn, đậm tính tƣ tƣởng, có sức lan tỏa trong đời sống xã hội với mỗi phóng viên, nhà báo cần:
- Xây dựng đề cương trước khi tác nghiệp: Đây là yêu cầu quan trọng trƣớc khi phóng viên ra hiện trƣờng tác nghiệp. Đọc đề cƣơng, phóng viên, quay phim và ngƣời làm công tác biên tập, tổ chức sản xuất hiểu đƣợc thông điệp chính mà phóng viên định đề cập. Đây chính là cơ sở cho việc khai thác chi tiết hiệu quả đối với phóng viên quay phim, là cơ sở để khai thác các hình ảnh đúng góc độ, lột tả đƣợc nội dung vấn đề nói tới.
- Sử dụng hiệu quả chi tiết: Phóng viên thời sự thƣờng tác nghiệp theo nhóm, gồm biên tập và quay phim. Phóng viên quay phim hiểu chủ đề của tác phẩm và tự do sáng tạo để tìm những chi tiết hình ảnh đắt giá. Do vậy, muốn khai thác chi tiết tốt, cần chú ý những yêu cầu nhƣ: Khai thác chi tiết phải chú ý tới sự mới lạ; luôn chú ý tới khả năng biểu đạt thông tin của chi tiết; phải khai thác những chi tiết gần gũi với đời sống và mang tính thời sự; không quên việc kiểm tra, thẩm định khi khai thác chi tiết; Chọn đƣợc những chi tiết tốt cần phải thƣờng xuyên thẩm định, sàng lọc để phân tích, chọn lựa phƣơng án tối ƣu nhất đối với những chi tiết đang có; Có thể đó là chi tiết hình, với những hình toàn cảnh, hay cận cảnh, đặc tả về khung cảnh, về sự vật, hoặc về nhân vật; cũng có khi nó là một trạng thái tình cảm, một xúc cảm của con ngƣời.
- Sử dụng đồ họa khi cần thiết: Việc sử dụng hình ảnh đồ họa rất có giá trị, nhất là với các phóng sự về đề tài kinh tế, tài chính. Những con số, tốc độ tăng trƣởng sẽ trở nên dễ nhớ, dễ hiểu đối với khán giả hơn nếu đƣợc mô tả bằng biểu đồ. Những sự việc đã xảy ra nhƣng không thể ghi hình đƣợc, đòi hỏi phải sử dụng đồ họa. Bên cạnh đó, mô tả diễn biến của các cơn bão, các thảm họa thiên nhiên mà camera không thể thực hiện đƣợc việc sử dụng hình ảnh đồ họa là hết sức cần thiết.
Về chủ thể: Phóng viên, phòng biên tập, ban giám đốc, chuyên gia tƣ vấn,…
Một là, phòng thời sự của Đài PT-TH Lạng Sơn có 22 cán bộ, 18 phóng viên, có trên 95% đội ngũ phóng viên có trình độ đại học.
Bảng 2.1: Đội ngũ phóng viên Thời sự Đài PT-TH Lạng Sơn STT Phóng viên Biên chế Hợp đồng Loại máy STT Phóng viên Biên chế Hợp đồng Loại máy
1 Hà Sơn Hải x Sonny Z7
2 Vũ Anh Tuấn x SonnyPXW-X70 XDCAM
3 Đặng Thị Thu Hƣờng x SonnyPXW-X70 XDCAM
4 Hoàng Văn Tuyến x Sonny HD 2500 5 Mạc Hoàn Hảo x Sonny HD 2500 6 Đào Thanh Toản x Canon XA 15 7 Triệu Tuấn Hoàn x SonnyNX 100 8 Hà Việt Cƣờng x Canon XA 15 9 Hoàng Văn Cƣờng x SonnyNX 100 10 Hoàng T. Nhƣ Trang x Sonny HD 2500 11 Nguyễn Thúy Ngân x Panasonic HC-
MDH3
12 Lành Thị Yến x Sonny HD 2500 13 Triệu Thị Duyên x SonnyNX 100 14 Phạm Phƣơng Thúy x SonnyNX 100 15 Hoàng Văn Kiên x SonnyPXW-X70
XDCAM
16 Hứa Viết Hòa x Panasonic AG- ac30
17 Nguyễn Ngọc Anh x Panasonic AG- UX180EN
18 Hoàng Thị Mai x Canon XA 15
Trong tổng số 18 phóng viên phòng Thời sự thì chỉ có 5 phóng viên biên chế. Còn lại là phóng viên hợp đồng. Nếu nhƣ trƣớc đây, khi phóng viên đƣợc ký hợp đồng vào làm việc tại Đài sẽ đƣợc cấp máy quay phim để tác nghiệp. Nhƣng từ năm 2017 trở lại đây, Đài có chủ trƣơng chỉ bàn giao máy cho phóng viên biên chế, còn lại phóng viên hợp đồng phải tự đầu tƣ máy quay phim. Do vậy trong phòng có rất nhiều loại máy quay phim của các hãng khác nhau nhƣ: Sony, PANASONIC, Canon… Do vậy việc sử dụng đúng cách, không để xảy ra các hƣ hỏng đáng tiếc và khai thác có hiệu quả tính năng của camera là việc làm cần thiết, cụ thể phóng viên cần biết khai thác, sử dụng máy:
Phải biết khai thác, sử dụng các thông số kỹ thuật: Độ nhạy, độ chiếu sáng tối thiểu, chuẩn, độ phân giải hệ màu, nguồn điện nuôi, công suất tiêu thụ, kích thƣớc, trọng lƣợng, điều kiện làm việc cho phép;
Biết và hiểu rõ vị trí, chức năng các bộ phận, các chuyển mạch, phím bấm, vận hành máy;
Cách phƣơng thức, quy trình khai thác máy;
Cách bảo quản và các hiện tƣợng trục trặc kỹ thuật thƣờng gặp và cách xử lý…
* Chỉ tiêu: Mỗi phóng viên phải khoán mức tin/tháng với trình độ bằng cấp.
