Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử (1997 2012) (Trang 95 - 134)

Chương 4 : MỘT SỐ NHẬN XẫT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

4.2. Một số bài học kinh nghiệm

Từ thực tiễn cụng tỏc lónh đạo và tổ chức thực hiện cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc từ năm 1997

đến 2012, với những thành tựu và hạn chế cũn tồn tại, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm chủ yếu sau:

Mt là, nm vng và vn dng sỏng to cỏc quan đim, ch trương ca

Đảng, chớnh sỏch phỏp lut ca Nhà nước vào thc tin ca địa phương, c

Mức độ thành cụng của cụng tỏc bảo tồn, tụn tạo và khai thỏc hợp lý cỏc di sản văn húa phụ thuộc nhiều vào sự quan tõm, lónh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước về văn húa. Đảng Cộng sản Việt Nam luụn khẳng định di sản văn húa là tài sản vụ giỏ của dõn tộc, tài sản tinh thần quý bỏu của nhõn dõn, là cội nguồn và động lực của sự phỏt triển đất nước. Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn húa chớnh là bảo vệ quyền lợi của nhõn dõn, của đất nước. Trong quỏ trỡnh lónh đạo đất nước tiến hành cụng cuộc đổi mới, Đảng luụn đề cao vai trũ của di sản văn húa trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đó cú những chớnh sỏch thể hiện sự quan tõm đến cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn húa của dõn tộc.

Cụ thể húa đường lối, quan điểm của Đảng về di sản văn húa, Đảng bộ

tỉnh Vĩnh Phỳc đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm bảo tồn, phỏt huy giỏ trị

cỏc di sản trờn địa bàn tỉnh, thể hiện trong việc ban hành những quy định về

bảo tồn cỏc di sản văn húa, đầu tư nhiều nguồn lực cho cụng tỏc này. Để cỏc chủ trương, chớnh sỏch đi vào đời sống thực tiễn, Đảng bộ và chớnh quyền Vĩnh Phỳc đó tổ chức thực hiện và hướng dẫn nhõn dõn thực hiện tốt cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn húa, đồng thời giỏo dục lũng yờu nước, ý thức giữ gỡn di sản văn húa của địa phương. Đổi mới và nõng cao hiệu quả hoạt động cụng tỏc trờn cơ sở kiện toàn bộ mỏy tổ chức, thiết chế

văn húa, tăng cường vai trũ lónh đạo chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của cỏc cấp

ủy Đảng trong cụng tỏc bảo tồn di tớch. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, rà soỏt lại cỏc di tớch văn húa, phỏt hiện kịp thời cỏc di tớch mới cú giỏ trị cần bảo vệ

và cỏc hoạt động sai phạm, từ đú cú biện phỏp xử lý phự hợp. Hoàn thiện cơ

chế chớnh sỏch về xó hội húa cỏc hoạt động văn húa, cơ chế chớnh sỏch về bảo tồn di sản văn húa, quy định tại lễ hội, nơi thờ tự, tớn ngưỡng tụn giỏo; khoanh vựng bảo vệ, quy hoạch cỏc di tớch lịch sử văn húa… Coi trong việc cụ thể, thể chế húa cỏc nghị quyết, chỉ thị của Đảng vào cuộc sống, đồng thời quan tõm chỉ đạo, tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ sơ tổng kết rỳt kinh nghiệm từng nội

dung cụ thể. Nõng cao hiệu quả việc quỏn triệt cỏc chủ trương, Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh, cỏc chớnh sỏch văn húa của Nhà nước, đồng thời vận dụng một cỏch sỏng tạo vào điều kiện thực tiễn của tỉnh.

Hai là, cú chớnh sỏch đầu tư thớch hp, đảm bo gn kết cht ch, đồng b gia phỏt trin kinh tế là trung tõm, xõy dng Đảng là then cht, phỏt trin văn húa - nn tng tinh thn ca xó hi.

Xuất phỏt từ quan điểm, đường lối của Đảng về bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử văn húa, tuy cũn nhiều khú khăn về ngõn sỏch, nhưng Nhà nước vẫn dành cho hoạt động này một nguồn kinh phớ đỏng kể. Cỏc chương trỡnh chống xuống cấp, tụn tạo, bảo tồn và phỏt huy cỏc di tớch đó mang lại nhiều kết quả rừ rệt.

