7. Bố cục của luận vă n
3.1. Chủ trương của Đảng về bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử
Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam (2006) đó tiếp tục khẳng định những quan điểm cơ bản của Đảng về xõy dựng và phỏt triển văn húa được nờu lờn trong cỏc văn kiện trước đõy và nhấn mạnh tư
tưởng phỏt triển văn húa, nền tảng tinh thần của xó hội là một trong những nhiệm vụ lớn của toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn trong những năm tới, trong đú đại hội chủ trương tiếp tục phỏt triển và nõng cao hơn nữa chất lượng nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc: “Bảo vệ và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa…Tiếp tục đầu tư
cho việc bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng và khỏng chiến, cỏc di sản văn húa vật thể và phi vật thể của dõn tộc, cỏc giỏ trị văn húa, nghệ thuật, ngụn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng và cỏc dõn tộc. Bảo tồn và phỏt huy văn húa, văn nghệ dõn gian. Kết hợp hài hũa việc bảo vệ, phỏt huy cỏc di sản văn húa với cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế, du lịch” [24, tr 107].
Với quan điểm cụ thể này, Đảng khẳng định vai trũ và mục đớch của việc phỏt huy, bảo tồn cỏc giỏ trị di sản văn húa, gắn phỏt triển văn húa, bảo tồn cỏc di tớch lịch sử với phỏt triển kinh tế hạ tầng đồng bộ, kết hợp với văn húa du lịch.
Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về văn húa giai đoạn 2006 - 2010 do Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt ngày 31-7-2007 theo Quyết định số
125/2007/QĐ-TTg cú mục tiờu tổng quỏt là: Nõng cao nhận thức của toàn
Đảng, toàn dõn, của cỏc cấp, cỏc ngành; huy động sức mạnh của toàn xó hội vào sự nghiệp phỏt triển văn hoỏ, để văn hoỏ thực sự là nền tảng tinh thần, là
động lực, là nhõn tố gúp phần thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về văn húa giai đoạn 2006 - 2010 cũn nhằm ngăn chặn nguy cơ xuống cấp cỏc di tớch và sự huỷ hoại văn hoỏ phi vật thể. Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của cỏc di tớch, thắng cảnh và vốn văn hoỏ phi vật thểđể trở thành những sản phẩm văn hoỏ cú giỏ trị, phục vụ cụng tỏc giỏo dục truyền thống lịch sử và truyền thống văn hiến, phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hoỏ của toàn xó hội núi chung và nhu cầu phỏt triển du lịch núi riờng. Chương trỡnh đặt ra một số chỉ tiờu cụ thể trong bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa tiờu biểu của dõn tộc ta như đầu tư tu bổ, tụn tạo 70% di tớch lịch sử cỏch mạng, 80% di tớch kiến trỳc nghệ thuật, danh thắng được cụng nhận di tớch cấp quốc gia; hỗ trợ chống xuống cấp khoảng 1.200 di tớch khỏc
được cụng nhận di tớch quốc gia.
Bộ Văn húa Thụng tin là cơ quan quản lý, điều hành chương trỡnh, chủ
trỡ phối hợp cỏc Bộ, ngành liờn quan và UBND cỏc tỉnh tổ chức lập, thẩm
định, phờ duyệt đầu tư và quản lý thực hiện cỏc dự ỏn của chương trỡnh theo quy định hiện hành; UBND cỏc tỉnh cú trỏch nhiệm tổ chức triển khai, thực hiện chương trỡnh trờn địa bàn chủ động huy động thờm cỏc nguồn lực khỏc
để thực hiện cỏc dự ỏn của chương trỡnh.
