7. Bố cục của luận vă n
2.2. Sự lónh đạo cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử của
sử của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc
2.2.1. Chủ trương và biện phỏp của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc về cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử
Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc luụn quan tõm bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lich sử, văn húa của địa phương. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc lần thứ XII nhiệm kỳ 1997 - 2000 được tổ chức từ ngày 5 đến ngày 7-11-1997 tại thị xó Vĩnh Yờn đó đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan những thuận lợi, khú khăn của một tỉnh mới tỏi lập2. Ngoài việc đề ra phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 1997 - 2000, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc cũng nhấn mạnh đến nhiệm vụ phỏt triển văn húa, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị
lịch sử và văn húa của tỉnh: “Nõng cao chất lượng cỏc hoạt động văn húa, nghệ thuật, thụng tin. Mọi hoạt động văn húa, nghệ thuật phải hướng vào xõy dựng nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.
Bảo tồn và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử, văn húa và danh lam thắng cảnh. Xõy dựng cỏc bia tưởng niệm, đài chiến thắng để giỏo dục truyền thống; sỏng tỏc những tỏc phẩm văn học nghệ thuật cú giỏ trị ngày càng cao.
Tăng cường cụng tỏc vận động xõy dựng gia đỡnh văn húa, làng xó văn húa. Coi trọng việc xõy dựng nếp sống văn minh hội hố lành mạnh, thực hiện tốt cuộc vận động lập lại trật tự kỷ cương trong lĩnh vực văn húa, kiờn quyết ngăn chặn và đẩy lựi cỏc tệ nạn xó hội như cờ bạc, nghiện hỳt, mại dõm, mờ tớn dị đoan, cỏc hủ tục lạc hậu về việc cưới, việc tang, khao thọ, giỗ chạp, mừng kỷ niệm… Củng cố, tăng cường mạng lưới văn húa cơ sở, phỏt triển phong trào văn húa quần chỳng, phũng đọc sỏch, thư
viện; khai thỏc và phỏt huy sắc thỏi và giỏ trị văn húa, văn nghệ của cỏc dõn tộc trong tỉnh” [96, tr 42-46].
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khúa VIII của Đảng và Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, Tỉnh ủy Vĩnh Phỳc đó thụng qua “Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khúa VIII) về xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc”. Trong đú, vấn đề bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn húa, từng bước xõy dựng thể chế văn húa và thiết chế văn húa đồng bộ, hoạt
động cú hiệu quả được xỏc định: “Vĩnh Phỳc cú nhiều di tớch lịch sử, văn húa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng cả nước như đền Hai Bà Trưng, đỡnh Thổ
Tang, Hương Canh, thỏp Bỡnh Sơn; Tõy Thiờn, hồ Đại Lải… cựng nhiều làng nghề truyền thống như đục đỏ Hải Lựu, mõy tre đan Tiờn Lữ, mộc Bớch Chu, Thanh Lóng, rốn Lý Nhõn… Đú là những di sản vụ giỏ về văn húa vật thể của Vĩnh Phỳc. Bởi vậy cỏc cơ quan chức năng, cỏc địa phương, cỏc cơ sở cần cú kế hoạch bảo tồn, phỏt huy vốn di sản văn húa trong cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội từng thời kỳ. Ngoài ra cũn hàng loạt di sản văn húa phi vật thể khỏc như những làn điệu Trống quõn (Đức Bỏc), Sa Mạc (Bồng Mạc); hỏt ru và cỏc điệu mỳa dõn tộc; Những nột đẹp trong cỏc lễ hội truyền thống ở cỏc
địa phương… Sở Văn húa Thụng tin Thể thao và cỏc đơn vị hoạt động văn húa, văn học - nghệ thuật cú kế hoạch khai thỏc, sưu tầm vừa để bảo tồn vừa sỏng tỏc cỏc tỏc phẩm văn húa, văn nghệ phục vụ nhõn dõn” [93].
Từ ngày 12 đến ngày 15 - 3 - 2001, tại thị xó Vĩnh Yờn, đó diễn ra Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc lần thứ XIII. Đại hội đó thụng qua “10 chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội trong 5 năm tới (2001 - 2005)”. Trong
đú cú chương trỡnh “Phỏt triển cỏc khu du lịch tập trung” xỏc định: “Xõy dựng cỏc khu du lịch tập trung Tam Đảo, Đại Lải, Tõy Thiờn, Đầm Vạc nhằm
đưa du lịch Vĩnh Phỳc vào một trong những điểm chương trỡnh du lịch của cả
nước… Từng bước nõng cao dõn trớ trong việc bảo vệ, khai thỏc, sử dụng và tụn tạo tài nguyờn du lịch. Giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. Phấn
lược phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh… Thực hiện đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc du lịch” [97, tr 88].