Sự nghiệp đổi mới, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước đó tạo ra những tỏc động tớch cực trong việc bảo vệ di tớch. Những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, những thiết bị và mỏy múc hiện đại được ỏp dụng và triển khai vào hoạt động tu bổ, tụn tạo di tớch đó đạt được những kết quả rừ rệt. Điều kiện kinh tế phỏt triển, hoạt động du lịch - văn húa cũng tạo ra nguồn kinh phớ ngày càng nhiều hơn, đỏp ứng nhu cầu gỡn giữ, tu bổ di tớch. Cú thể núi, sự

nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước nối dài cỏnh tay cho cụng tỏc bảo tồn di tớch.

Cụng tỏc tu bổ, tụn tạo cỏc di tớch lịch sửđũi hỏi phải cú một nguồn kinh phớ lớn, nếu Nhà nước khụng hỗ trợ, thỡ sẽ rất khú khăn trong việc thực hiện. Thăng trầm cựng lịch sử, nhiều di tớch đó bị xuống cấp thậm chớ cũn mất đi, khụng kể đến những di tớch cũn lại, phõn bố trờn một phạm vi dàn trải, nhiều di tớch tọa lạc tại những địa điểm như vựng nỳi, giao thụng khú khăn…. Trong thời gian qua, được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước, nhiều di tớch đó được bảo tồn, trang bị phương tiện hiện đại, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏn bộ

quản lý di tớch, quản lý bảo tàng. Cựng với sựđầu tư của Nhà nước, chớnh quyền và nhõn dõn cỏc dõn t c tnh V nh Phỳc ó xõy d ng nh ng ch ng trỡnh phỏt

triển kinh tế - xó hội của địa phương, trong đú dành một nguồn kinh phớ cho cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử.

Vĩnh Phỳc là tỉnh cú nhiều di tớch lịch sử, và cỏc di tớch lại phong phỳ về loại hỡnh, từ di tớch kiến trỳc nghệ thuật, di tớch khảo cổ, di tớch danh thắng, di tớch cỏch mạng, di tớch lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chớ Minh, đú là lợi thế to lớn của tỉnh nhưng đồng thời cũng là trỏch nhiệm nặng nề. Bài toỏn về

bảo tồn, tụn tạo một cỏch chớnh xỏc, khoa học về cỏc di tớch và phỏt huy giỏ trị một cỏch cú hiệu quả hệ thống di tớch là một việc hết sức cấp thiết và cú ý nghĩa trờn nhiều phương diện. Bảo tồn, tụn tạo khụng thể tỏch rời với việc phỏt triển, đú là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc. Bởi lẽ, bảo tồn, tụn tạo dự cú tốt

đến đõu nhưng nú khụng phục vụ cho lợi ớch phỏt triển kinh tế - xó hội, phỏt triển văn húa, giỏo dục tư tưởng chớnh trị thỡ việc bảo tồn, tụn tạo ấy sẽ trở

nờn vụ ớch, khụng cũn ý nghĩa. Và ngược lại, khai thỏc cạn kiệt giỏ trị của di tớch mà khụng tu bổ, tụn tạo, thỡ một ngày, di tớch sẽ bị suy kiệt và biến mất.

Đồng thời với việc đầu tư, nghiờn cứu, quy hoạch, tu bổ, tụn tạo di tớch thỡ cần đẩy mạnh cụng tỏc quảng bỏ, thỳc đẩy tiềm năng du lịch, đồng thời tuyờn truyền để nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh thấy được vai trũ của cỏc di tớch trong đời sống văn húa tinh thần của mỡnh, gúp phần khơi mạch truyền thống yờu nước, tự hào dõn tộc của thế hệ trẻ.

Ba là, thc hin ch trương xó hi húa cụng tỏc bo tn di tớch núi riờng, xó hi húa cỏc hot động văn húa núi chung.