Ngày 06-5-2009, Thủ tướng Chớnh phủ ký Quyết định số 581/QĐ-TTg về việc phờ duyệt “Chiến lược phỏt triển văn húa đến năm 2020” trong đú khẳng định: bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa dõn tộc là nhiệm vụ then chốt của chiến lược phỏt triển văn húa. Tập trung điều tra toàn diện, nghiờn cứu, sưu tầm, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch lịch sử - văn húa và văn húa phi vật thể; cỏc loại hỡnh nghệ thuật cổ truyền đặc sắc… Kết hợp hài hũa việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa với cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế, du lịch bền vững. Điều tra sưu tầm, xõy dựng ngõn hàng dữ liệu về văn húa vật th và v n húa phi v t th tiờu bi u. u t trang thi t b k thu t hi n i
bảo quản, giữ gỡn lõu dài tài liệu, hiện vật tại cỏc bảo tàng, cơ quan lưu trữ tư
liệu lịch sử, văn húa, nghệ thuật ở Trung ương và địa phương.
Như vậy chiến lược phỏt triển văn húa của Chớnh phủđó khẳng định rất rừ nhiệm vụ bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử - văn húa và việc gắn kết việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa với cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế - du lịch. Đú là cơ sở cho cỏc ngành, cỏc cấp liờn quan cú định hướng đỳng trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển văn húa.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 12 đến ngày 19-1-2011 tại Thủ đụ Hà Nội. Đại hội đó thụng qua Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn Chủ nghĩa xó hội. Cương lĩnh tiếp tục khẳng định: xó hội chỳng ta xõy dựng cú một đặc trưng là cú nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. Cương lĩnh đưa ra những
định hướng lớn để phỏt triển văn húa trong thời gian sắp tới: “Xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, phỏt triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sõu sắc tinh thần nhõn văn, dõn chủ, tiến bộ; làm cho văn hoỏ gắn kết chặt chẽ và thấm sõu vào toàn bộ đời sống xó hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phỏt triển. Kế thừa và phỏt huy những truyền thống văn hoỏ tốt đẹp của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, xõy dựng một xó hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh, vỡ lợi ớch chõn chớnh và phẩm giỏ con người, với trỡnh độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Phỏt triển, nõng cao chất lượng sỏng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng
định và biểu dương cỏc giỏ trị chõn, thiện, mỹ, phờ phỏn những cỏi lỗi thời, thấp kộm, đấu tranh chống những biểu hiện phản văn hoỏ. Bảo đảm quyền
được thụng tin, quyền tự do sỏng tạo của cụng dõn. Phỏt triển cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đồng bộ, hiện đại, thụng tin chõn thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ cú hiệu quả sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Đại hội tiếp tục nhấn mạnh cụng tỏc bảo tồn phỏt huy giỏ trị di sản văn húa: “…Bảo vệ sự trong sỏng của tiếng Việt…Hoàn thiện và thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của phỏp luật về sở hữu trớ tuệ, về bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị di sản văn húa vật thể và phi vật thể của dõn tộc… Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ
phỏt triển văn húa văn nghệ, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị di sản văn húa với phỏt triển du lịch và hoạt động thụng tin đối ngoại...” [25, tr 224].
Ngày 5-9-2012, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số
1211/QĐ-TTg phờ duyệt Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về văn húa giai đoạn 2012 - 2015 với mục tiờu chung là nhằm nõng cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dõn, của cỏc cấp, cỏc ngành, huy động sức mạnh của toàn xó hội tham gia,
đúng gúp vào sự nghiệp phỏt triển văn húa; bảo tồn cỏc di sản văn húa và phục vụ việc thực hiện những nhiệm vụ chớnh trị quan trọng của Đảng và Nhà nước.
Mục tiờu cụ thể được đặt ra là chương trỡnh sẽ hỗ trợ tu bổ, tụn tạo tổng thể cho khoảng 300 di tớch, khu di tớch được cụng nhận di tớch quốc gia và di tớch đặc biệt quan trọng; hỗ trợ chống xuống cấp, tu bổ cấp thiết cho 1.200
đến 1.500 di tớch quốc gia; hoàn thành cụng tỏc tổng kiểm kờ giỏ trị văn húa phi vật thể trờn cả nước và xõy dựng bản đồ phõn bố giỏ trị văn húa phi vật thể, tiến hành 500 dự ỏn sưu tầm, bảo tồn, lưu giữ văn húa phi vật thể, đảm bảo việc giới thiệu và phỏt huy di sản văn húa phi vật thể đó được lưu giữ; hoàn chỉnh hệ thống ngõn hàng dữ liệu văn húa phi vật thể; nghiờn cứu hồ sơ
5 di sản văn húa phi vật thể tiờu biểu của dõn tộc để trỡnh UNESCO cụng nhận là Di sản văn húa thế giới; hỗ trợ phục dựng và đưa 20 lễ hội tiờu biểu của đồng bào dõn tộc thiểu số về với cộng đồng dõn cư; hoàn thành cỏc làng bản cổ tiờu biểu để khai thỏc phục vụ du lịch văn húa; hoàn thành việc lập cỏc quy hoạch bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc khu di tớch đặc biệt quan trọng (theo danh mục được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt).