Kết luận số 19 - KL/TU ngày 12-8-2002 của BCH Đảng bộ tỉnh về chủ
trương phỏt triển du lịch Vĩnh Phỳc đến năm 2005 nhấn mạnh: “Vĩnh Phỳc là một tỉnh cú tiềm năng du lịch tương đối phong phỳ đa dạng về tài nguyờn thiờn nhiờn, tài nguyờn nhõn văn”. Tuy nhiờn việc giữ gỡn cảnh quan tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn húa chưa được quan tõm đầu tư đỳng mức. Trờn cơ sở đú, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc đưa ra chủ trương:
“ - Phỏt triển du lịch theo hướng du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng cuối tuần, văn húa thể thao, vui chơi, giải trớ, thăm quan cỏc quần thể di tớch lịch sử
- văn húa, lễ hội… giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc…
- Trờn cơ sở tổng thể phỏt triển du lịch Vĩnh Phỳc (2000 - 2010), tập trung xõy dựng và hoàn thành cỏc quy hoạch chi tiết từng khu du lịch, điểm du lịch, nhất là khu du lịch tập trung: Tam Đảo, Đại Lải, Tõy Thiờn,… tạo thành cỏc hạt nhõn liờn kết cỏc điểm du lịch, khu di tớch, cỏc vựng, tiểu vựng
để thu hỳt khỏch du lịch… Từng bước tiến hành nghiờn cứu và quy hoạch du lịch xanh, du lịch văn húa lịch sử, lễ hội…
- Cỏc ngành chức năng tiến hành rà soỏt, xõy dựng, nõng cấp cỏc tuyến đường, điện, nước, thụng tin trong cỏc khu du lịch và cú kế hoạch tu bổ cỏc di tớch lịch sử văn húa đó được Nhà nước xếp hạng, khụi phục cỏc lễ
hội truyền thống” [95].
Nhận thức được việc tu bổ, tụn tạo cỏc di tớch khụng chỉ là nhiệm vụ
của cỏc cơ quan Nhà nước, cỏc cấp quản lý, thực hiện chủ trương xó hội húa cụng tỏc tu bổ, tụn tạo di tớch, trong Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ
tỉnh về xõy dựng Gia đỡnh văn húa - Làng văn húa, Đơn vị văn húa đến năm 2005, ngày 23 - 10 - 2002 đó đưa tiờu chớ về bảo vệ di tớch lịch sử trong tiờu chuẩn làng văn húa: “Phong trào Văn húa - Văn nghệ - Thể dục thể thao phỏt tri n. Cú thi t ch v n húa - th thao ỏp ng nhu c u sinh ho t, h c t p, vui
chơi giải trớ cho mọi lứa tuổi. Bảo vệ, giữ gỡn di tớch lịch sử - văn húa, cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng. Quan tõm chăm súc người cú cụng với nước, người cú hoàn cảnh khú khăn đặc biệt”.
Tuy tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội của Vĩnh Phỳc giai đoạn đầu tỏch tỉnh cũn nhiều khú khăn, nhưng Đảng bộ tỉnh đó lónh đạo nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII và XIII đó đề ra. Cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử đó được cụ
thể húa bằng những đường lối lónh đạo rừ ràng, cụ thể của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc. Điều đú phản ỏnh sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc sau khi tỏi lập tỉnh.
2.2.2. Quỏ trỡnh chỉ đạo và kết quả thực hiện cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sửở Vĩnh Phỳc
Ngay sau khi tỏch tỉnh, Tỉnh ủy đó lónh đạo cỏc cấp ủy Đảng tập trung quỏn triệt, học tập và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhanh chúng đưa nghị quyết vào cuộc sống, phỏt huy, khai thỏc mọi tiềm năng, thế mạnh của địa phương, tõn dụng mọi nguồn lực để thu hỳt nguồn vốn
đầu tư của mọi thành phần kinh tếđể tập trung phỏt triển kinh tế - xó hội, vượt qua khú khăn của một tỉnh mới tỏi lập.
a. Cụng tỏc bảo tồn, tụn tạo, phục dựng và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử
Từ sau ngày tỏi lập tỉnh, Sở Văn hoỏ Thụng tin Thể thao tỉnh Vĩnh Phỳc sớm xỏc định một định hướng chiến lược cho vấn đề di sản văn hoỏ với trọng tõm là quy hoạch tụn tạo lại hệ thống di tớch nhằm phỏt huy cú hiệu quả
rừ hơn trong thời kỳ phỏt triển mới của tỉnh. Trong đú, Sở đó tham mưu với UBND tỉnh ban hành văn bản quy định việc xõy dựng, sửa chữa tụn tạo nơi thờ tự trờn địa bàn tỉnh. Kết quả là ngày 15-8-1998, UBND tỉnh đó ban hành Quyết định số 2406/QĐ-UBND, xỏc định rừ thẩm quyền, trỏch nhiệm của cỏc
cấp, ngành gắn với cỏc chế tài cụ thể trong việc xõy dựng, sửa chữa tụn tạo nơi thờ tự.