Khai thỏc thế mạnh và tiềm năng của nhõn dõn trong việc bảo tồn, tụn tạo và nõng cao chất lượng của cụng tỏc bảo tồn, phỏt triển văn húa. Làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, giỏo dục để nõng cao nhận thức của nhõn dõn về tầm quan trọng của di tớch, từ đú nõng cao ý thức tự giỏc trong việc giữ

gỡn, bảo vệ, tụn tạo và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử - văn húa và danh lam thắng cảnh tốt hơn, đồng thời giỳp nhõn dõn sở tại hiểu rừ giỏ trị của cỏc di tớch trong đời sống văn húa tinh thần, trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội

của tỉnh Vĩnh Phỳc. Từ đú, vận động nhõn dõn tham gia vào hoạt động này với ý thức họ là chủ những di tớch lịch sử trờn quờ hương mỡnh. Đẩy mạnh thực hiện chớnh sỏch xó hội húa, khuyến khớch nhõn dõn tham gia phỏt triển cỏc dự ỏn hạ tầng văn húa theo phương thức nhà nước và nhõn dõn cựng làm là một chủ trương được nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Vĩnh Phỳc nhiệt tỡnh hưởng

ứng. Vỡ vậy, nhiều di tớch lịch sử vốn bị quờn lóng nay đó được đỏnh thức, trở

thành nơi sinh hoạt văn húa của người dõn địa phương.

Tư tưởng chỉ đạo về bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn húa đó đi sõu vào quần chỳng, được quần chỳng ủng hộ, tham gia rộng rói vào việc quản lý, tụn tạo và phỏt triển. Cụng tỏc bảo tồn, tụn tạo và phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn húa nhận được nhiều sự quan tõm hơn từ cỏc ngành, cỏc cấp và từng bước

được xó hội húa. Những nỗ lực trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ tị cỏc di sản văn húa khụng chỉ gúp phần gỡn giữ kho tàng văn húa tiềm tàng của dõn tộc mà cũn cú tỏc dụng gúp phần vào phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, khụi phục, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, giỏo dục ý thức cội nguồn của giới trẻ thu hỳt được sự quan tõm ngày càng nhiều của giới nghiờn cứu cũng như khỏch du lịch trong và ngoài nước.

Thực tế cho thấy, để thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử văn húa cần phải thực hiện tốt cụng tỏc xó hội húa. Chỉ khi người dõn sở tại thực sự tham gia cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị

di tớch thỡ cụng việc đú mới đạt kết quả. Bởi họ chớnh là chủ thể của những sỏng tạo văn húa và hiểu rừ những giỏ trị văn húa đú hơn ai hết. Vỡ thế cần giỳp họ nắm vững quy luật, tỡm ra phương thức, hoạch định chiến lược, giải quyết những khú khăn, cú hệ thống giải phỏp cụ thể… với di sản văn húa, để

họ trở thành lực lượng vừa trực tiếp tham gia bảo vệ, phỏt huy giỏ trị di tớch, vừa trực tiếp được hưởng thụ thành quả của cỏc hoạt động đú. Làm tốt cụng tỏc xó hội húa thỡ cỏc di sản văn húa của dõn tộc mới cú được sự phỏt triển, tr thành ng l c c a s phỏt tri n b n v ng.

Kể từ khi tỏch tỉnh đến năm 2012, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc đó đạt được nhiều thành tựu trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử. Nhiều di tớch đó được tu bổ, tụn tạo, gúp phần lớn trong việc thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, phỏt huy truyền thống yờu nước cho thế hệ trẻ. Tuy nhiờn, so với tiềm năng và yờu cầu của cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị di sản theo tinh thần xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc thỡ cụng tỏc quản lý, tụn tạo và phỏt huy giỏ trị hệ thống di tớch hiện nay trờn địa bàn tỉnh cũn tồn tại một số bất cập và yếu kộm. Nhiều di tớch mới được đầu tư để

chống xuống cấp vỡ kinh phớ thấp, dẫn đến tỡnh trạng vỏ vớu di tớch, nhiều di tớch được đầu tư với nguồn kinh phớ lớn, nhưng chưa khai thỏc và phỏt huy hết tiềm năng của nú để phục vụ cho sự phỏt triển du lịch núi riờng, kinh tế - xó hội núi chung của tỉnh.

Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc đó tổng kết những ưu điểm, hạn chế cũn tồn tại trong quỏ trỡnh lónh đạo bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử, qua đú rỳt ra những kinh nghiệm nhằm đạt được hiệu quả tốt hơn trong giai

KT LUN

Di tớch lịch sử là một bộ phận cấu thành của di sản văn húa dõn tộc, là nguồn sử liệu sống động, giàu tớnh thuyết phục, là dấu ấn của cha ụng để lại cho cỏc thế hệ sau, là điểm tựa cho giỏo dục truyền thống, giỏo dục nhõn cỏch, là đối tượng để tham quan du lịch, là thành phần khụng thể thiếu để phỏt triển kinh tế - xó hội.