Dự ỏn chống xuống cấp, tu bổ và tụn tạo di tớch được triển khai với m c tiờu ng n ch n hi u qu tỡnh tr ng xu ng c p c a h th ng di tớch và
nguy cơ mất mỏt, thất truyền vĩnh viễn di sản văn húa vật thể. Nõng cao tớnh bền vững, đảm bảo sự tồn tại lõu dài của hệ thống di sản này. Tạo ra những sản phẩm đặc thự cú giỏ trị phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn húa của cỏc tầng lớp nhõn dõn, giỏo dục truyền thống và gúp phần phỏt triển du lịch. Nội dung cụ thể là hoàn thành việc lập cỏc quy hoạch bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc khu di tớch đặc biệt quan trọng (theo danh mục được Thủ tướng Chớnh phủ
phờ duyệt); tiếp tục đầu tư triển khai cỏc dự ỏn tu bổ di tớch quốc gia đặc biệt và cấp quốc gia đang đầu tư dở dang trong những năm qua. Mỗi năm, đầu tư
tu bổ tổng thể cho 60 đến 90 di tớch, hỗ trợ chống xuống cấp 300 đến 400 di tớch; hỗ trợ cỏc bảo tàng tỉnh, thành phố mua từ 10 đến 30 hiện vật mỗi năm
để xõy dựng sưu tập phự hợp với loại hỡnh và nhiệm vụ của bảo tàng.
Những quan điểm trờn của Đảng đó chỉ ra phương hướng cơ bản trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn húa dõn tộc trong thời kỳ mới. Nhờ đường lối đỳng đắn này, sự nghiệp bảo tồn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc Việt Nam trong những năm qua khụng ngừng khởi sắc và đó thu được những thành tựu nhất định, gúp phần to lớn và cụng cuộc xõy dựng nền tảng tinh thần xó hội. 3.2. Chủ trương và biện phỏp của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc về cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2006 - 2010 đó tiến hành trọng thể từ ngày 05-12-2005 đến 08-12-2005 tại thị xó Vĩnh Yờn. Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc đó đề cập đến phương hướng, mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển văn húa, để “coi trọng phỏt triển văn húa, làm cho văn húa thực sự là nền tảng tinh thần của xó hội, là động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội”, “Xõy dựng và phỏt triển nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. Gắn kết chặt chẽ và đồng bộ giữa phỏt triển văn húa và phỏt triển kinh tế - xó hội. Tiếp tục đặt lờn hàng đầu nhiệm vụ xõy dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống văn húa lành mạnh trong xó hội, trước hết là
trong cỏc tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận, đoàn thể nhõn dõn và trong từng cỏ nhõn, gia đỡnh, thụn xúm, đơn vị, tổ chức cơ sở…
Tập trung cỏc hoạt động sưu tầm, nghiờn cứu nhằm khẳng định làm rừ về địa - văn húa, địa - kinh tế, địa - chớnh trị của vựng đất và con người Vĩnh Phỳc. Bảo tồn, khai thỏc, phỏt huy cú hiệu quả văn húa vật thể và phi vật thể
trờn địa bàn… Hoàn chỉnh quy hoạch, tụn tạo cỏc di tớch trọng điểm của tỉnh như: đền thờ Hai Bà Trưng, Tõy Thiờn, đền Thớnh, chựa Hà, di chỉ khảo cổ
học Đồng Đậu. Nghiờn cứu, xõy dựng một số đài tưởng niệm ở những nơi Bỏc Hồ về thăm, làm việc…” [98, tr 49-50].