Bảng 2.2: Mức khoán số tin/tháng theo trình độ bằng cấp của phóng viên hợp đồng và phóng viên biên chế
Bằng cấp Trung cấp Đại học
Phóng viên hợp đồng 10 tin/tháng 12 tin/tháng Phóng viên biên chế 16 tin/tháng Từ 16 tin/tháng
Về nhuận bút, trung bình 1 tin phóng viên đƣợc chấm 0.9 điểm trở lên nhân với hệ số 1.300 tùy theo mức chấm bậc tin của biên tập. Đối với những hình ảnh đẹp sẽ đƣợc lãnh đạo Đài và biên tập khuyến khích nâng bậc điểm tin, bài. Do vậy động viên các phóng viên nỗ lực khi tác nghiệp sẽ dồn hết khả năng nghiên cứu vấn đề cũng nhƣ đầu tƣ vào hình ảnh để có tác phẩm hay.
Ví dụ:
Một tin thông thƣờng đƣợc chấm 0.9 điểm, trong đó lời đƣợc 0.5 điểm, hình đƣợc 0.4 điểm thì sẽ đƣợc số tiền là:
0.9 × 1.300 = 117.000 (đồng)
Hay một bài phóng sự đƣợc chấm 6.3 điểm/bài trở lên, trong đó lời đƣợc 2.9 và hình đƣợc 3.4, thì số tiền sẽ đƣợc là:
Về chế độ đãi ngộ: Đối với phóng viên tác nghiệp ở vùng đặc biệt khó khăn sẽ đƣợc cộng thêm 20% tổng số điểm vào tin bài. Đồng nghĩa với việc hình ảnh sẽ đƣợc đánh giá cao hơn.
Hai là, phòng biên tập: Có 2 biên tập viên và một lãnh đạo phòng sẽ trực duyệt tin bài gồm khâu lời và hình ảnh trong ngày. Do yêu cầu khắt khe về kiến thức và kỹ năng, bắt buộc các biên tập viên của phòng thời sự phải luôn luôn nỗ lực học hỏi và tự hoàn thiện bản thân mình.
Ba là, ban giám đốc: Ban giám đốc Đài gồm có 3 ngƣời: một giám đốc, một phó giám đốc phụ trách nội dung và một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. Ban giám đốc sẽ thay nhau kiểm duyệt tin bài gồm lời bình và hình ảnh mỗi ngƣời 10 ngày/tháng.
Bốn là, chuyên gia tƣ vấn: Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên của phòng thời sự. Thời gian qua Ban lãnh đạo Đài đã tổ chức nhiều lớp tập huấn nhƣ: Kỹ năng viết tin, phóng sự ngắn; Kỹ năng quay phim. Đặc biệt tháng 9/2016, Đài đã mời chuyên gia GS. Vũ Quang Hào về tập huấn nghiệp vụ cũng nhƣ hƣớng dẫn các kỹ năng cần thiết để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình thời sự.
Sau thời gian tập huấn, chƣơng tình thời sự đã có sự đổi mới toàn diên. Hình ảnh ngắn gọn, súc tích phản ánh ở nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội nhƣ: tin tức về hội nghị, hội thảo, dân sinh, văn hóa xã hội… đã thu hút đƣợc sự quan tâm theo dõi của khán giả xem chƣơng trình.
Chƣơng trình thời sự chính thức của địa phƣơng phát sóng vào lúc 19h45, trung bình mỗi chƣơng trình sử dụng khoảng 8 đến 10 tin, khoảng 2 đến 3 bài gồm phóng sự, phỏng vấn, tƣờng thuật, ghi thanh. Trong từng tin bài đều chứa các hình ảnh đƣợc xây dựng một cách ngắn gọn và súc tích. Thông qua hình ảnh, công chúng đƣợc biết đến nhiều vấn đề, sự kiện trong
nhiều lĩnh vực khác nhau. Thống kê các thể loại sử dụng trong thời gian khảo sát ở đài trong chƣơng trình thời sự chính thức cụ thể trong bảng sau:
Bảng 2.3: Thống kê lƣợng thông tin thông qua hình ảnh theo số lƣợng thể loại sử dụng trong chƣơng trình thời sự Lạng Sơn
Thể loại Tin Các thể loại
khác Tổng
Số lƣợng 7651 1825 9476
Lƣợng thông tin hình
ảnh thể hiện 71% 70%
Thống kê ở Đài PT-TH Lạng Sơn thì hình ảnh mang đến 70% lƣợng thông tin cho công chúng.