Năm 1999, Sở Văn húa Thụng tin Thể thao tỉnh Vĩnh Phỳc đó tiến hành tổng kiểm kờ di tớch toàn tỉnh. Kết quả tổng kiểm kờ cho thấy toàn tỉnh cú 967 di tớch, trong đú cú 74 di tớch được Nhà nước xếp hạng, 124 di tớch được UBND tỉnh đăng ký bảo vệ. Năm 2001, tiếp tục thực hiện cụng tỏc tổng kiểm kờ hiện vật trong di tớch để làm cơ sở cho việc giữ gỡn, bảo vệ cỏc hiện vật.
Năm 2001, tỉnh Vĩnh Phỳc tu bổ cấp thiết 12 di tớch theo chương trỡnh mục tiờu với tổng giỏ trị 630 triệu đồng. Nhõn dõn cỏc địa phương tự nguyện
đúng gúp 1.805 triệu đồng và hàng nghỡn ngày cụng vào việc tu bổ gần 100 di tớch lịch sử văn hoỏ. Điển hỡnh như xó Liờn Mạc và Tiến Thịnh (huyện Mờ Linh), nhõn dõn đúng gúp 560 triệu đồng và hàng trăm ngày cụng vào tu bổ đền Thiện Cổ và đỡnh Sa Mạc. Đồng thời Sở Văn húa Thụng tin Thể thao tỉnh Vĩnh Phỳc đó phỏt động rộng rói phong trào trồng cõy ở di tớch nhằm làm đẹp cảnh quan và lấy vật liệu sửa chữa di tớch sau này.
Trong 4 năm (1998-2001) Sở Văn húa Thụng tin Thể thao đó tổ chức 4 lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo tồn, tụn tạo và sử dụng di tớch cho 330 lượt học viờn, là Phú chủ tịch văn xó cỏc xó phường, cỏn bộ bảo tồn bảo tàng phũng Văn hoỏ Thụng tin Thể thao huyện, thị và người trực tiếp trụng coi di tớch cơ sở. Đồng thời xỳc tiến thành lập Ban Quản lý di tớch cấp xó.
Từ năm 2002, những người trụng coi di tớch xếp hạng quốc gia được hỗ
trợ 300.000/thỏng từ nguồn kinh phớ của Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phỳc. Cụng tỏc bảo vệ, tụn tạo di tớch lịch sử văn húa được cỏc địa phương quan tõm, gắn trỏch nhiệm mỗi người dõn cựng nhà nước thực hiện cú hiệu quả. Đú là một bước tiến trong cụng tỏc gỡn giữ, tu bổ, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử của tỉnh.
Năm 2002, thực hiện mục tiờu chống xuống cấp cỏc di tớch lịch sử văn húa, Bảo tàng tỉnh hoàn thành tu bổ đỡnh Tri Chỡ, chựa Tựng Võn, đỡnh Quất L u, ỡnh M o, chựa Cao i, n uụng, hàng rào ng u v i kinh
phớ đầu tư gần 1 tỷ đồng. Tiếp tục chỉ đạo tu bổ chựa Biện Sơn, đỡnh Cam Giỏ, đền Tõy Xỏ, đền Hai Bà Trưng, đỡnh Ngừa và chựa Cam Bi.
Nhõn dõn cỏc địa phương đó tự nguyện đúng gúp 2.225 triệu đồng và hàng nghỡn ngày cụng vào việc tu bổ, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn húa, điển hỡnh nhõn dõn xó Liờn Mạc (Mờ Linh) đúng gúp 215 triệu đồng vào tu bổ đỡnh Sa Mạc, ở xó Sơn Lụi (Bỡnh Xuyờn) cú cỏ nhõn cung tiến 100 triệu đồng vào tu bổ chựa, nhõn dõn xó Tề Lỗ (Yờn Lạc) đúng gúp 70 triệu vào việc tu bổ đỡnh làng, nhõn dõn xó Cao Đại, Phỳ Thịnh (Vĩnh Tường) đúng gúp 140 triệu đồng tu bổ di tớch ở địa phương.