Vĩnh Phỳc là một vựng đất trung du điển hỡnh, là một trong cỏi nụi cội nguồn của lịch sử dõn tộc, đất phỏt tớch của người Việt cổ. Vỡ thế, Vĩnh Phỳc chứa đựng trong lũng mỡnh nhiều giỏ trị văn húa tiờu biểu, trong đú cú hệ

thống cỏc di tớch lịch sử. Đảng bộ và nhõn dõn tỉnh Vĩnh Phỳc đó hết sức quan tõm đến việc tu bổ và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử trờn địa bàn tỉnh. Trong nhiều năm qua, Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh đó đạt những thành tựu nhất định trong cụng tỏc tu bổ, tụn tạo cỏc di sản văn húa ở nhiều quy mụ khỏc nhau. Hàng loạt di tớch lịch sử, văn húa… đó được cụng nhận, tu bổ, tụn tạo, rất nhiều cổ vật, di vật đó được bảo vệ. Những di tớch đó được đầu tư, tụn tạo, gúp phần khụng nhỏ vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Cỏc di tớch lịch sử được bảo vệ tốt thỡ mới hoàn thành một nửa nhiệm vụ. Điều quan trọng cũn lại chớnh là phỏt huy giỏ trị của cỏc di tớch đú. Hai nhiệm vụ này cú mối quan hệ hữu cơ, mật thiết. Bảo vệ di tớch để phỏt huy giỏ trị của nú, và muốn phỏt huy giỏ trị, phải bảo vệ nú, bởi nếu di tớch mất đi, thỡ cũng khụng cũn gỡ để phỏt huy. Bờn cạnh đú phải khai thỏc những khớa cạnh kinh tế của di tớch để tăng nguồn thu cho ngõn sỏch, cho cộng đồng dõn cư

quanh di tớch, gúp phần cải thiện nõng cao đời sống của họ.

Phong trào toàn dõn xõy dựng đời sống văn húa, toàn dõn bảo vệ và phỏt triển văn húa đó tạo mụi trường lành mạnh, thuận lợi cho cụng tỏc giữ

gỡn, bảo tồn, phỏt huy giỏ trị của di tớch lịch sử núi riờng, di sản văn húa núi chung. Những thành tựu này thật sự lớn và đó khẳng định tớnh đỳng đắn trong

đường lối phỏt triển văn húa của Đảng, cũng như sức mạnh của toàn dõn trong bảo tồ, phỏt huy di sản văn húa để xõy dựng nền văn húa mới.

Hệ thống cỏc di tớch lịch sử ở Vĩnh Phỳc vừa phong phỳ về số lượng, lại đa dạng về loại hỡnh. Mỗi di tớch lại chứa đựng trong mỡnh những cõu chuyện huyền thoại và giỏ trị nhõn văn sõu sắc. Đú là một bộ phận quan trọng cấu thành nờn kho tàng di sản văn húa lõu đời của dõn tộc, là vốn văn húa vụ giỏ do ụng cha ta ngày trước dày cụng tạo dựng, vun đắp và sỏng tạo nờn, đõy là niềm tự hào chung của dõn tộc, của tỉnh Vĩnh Phỳc về bề dày truyền thống lịch sử - văn húa của tỉnh. Do đú, việc gỡn giữ, tụn tạo và phỏt huy tốt giỏ trị

cỏc di tớch lịch sử văn húa là việc làm mang đậm tớnh nhõn văn sõu sắc, là biểu hiện của sự đền ơn đỏp nghĩa, thế hiện truyền thống “yờu nước - nhớ

nguồn” của thế hệ hụm nay với tổ tiờn, ụng cha, là hoạt động thiết thực nhằm hướng tới xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc và đúng gúp vào việc giữ gỡn và làm phong phỳ cho kho tàng di sản văn húa dõn tộc. Đõy cũng là trỏch nhiệm của chỳng ta với cỏc thế hệ mai sau, bởi đú thực sự là cội nguồn, gốc rễ của văn húa dõn tộc, để văn húa thực sự vừa là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử (1997 2012) (Trang 95 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)