Chủ trương của Đảng về bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử (1997 2012) (Trang 35 - 39)

7. Bố cục của luận vă n

2.1. Chủ trương của Đảng về bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch

lch s giai đon đầu cụng nghip húa, hin đại húa (1996-2006)

Sau 10 năm Đổi mới, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996),

Đảng chủ trương tiến hành CNH-HĐH đất nước. Ở thời điểm này, vấn đề hội nhập quốc tế trờn tất cả cỏc lĩnh vực, trong đú cú văn húa diễn ra sõu rộng. Mặc dự đạt được nhiều thành tựu kinh tế quan trọng, nhưng bờn cạnh đú sự

mai một cỏc giỏ trị văn húa cũng xuất hiện. Vỡ vậy, trong văn kiện tại Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng khẳng định: “Xõy dng nn văn húa tiờn tiến, đậm đà bn sc dõn tc… Kế tha và phỏt huy cỏc giỏ tr tinh thn, đạo đức và thm m, cỏc di sn văn húa, ngh thut ca dõn tc. Bo tn và tụn to cỏc di tớch lch s, văn húa, danh lam thng cnh ca đất nước. Trong điu kin kinh tế th trường và m rng giao lưu quc tế, phi đặc bit quan tõm gỡn gi và nõng cao bn sc văn húa dõn tc, kế tha và phỏt huy truyn thng đạo đức, tp quỏn tt đẹp và lũng t hào dõn tc… Khai thỏc và phỏt trin mi sc thỏi và giỏ tr văn húa, ngh thut ca cỏc dõn tc trờn đất nước ta…” [20, tr 111].

Tại Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương Đảng khúa VIII (thỏng 7- 1998), lần đầu tiờn Đảng đưa ra nghị quyết riờng về Xõy dng và phỏt trin nn văn húa Vit Nam tiờn tiến đậm đà bn sc dõn tc. Nghị quyết Trung

ương 5 khúa VIII đó thể hiện sự phỏt triển cả nhận thức và tư duy lý luận về

văn húa, lónh đạo văn húa của Đảng. Đú cũng chớnh là kết tinh của sự kế thừa và phỏt triển chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh về văn húa, về

xõy dựng và phỏt triển sự nghiệp văn húa, về phương phỏp lónh đạo văn húa, quản lý văn húa; là sản phẩm từ tổng kết lý luận và thực tiễn trong quỏ trỡnh hơn 70 năm lónh đạo cỏch mạng, lónh đạo văn húa của Đảng.

Nghị quyết đó khẳng định: “Di sn văn húa là tài sn vụ giỏ, gn kết cng đồng dõn tc, là ct lừi ca bn sc dõn tc, cơ sở để sỏng to nhng giỏ tr mi và giao lưu văn húa. Hết sc coi trng bo tn, kế tha, phỏt huy nhng giỏ tr văn húa truyn thng (bỏc hc và dõn gian), văn húa cỏch mng, bao gm c văn húa vt th và văn húa phi vt thể” [19, tr 63].

Ngày 12-8-1998, BCH Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 38-CT/TW “V

vic t chc thc hin Ngh quyết Hi ngh ln th năm Ban chp hành Trung

ương Đảng khúa VIII”. Ngày 17-9-1998, Chớnh phủ ra “Chương trỡnh hành

động ca Chớnh ph thc hin Ngh quyết Hi ngh ln th 5 Ban chp hành Trung ương Đảng (khúa VIII) v “Xõy dng và phỏt trin nn văn húa Vit Nam tiờn tiến, đậm đà bn sc dõn tc”.

Chương trỡnh đó đề cập tới đề ỏn bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn húa dõn tộc như sau:

Một là, xõy dựng phương ỏn bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn húa vật thể, phi vật thể, bao gồm cỏc di sản văn húa dõn gian truyền thống, chỳ trọng cỏc di sản văn húa quốc gia, di sản văn húa đó được UNESCO cụng nhận, di sản cỏch mạng tiờu biểu và di sản cảnh quan thiờn nhiờn mụi trường.

Hai là, tiến hành tổng điều tra di sản văn húa, từng bước quy hoạch cú phương thức bảo tồn và biện phỏp quản lý.

Ba là, cú chương trỡnh phiờn dịch, giới thiệu kịp thời kho tàng văn húa Hỏn - Nụm.

Bốn là, tiếp tục triển khai chương trỡnh về văn húa với 4 mục tiờu: chống xuống cấp và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử; phỏt triển điện ảnh Việt Nam; phỏt triển văn húa, thụng tin cơ sở vựng cao, vựng sõu, vựng xa; điều tra, sưu tầm, nghiờn cứu và phỏt huy vốn văn húa dõn tộc (văn húa phi vật thể) [11].

