Chương 4 : MỘT SỐ NHẬN XẫT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
4.1. Một số nhận xột về sự lónh đạo cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị
Trong 16 năm kể từ khi tỏi lập tỉnh, Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Vĩnh Phỳc đó cú nhiều nỗ lực trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị
cỏc di tớch lịch sử và đó đạt được một số kết quả đỏng khớch lệ.
Một là, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc luụn quan tõm và đầu tư đến cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử của tỉnh.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định: “đầu tư cho việc bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử, cỏc di sản văn húa vật thể
và phi vật thể của dõn tộc… Kết hợp hài hũa việc bảo vệ, phỏt huy cỏc di sản văn húa với cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế, du lịch” [24. tr 107] Đảng bộ, chớnh quyền tỉnh Vĩnh Phỳc đó vận dụng những quan điểm đú vào chủ
trương, chớnh sỏch cụ thể. Từ năm 1997 đến năm 2012, trong cỏc Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ cỏc nhiệm kỳ XII, XIII, XIV, XV cũng như cỏc Nghị quyết của Tỉnh ủy, Quyết định của UBND đều nhấn mạnh đến vai trũ của cỏc di tớch lịch sử. Trong điều kiện kinh tế của tỉnh cũn nhiều khú khăn do điều kiện mới tỏi lập, nhưng tỉnh vẫn dành một nguồn kinh phớ đỏng kể để tạo ra nguồn nhõn lực, để chống xuống cấp, tu sửa, tụn tạo di tớch, nhất là cỏc di tớch lớn của tỉnh như Tõy Thiờn - Thiền viện, chựa Hà Tiờn, đền Thớnh, di chỉ khảo cổ học
Đồng Đậu, thỏp Bỡnh Sơn, đền Trần Nguyờn Hón…
Cụng tỏc bảo tồn di tớch lịch sử Vĩnh Phỳc chỳ trọng việc xõy dựng hồ
sơ khoa học, xếp hạng, khoanh vựng bảo vệ di tớch. Khụng chỉ cú Đảng bộ, chớnh quyền mà cỏc tầng lớp nhõn dõn cũng tớch cực tham gia cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử của địa phương. Vỡ vậy, bờn cạnh nguồn ngõn sỏch của nhà nước, của tỉnh, thỡ nhõn dõn cũng đúng gúp nhiều tiền của để bảo tồn cỏc di tớch lịch sử.
Để tạo đà cho phỏt triển du lịch bền vững, Đảng bộ và chớnh quyền tỉnh Vĩnh Phỳc đó đầu tư khụi phục và phỏt triển cỏc lễ hội, cỏc làng nghề truyền thống
để thu hỳt và phục vụ phỏt triển du lịch; đặc biệt là phỏt triển du lịch văn húa, phỏt huy hết tiềm năng từ cỏc giỏ trị văn húa của tỉnh, đặc biệt là cỏc di tớch lịch sử. Quan tõm xõy dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đưa du lịch trở
thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, khai thỏc cú hiệu quả lợi thế vềđiều kiện tự nhiờn, sinh thỏi, truyền thống văn húa, lịch sử của địa phương.
Thực hiện cụng tỏc xó hội húa cụng tỏc bảo tồn di sản, sự đúng gúp cụng sức, tiền của của nhõn dõn là rất lớn và cú ý nghĩa quan trọng. Ngoài những di tớch trọng điểm được nhà nước hỗ trợ, đầu tư thỡ nhõn dõn gúp phần to lớn trong việc tu sửa, tụn tạo cỏc di tớch ở địa phương. í thức của người dõn với việc chăm lo, bảo vệ, giữ gỡn và phỏt huy những giỏ trị vốn cú của di tớch với tư cỏch là chủ rất cao. Thụng qua đú, cỏc di tớch lịch sử đó phỏt huy
được giỏ trị, sức mạnh và tiềm năng của mỡnh.
Hai là, cụng tỏc quản lý hệ thống di tớch lịch sử cú nhiều chuyển biến tớch cực và cú hiệu quả.