Bỏo cỏo chớnh trị của Đại hội cũng chỳ trọng nhiệm vụ đẩy mạnh phỏt triển du lịch, Đại hội chủ trương: “Rà soỏt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch trờn địa bàn tỉnh, trong đú kờu gọi cỏc tổ chức quy hoạch cú uy tớn của nước ngoài tham gia điều chỉnh và lập mới cỏc quy hoạch du lịch khu vực Tam Đảo (Tam Đảo I, Tam Đảo II), Tõy Thiờn, Đại Lải, Vĩnh Yờn nhằm tạo ra cỏc khu du lịch cú chất lượng cao tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Quy hoạch hệ thống cỏc di tớch lịch sử văn húa làm cơ sở đầu tư tụn tạo, nõng cấp phục vụ du lịch văn húa” [98, tr 40].
Nghị quyết tại Đại hội đại biểu tỉnh Vĩnh Phỳc lần thứ XIV (ngày 14- 10-2010) chủ trương đưa Vĩnh Phỳc trở thành một tỉnh cụng nghiệp năm 2015 và cụng nghiệp hiện đại vào năm 2020, đồng thời tiếp tục đề ra mục tiờu phỏt triển văn húa của tỉnh: “phỏt triển mạnh văn húa để văn húa thực sự
trở thành nền tảng tinh thần của xó hội, động lực thỳc đẩy phỏt triển bền vững, trong đú, đặc biệt quan tõm xõy dựng nếp sống văn húa, văn minh, xõy dựng con người mới xó hội chủ nghĩa”.
Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội nờu rừ: “Tiếp tục phỏt triển cỏc lĩnh vực văn hoỏ gắn kết chặt chẽ, đồng bộ với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội. Xõy dựng mụi trường văn hoỏ lành mạnh, nếp sống văn hoỏ, văn minh trong cỏc tầng lớp nhõn dõn, phự hợp yờu cầu phỏt triển nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm
Bảo tồn, khai thỏc, phỏt huy hiệu quả cỏc giỏ trị văn hoỏ vật thể và phi vật thể. Tiếp tục quy hoạch, đầu tư, tụn tạo, tu bổ một số di tớch lịch sử văn húa tiờu biểu như: Tõy Thiờn, Đồng Đậu, Đền Thớnh, Chựa Hà... đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoỏ truyền thống của nhõn dõn và phục vụ phỏt triển du lịch.” [99, tr 70-71].
Những quan điểm, chủ trương của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc qua cỏc kỳ Đại hội XIV, XV đó cụ thể húa, chi tiết húa một số nội dung quan trọng đối với cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa của tỉnh trong thời kỳ mới,
đặc biệt là quan điểm gắn bảo tồn, phỏt huy di sản văn húa với phỏt triển tiềm năng du lịch, thương mại. Nhờ đường lối đỳng đắn này, sự nghiệp bảo tồn, phỏt huy di sản văn húa của tỉnh khụng ngừng khởi sắc và đó thu được những kết quả nhất định.
Để phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011- 2020, cựng với đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp, tỉnh đó quan tõm đầu tư phỏt triển du lịch. Nhằm khai thỏc và phỏt huy cỏc giỏ trị di sản văn húa tiờu biểu phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh núi chung, dịch vụ, du lịch núi riờng, từng bước nõng cao đời sống cho nhõn dõn, đặc biệt là nhõn dõn cỏc dõn tộc ở vựng sõu, vựng xa. Nghị quyết số 01-NQ/TU, ngày 04-11-2011 của BCH Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc (khúa XV) “Về phỏt triển dịch vụ, du lịch tỉnh Vĩnh Phỳc giai đoạn 2011 - 2020” đó xỏc định “Tập trung phỏt triển du lịch theo hướng chuyờn nghiệp, cú thương hiệu, phỏt triển bền vững; hỡnh thành cỏc tour du lịch cú tớnh liờn kết vựng. Đầu tư và khai thỏc cú hiệu quả cỏc danh lam, thắng cảnh: Tam Đảo - Tõy Thiờn, Đầm Vạc, Đại Lải… Xõy dựng