Những quan điểm, chủ trương và đường lối lónh đạo của Đảng và những biện phỏp thực hiện của Chớnh phủ là những định hướng lớn trong hoạt

tỉnh, trong đú cú Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử văn húa trong giai đoạn 1996-2006.

Trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển quan điểm, mục tiờu về bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch lịch sử của Đảng được thụng qua cỏc kỳĐại hội trước, đặc biệt là trong Nghị quyết Trung ương 5 khúa VIII, Bỏo cỏo chớnh trị của BCH Trung ương Đảng khúa IX tiếp tục khẳng định: “Xõy dng nn văn húa tiờn tiến, đậm đà bn sc dõn tc va là mc tiờu, va là động lc thỳc đẩy s

phỏt trin kinh tế - xó hi” [21, tr 114]. Quan điểm coi văn húa là nguồn lực

để phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng là quan điểm khoa học, hiện đại và mang tớnh thực tiễn cao. Đại hội cũng khẳng định: “Bo tn và phỏt huy cỏc di sn văn húa dõn tc, cỏc giỏ tr văn hc, ngh thut, ngụn ng, ch viết và thun phong m tc ca cỏc dõn tc; tụn to cỏc di tớch lch s và danh lam thng cnh; khai thỏc cỏc kho tàng văn húa c truyn… chỳ trng gỡn gi, phỏt trin cỏc di sn văn húa phi vt th, tụn to và qun lý tt cỏc di sn văn húa vt th, cỏc di tớch lch s; nõng cp cỏc bo tàng” [21, tr 208].

Ngày 29-6-2001, kỳ họp thứ 9 Quốc hội khúa X nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua Lut Di sn văn húa. Luật cú hiệu lực từ

ngày 01-01-2002. Với cỏc điều khoản cụ thể, rừ ràng, phạm vi điều chỉnh của bộ luật bao gồm cả văn húa vật thể và phi vật thể, quy định cụ thể việc kiểm kờ, sưu tầm vốn văn húa truyền thống của người Việt và cỏc tộc người thiểu số; bảo tồn cỏc làng nghề truyền thống, cỏc tri thức về y, nghệ sĩ bậc thầy trong cỏc ngành nghề truyền thống; về quản lý bảo vệ và phỏt huy giỏ trị cỏc di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia cựng việc xõy dựng cỏc bộ sưu tập và tổ chức cỏc bảo tàng; việc mở hệ thống cỏc cửa hàng mua bỏn cổ vật, lập cỏc bảo tàng và sưu tập tư nhõn; thống nhất việc sử dụng cỏc nguồn thu và trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc cung cấp ngõn sỏch cho hoạt động bảo vệ và phỏt huy di sản văn húa…

Lut di sn Văn húa được ban hành nhằm bảo vệ và phỏt huy những giỏ trị di sản văn húa, đỏp ứng nhu cầu văn húa ngày càng cao của nhõn dõn, gúp phần xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nõng cao trỏch nhiệm của nhõn dõn trong việc tham gia bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa. Đõy rừ ràng là một bước tiến, thể hiện sự quan tõm của toàn Đảng, toàn dõn về tài sản văn húa quốc gia, là cơ sở phỏp lý cao nhất nhằm bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa ở Việt Nam.

Ngày 06-02-2003, Bộ Văn húa Thụng tin ban hành Quyết định số

05/2003/QĐ-BVHTT, về quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tớch lịch sử, văn hoỏ, danh lam thắng cảnh. Đõy là văn bản cú ý nghĩa quan trọng trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử khi đưa ra những quy định về cỏc hoạt động bảo quản, tu bổ và phục hồi cú liờn quan đến di tớch núi chung.

Thỏng 7-2004, Hội nghị lần thứ 10 BCH Trung ương Đảng khúa IX đó kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương

Đảng khúa XIII. Nghị quyết kết luận: “Bo đảm s gn kết gia nhim v

phỏt trin kinh tế làm trung tõm, xõy dng, chnh đốn Đảng là then cht vi khụng ngng nõng cao văn húa - nn tng tinh thn ca xó hi; to nờn s

phỏt trin toàn din và bn vng ca đất nước” [22, tr 242]. Kết luận quan trọng này là bước phỏt triển mới trong tư duy của Đảng về mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế và phỏt triển văn húa được khẳng định trong Nghị quyết Trung ương 5 khúa VIII.

Những quan điểm trờn của Đảng Cộng sản Việt Nam đó đề ra nhiệm vụ

và phương hướng mang tớnh chiến lược, cú tớnh định hướng trong cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị di sản văn húa dõn tộc, là cơ sở cho cỏc Đảng bộ tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử (1997 2012) (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)