Một số di tớch trọng điểm đó cú ban quản lý chuyờn trỏch như khu di tớch danh thắng Tõy Thiờn, đền Thớnh, đền Trần Nguyờn Hón. Nhiều địa phương và ban quản lý di tớch đó gắn hoạt động di tớch với khụi phục, tổ chức cỏc lễ hội truyền thống để thu hỳt du khỏch đến tham quan và đỏp ứng nhu cầu văn húa của nhõn dõn trong vựng. Ban quản lý đó luụn chỳ trọng đến việc quản lý bảo tồn di tớch và xõy dựng nếp sống văn húa trong hoạt động tham quan. Đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn làm nhiệm vụ được tuyển chọn cú trỡnh độ
chuyờn mụn nghiệp vụ được giao và được phõn cụng trỏch nhiệm quản lý bảo vệ cỏc di tớch cụ thể. Ngoài nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự tớch cực kiểm tra cỏc di tớch, làm tốt cụng tỏc vệ sinh mụi trường, bảo quản hạng mục cỏc cụng trỡnh, đồ thờ tượng phỏp trong di tớch, người quản lý cũn cú trỏch nhiệm kịp thời phỏt hiện, ngăn chặn và đề nghị xử lý cỏc hành vi vi phạm, như hành
vi lấn chiếm xõy dựng trỏi phộp tại cỏc di tớch; khụng để xảy ra tỡnh trạng mất mỏt tài sản của di tớch và cỏc du khỏch. Ban quản lý cũn quan tõm làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ di tớch, xõy dựng đội ngũ phục vụđỳng mực, giao tiếp hũa nhó, khiờm tốn, hướng dẫn khỏch tham quan, vón cảnh, dõng hương tận tỡnh và chu đỏo…
Cụng tỏc quản lý nhà nước về di tớch cũng được tăng cường. Hầu hết việc tổ chức lễ hội ở cỏc di tớch đều được ngành văn húa cấp phộp và chỉđạo, hướng dẫn tổ chức theo quy chế do Bộ ban hành. Ngành văn húa cũng thường xuyờn tiến hành kiểm tra, hướng dẫn hoạt động tại cỏc di tớch, chấn chỉnh kịp thời những sai phạm, nhất là trong việc trựng tu, tụn tạo trong quản lý thu và sử dụng tiền cụng đức, hoạt động cỏc dịch vụ….
Nhằm nõng cao vai trũ quản lý nhà nước, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lich sử, thực hiện xó hội húa, huy động tối đa cỏc nguồn lực, nõng cao nhận thức và sự tham gia của toàn xó hội trong quản lý, bảo tồn di tớch, Ban quản lý di tớch tỉnh đó yờu cầu cỏc địa phương thực hiện việc kiểm kờ di tớch, khảo sỏt lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tớch. UBND cỏc huyện cú di tớch cú trỏch nhiệm bảo vệ, khai thỏc và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch. Để tăng cường cụng tỏc quản lý cỏc di tớch, Sở Văn húa Thể thao và Du lịch phối hợp với cỏc ngành chức năng tổ chức cỏc lớp huấn luyện tỡm hiểu luật di sản và cụng tỏc quản lý cỏc di tớch. Từ đú, khi lập dự ỏn tu bổ, tụn tạo di tớch đó tiến hành
đỳng theo quy trỡnh và tuõn thủ cỏc nguyờn tắc về tu bổ di tớch. Nhờ vậy, cụng tỏc quản lý và bảo tồn di tớch đó dần dần đi vào nề nếp, nhiều di tớch đó
được nõng cấp khang trang, trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khỏch.
Ba là, chủ trương của Đảng bộ cựng sự chỉ đạo của chớnh quyền tỉnh Vĩnh Phỳc trong cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sửđó đỏnh thức tiềm năng và lợi thế của hệ thống di tớch, khai thỏc tốt mối quan hệ giữa phỏt huy giỏ trị di tớch và phỏt triển du lịch.
Tỉnh Vĩnh Phỳc đó chỳ trọng đầu tư khai thỏc cỏc thế mạnh về tài nguyờn nhõn văn của tỉnh để phỏt triển du lịch. Bờn cạnh hệ thống di tớch lịch sử cú những nột đặc trưng riờng là gắn liền với giai đoạn đầu của sự hỡnh thành nền văn minh sụng Hồng - văn minh lỳa nước và cụng cuộc bảo vệ đất nước Việt Nam (thời Hựng vương, Trưng nữ vương và nhà tiền Lờ…), Vĩnh Phỳc cũng cú những tài nguyờn du lịch nhõn văn Vĩnh Phỳc khỏ phong phỳ và cú giỏ trị phục vụ du lịch cao như lễ hội, làng nghề truyền thống, ẩm thực...