Tiêu chí về nội dung thể hiện của hình ảnh trong chương trình thời sự:
Thứ nhất, tính độc đáo của hình ảnh: Hình ảnh chứa đựng thông tin, tính độc đáo của thông tin là cái mới mà chúng chƣa biết. Những hình ảnh trong chƣơng trình thời sự cần mang đến cho công chúng truyền hình những cái độc đáo, với những cái mới và sự tái hiện thông tin cũ đã bị lãng quên, giúp cho công chúng có thêm tƣ liệu để nhận thức tốt hơn sự kiện mới.
Thứ hai, tính đại chúng của hình ảnh: Hình ảnh phải dễ hiểu, nhìn vào hình ảnh ngƣời xem có thể hiểu ngay nội dung và ý nghĩa bức ảnh thể hiện ra, và giúp cho công chúng nhận thức nội dung tác phẩm tƣơng ứng với ý đồ tác giả, đòi hỏi ngôn ngữ của báo chí và cách viết, cách thể hiện… phải đƣợc công chúng nhận thức đầy đủ.
Thứ ba, tính tức thời: Hình ảnh trong chƣơng trình thời sự truyền hình phải xuất hiện đúng lúc, đáp ứng đƣợc nhu cầu của công chúng và sự quan tâm của họ trong thời điểm đó thì tác phẩm sẽ có giá trị hơn, tạo sự hứng thú,
hấp dẫn công chúng. Lƣợng thông tin còn phụ thuộc vào tính thời điểm của nó. Trong thời đại ngày nay, lƣợng thông tin phụ thuộc một cách quyết định vào tính kịp thời, đúng lúc, nhanh nhạy.
Trong việc sản xuất hình ảnh trong chƣơng trình thời sự, mỗi sản phẩm phải đƣợc hoàn thiện và nâng cao về chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu theo dõi của công chúng đòi hỏi mỗi tác phẩm phải chỉnh chu về hình ảnh cũng nhƣ lời bình. Những năm trƣớc đây, tin bài thời sự của Đài Phát thanh và truyền hình tỉnh Lạng Sơn đƣợc chấm theo cơ chế nhuận bút cho phần lời và hình của mỗi tác phẩm. Tháng 11/2016, Đài phát thanh và truyền hình tỉnh Lạng Sơn đã “Ban hành quy định đánh giá tác phẩm phát thanh truyền hình” gồm những nội dung nhƣ:
Quy trình thực hiện tác phẩm: Bƣớc 1: Xác định đề tài;
Bƣớc 2: Đăng ký đề tài, xây dựng đề cƣơng, kịch bản phân cảnh; Bƣớc 3: Tác nghiệp tại hiện trƣờng;
Bƣớc 4: Viết lời bình và dựng thô theo kịch bản và hình ảnh quay đƣợc; Bƣớc 5: Duyệt lời bình và phân cảnh. Trình tự duyệt từ BTV - Trƣởng phòng hoặc phó phòng - Giám đốc hoặc phó giám đốc;
Bƣớc 6: Chuyển PTV đọc; BTV phối hợp với KTV dựng hoàn chỉnh; Bƣớc 7: Duyệt thành phẩm (Trƣởng phòng - Giám đốc hoặc Phó giám đốc);
Bƣớc 8: Chuyển sản phẩm sang lƣu trữ để gửi sever phát sóng.
Hiện nay việc duyệt đƣợc thông qua hệ thống Eoffine theo quy định hiện hành của Đài phát thanh và truyền hình tỉnh Lạng Sơn.
Theo quy định của Đài, tác phẩm đƣợc đánh giá theo tiêu chí nhƣ sau: Về nội dung: Hình ảnh cũng nhƣ tác phẩm báo chí phải bám sát nhiệm vụ chính trị của đất nƣớc, của địa phƣơng, phản ánh kịp thời và sâu sắc tình
hình thực tế, có tính phát hiện, phục vụ thiết thực sự nghiệp đổi mới. Phản ánh trung thực đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa, chính trị, quốc phòng, an ninh đối ngoại của tỉnh. Chú trọng phản ánh các điển hình tiên tiến, nhân tố mới, phê phán chống lại các hành động tiêu cực, tham nhũng, những quan điểm sai trái của các thế lực thù địch.
Về chất lƣợng: Thể hiện đƣợc đặc trƣng, hình ảnh rõ nét, không rung lắc, không sai màu, đảm bảo khuôn hình chuẩn.
Về hiệu quả xã hội: Thông tin chính xác, trung thực, khách quan; Nêu đƣợc vấn đề mới, có tính phát hiện; Đề cập những vấn đề Đảng, Nhà nƣớc,