Năm 2003, toàn tỉnh đó tiến hành chống xuống cấp được 10 di tớch:
đỡnh Gió Bàn, chựa Gió Bàn, chựa Kớnh Phỳc, nhà thờ Đỗ Quang, đền Đỗ
Khắc Chung, chựa Hạ, chựa Hoa Dương, chựa Tớch, đền Thượng, chựa Thượng (Tõy Thiờn), xõy dựng chựa Thiờn Phỳc, quy hoạch đền thờ Hai Bà Trưng với kinh phớ đầu tư trờn 150 tỷđồng.
Thực hiện Nghị quyết 90/CP và Nghị định 73/CP của Chớnh phủ, tỉnh Vĩnh Phỳc đó huy động sức mạnh tổng hợp của cỏc ngành, cỏc cấp và toàn xó hội vào phỏt triển sự nghiệp văn húa thụng tin, đặc biệt là cụng tỏc tu bổ, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn húa. Sở Văn húa Thụng tin Thể thao tỉnh Vĩnh Phỳc cũng đó chỉ đạo, hướng dẫn cỏc địa phương tu bổ 7 di tớch theo chương trỡnh mục tiờu và bằng nguồn vốn đúng gúp của nhõn dõn. Năm 2004, nhõn dõn trong tỉnh đó đúng gúp được 5,5 tỷ đồng và hàng nghỡn ngày cụng vào tu bổ
cỏc di tớch của địa phương.
Thực hiện Quyết định số 3889/QĐ-UB, ngày 29-10-2004 của UBND tỉnh về việc tỏch Sở Văn húa Thụng tin Thể thao thành Sở Văn húa Thụng tin. Trờn cơ sở tham mưu của Sở Văn húa Thụng tin, UBND tỉnh đó quyết định thành lập Ban quản lý di tớch tỉnh Vĩnh Phỳc. Ban cú chức năng giỳp lónh đạo Sở Văn húa Thụng tin quản lý cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ, danh lam thắng cảnh và di sản văn hoỏ phi vật thể trờn địa bàn tỉnh. Việc thành lập Ban quản
lý di tớch tỉnh Vĩnh Phỳc đó gúp phần tớch cực vào cụng tỏc bảo vệ, tụn tạo, trựng tu cỏc di tớch trong tỉnh.
Năm 2005, ngành đó cú hướng dẫn về việc sử dụng, bảo vệ cỏc di tớch, cổ vật ở cỏc địa phương; hướng dẫn về bảo vệ cỏc di tớch và cổ vật trong mựa mưa bóo; phối hợp chặt chẽ với cỏc ngành liờn quan tăng cường kiểm tra xử
lý cỏc vi phạm trong việc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di tớch tại nhiều địa phương. Phối hợp với trường ĐHKHXH&NV- Đại học Quốc gia Hà Nội, UBND huyện Mờ Linh tổ chức hội nghị thụng bỏo kết quả khai quật khảo cổ
học Thành Dền, xó Tự Lập, huyện Mờ Linh. Sở Văn húa Thụng tin tỉnh Vĩnh Phỳc tổ chức hội nghị chuyờn đề về “Cụng tỏc bảo vệ cổ vật trong cỏc di tớch lịch sử văn húa trờn địa bàn tỉnh; thụng qua mẫu thiết kế đỡnh, đền, chựa để
làm cơ sở cho cỏc địa phương cú nhu cầu xõy dựng mới”; Sở cũn phối hợp với Viện Nghiờn cứu Tụn giỏo thuộc Viện Khoa học Xó hội Việt Nam tổ chức cuộc hội thảo khoa học: “Mấy vấn đề về Phật giỏo ở Tõy Thiờn - Tam Đảo - Vĩnh Phỳc” ngày 16-11-2005, tại Thiền viện Trỳc Lõm Tõy Thiờn.
Cũng trong năm 2005, Sở Văn húa Thụng tin tỉnh Vĩnh Phỳc đó thẩm
định 30 di tớch đề nghị xếp hạng của địa phương, cấp đổi 162 bằng xếp hạng di tớch cấp tỉnh. Ngoài ra, Sở cũn triển khai việc chống xuống cấp di tớch và chỉ đạo cơ sở thực hiện hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục để cấp vốn theo chương trỡnh mục tiờu quốc gia cho 11 di tớch đó được giao kế hoạch trong năm 2005, hoàn thành Đề ỏn Quy hoạch tổng thể cỏc cụm di tớch: cụm đỡnh Hương Canh (Bỡnh Xuyờn), di tớch lưu niệm Chủ tịch Hồ Chớ Minh (Vĩnh Yờn), cụm di tớch đền Bạch Trỡ (Tam Dương); thực hiện cỏc chương trỡnh chống xuống cấp di tớch và chương trỡnh mục tiờu quốc gia về văn húa.