Đú là những điều kiện tốt để đưa du lịch Vĩnh Phỳc phỏt triển đạt được mục tiờu mà Nghị quyết 01 của tỉnh đó nờu: “Phấn đấu đến năm 2020, Vĩnh Phỳc trở thành một trong những trung tõm du lịch của khu vực phớa Bắc, cú cơ sở
vật chất kỹ thuật tương xứng với cỏc vựng du lịch trọng điểm của cả nước”. Dựa trờn sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc, UBND tỉnh Vĩnh Phỳc đó thụng qua Đề ỏn Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Vĩnh Phỳc
đến năm 2020, tầm nhỡn 2039. Đề ỏn đó đỏnh giỏ vai trũ của hệ thống di tớch lịch sử của tỉnh trong việc phỏt triển du lịch: “Cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ là một nguồn tài nguyờn du lịch quan trọng, giữ vai trũ chớnh trong việc thu hỳt khỏch du lịch, đặc biệt là khỏch du lịch quốc tế...”. Thực tế cho thấy, giỏ trị
văn húa lịch sử của di tớch càng lớn thỡ khỏch du lịch đến tham quan càng
đụng và ngược lại - khỏch du lịch càng đụng thỡ sự lan tỏa về giỏ trị của di tớch càng lớn. Nếu làm tốt thỡ một phần nguồn thu từ hoạt động khai thỏc du lịch của di tớch sẽ gúp phần quan trọng trong việc trựng tu, tụn tạo lại di tớch.
Du lịch Vĩnh Phỳc từng bước thể hiện được vai trũ của một ngành kinh tế tổng hợp cú tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội hoỏ cao, gúp phần chuyển
đổi cơ cấu kinh tế của từng vựng và cả tỉnh, nõng cao đời sống vật chất của nhõn dõn, tạo được việc làm, đúng gúp tớch cực vào cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo của tỉnh, tăng cường cơ sở vật chất cho tỉnh, nõng cao trỡnh độ dõn trớ và nhận thức cộng đồng đối với du lịch, giỏo dục ý thức bảo vệ tài nguyờn và mụi trường qua đú khả năng cạnh tranh của ngành du lịch cũng như của từng
doanh nghiệp từng bước được nõng lờn, hỡnh ảnh về du lịch Vĩnh Phỳc ngày càng được nhiều người biết đến.
Nhỡn chung, cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử trờn
địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc ngày càng được chỳ trọng, đúng gúp một phần khụng nhỏ trong việc giỏo dục truyền thống lịch sử, văn húa cho cỏn bộ và nhõn dõn, nhất là thế hệ trẻ, đỏp ứng nhu cầu tốt hơn về sinh hoạt văn húa, tớn ngưỡng của nhõn dõn. Là tài nguyờn quan trọng trong việc phỏt triển du lịch của tỉnh, gúp phần vào phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.
Bờn cạnh những ưu điểm núi trờn, trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử từ năm 1997 đến 2012 của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phỳc cũn gặp phải một số hạn chế như:
Một là, cụng tỏc quản lý cũn một số hạn chế về nhận thức và phõn cấp.
Một số cấp ủy, chớnh quyền địa phương chưa nhận thức đỳng ý nghĩa của cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch lịch sử của địa phương mỡnh, cũn coi đõy là cụng việc của riờng ngành văn húa. Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý văn húa chưa đỏp ứng được đầy đủ yờu cầu chuyờn mụn nghiệp vụ. Trong lĩnh vực tu bổ, tụn tạo cỏc di tớch, cỏc đơn vị tư vấn trong tỉnh chưa cú kiến trỳc sư chuyờn ngành, nờn chủ yếu phải dực vào lực lượng tư vấn ở
Hà Nội, chỉ nhận làm những cụng trỡnh lớn trong khi hầu hết cỏc di tớch cần trựng tu lại nhỏ lẻ, nằm rải rỏc tại nhiều địa bàn nhưng yờu cầu về kiến trỳc tu bổ, trựng tu lại rất nghiờm ngặt; thủ tục thẩm định, phờ duyệt dự ỏn, thiết kế
kỹ thuật cũng hết sức phức tạp. Vỡ thế, cỏc cụng trỡnh tu bổ nhỏ lẻ, thậm chớ cú cả những cụng trỡnh tiờu biểu của tỉnh, được trựng tu lại dựa trờn ý tưởng của người quản lý và kinh nghiệm của người thợ. Bờn cạnh đú, đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu văn húa cũng cũn nhiều hạn chế, phần lớn thành viờn trong ban quản lý cỏc di tớch là kiờm nhiệm, chế độ dành cho họ cũng ớt, thậm chớ là khụng cú, chớnh sỏch hoạt động của Ban quản lý bị hạn chế.
Tỡnh trạng quản lý di tớch cũn lỏng lẻo, chưa cú sự phõn cấp triệt để và cụ thể giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước và UBND cỏc cấp. Cơ quan quản lý dự ỏn ở cỏc cơ sở chưa đủ mạnh để thực thi nhiệm vụ được giao, nhiều khi cũn bị chi phối bởi cỏc cơ quan cú liờn quan, dẫn đến tỡnh trạng ỷ lại hoặc chồng chộo trong quản lý.
Trong khi tiến hành tu bổ, tụn tạo do hạn chế từ nhiều phương diện nờn
đó làm biến dạng, mất giỏ trị di tớch. Một số di tớch được tu bổ chưa đảm bảo về yờu cầu mỹ thuật, sử dụng những chất liệu hiện đại khụng phự hợp. Những cấu kiện kiến trỳc và điờu khắc cú tuổi đời hàng thế kỷ bị thay thế để làm mới. Nền gạch đỏ rờu phong cổ kớnh bị búc đi, thay bằng nền gạch đỏ hoa hiện đại, bệđặt tượng được bờ tụng húa, những pho tượng cổ bị tụ lại hay đắp thờm, những tũa tả, hữu mạc, nhà tổ hay hậu cung bị làm mới một cỏch tựy tiện, khụng đảm bảo thiết kế đồng bộ với cụng trỡnh chớnh của di tớch khiến di tớch bị chắp vỏ. Những cỏch làm này khụng chỉ làm cho khụng gian cổ kớnh, thõm nghiờm của nhiều di tớch bị biến dạng hoặc bị phỏ vỡ mà cũn làm mất đi tớnh nguyờn khởi, nguyờn vẹn của cỏc di tớch lịch sử - văn húa độc đỏo. Mới
đõy nhất, Bộ Văn húa Thể thao và Du lịch đó cú Thụng tư 18/2012/TT- BVHTTDLquy định, bờn cạnh cỏc chứng chỉ khỏc như kiến trỳc sư, kỹ sư
xõy dựng, những người tham gia cụng tỏc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tớch phải cú chứng nhận hành nghề và chứng chỉ hành nghề.
Hai là, khú khăn về ngõn sỏch trong việc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử.
Ngõn sỏch nhà nước, ngõn sỏch tỉnh đầu tư hàng năm cho cụng tỏc tu bổ
và tụn tạo cỏc di tớch cú tăng nhưng so với yờu cầu thực tế cũn thấp. Nhiều di tớch đó được UBND tỉnh Vĩnh Phỳc, Sở Văn húa Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phỳc phờ duyệt song triển khai cũn rất chậm vỡ thiếu vốn và thủ tục đầu tư. Những di tớch nhỏ thỡ chỉ được đầu tư ở mức gia cố, chống xuống cấp cục bộ
đủ để di tớch tồn tại lõu dài. Hầu hết cỏc di tớch được giao về cho xó, phường quản lý, tuy nhiờn kinh phớ địa phương dành cho cụng tỏc này cũn nhiều hạn chế. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng cỏc di tớch chưa được trụng nom, bảo vệ
thường xuyờn; trụng chờ, ỷ lại vào đầu tư của nhà nước, để mặc di tớch, di vật tồn tại trong tỡnh trạng xuống cấp, mất mỏt.
Nguồn vốn đầu tư, tu bổ di tớch khụng những hạn chế, dàn trải mà cũn vướng mắc ở việc quản lý, điều hành. Nguồn phớ thu được từ nguồn vốn cụng
đức, tiền thu từ cỏc hoạt động dịch vụ văn húa chưa được đầu tư trở lại tu bổ
và tụn tạo lại di tớch.
Nguyờn nhõn khú khăn trong lónh đạo bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch sử là việc thiếu những giải phỏp đồng bộ, trỡnh độ, khả năng nhận thức cũn hạn chế về vai trũ, vị trớ của di tớch lịch sử nờn chưa tạo ra sựđồng thuận cao trong xó hội. Đường lối, chớnh sỏch là nhất quỏn nhưng khi tổ chức triển khai, thực hiện lại gặp khụng ớt khú khăn. Để khắc phục những khú khăn đú, trước tiờn, việc bảo tồn phải đảm bảo cơ sở khoa học và cơ sở phỏp lý theo quy định của Luật Di sản văn húa, đồng thời phải tiến hành tuyờn truyền giới thiệu về cỏc di tớch, thực hiện xó hội húa cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch. Ngoài ra cũng cần phục dựng lại cỏc lễ hội tại cỏc di tớch để thu hỳt khỏch tham quan, tăng cường cỏc kờnh thụng tin tuyờn truyền, giới thiệu di tớch…