KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy hoc phần 3 - Sinh học vi sinh vật sinh học 10 - THPT với sự hỗ trợ của phần mềm Cmap Tools. (Trang 76)

1. Kết luận

Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:

- Bước đầu hệ thống hóa cơ sở lý luận về KN và vai trò, ý nghĩa của BĐKN trong dạy học Sinh học.

- Phân tích lôgic cấu trúc nội dung dạy học các KN Sinh học ở cấp độ tế bào, Sinh học 10 theo tiếp cận Sinh học hệ thống.

- Xây dựng hệ thống BĐKN của phần 3 – Sinh học VSV, Sinh học 10 bằng phần mềm Cmap Tools.

- Đề xuất phương pháp sử dụng BĐKN trong dạy học phần 3 – Sinh học VSV ở cấp độ tổ chức sống tế bào.

- Thiết kế một số giáo án mẫu có sử dụng BĐKN trong dạy học phần 3 – Sinh học VSV.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở kết quả thu được, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Việc sử dụng bản đồ KN bước đầu đã có hiệu quả trong dạy học nói chung và dạy - học KN Sinh học nói riêng. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi giáo viên có sự đầu tư và kỹ năng tin học nhất định. Vì vậy, các trường THPT, các sở Giáo dục – Đào tạo, và bản thân giáo viên cần tăng cường bồi dưỡng kỹ năng tin học và lòng tâm huyết với nghề.

- Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện cơ sở lý thuyết cũng như thiết kế và sử dụng bản đồ KN trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông.

- Cần triển khai rộng rãi các hình thức sử dụng BĐKN để tổng kết, rút kinh nghiệm trên phạm vi rộng, hướng đến áp dụng BĐKN đã được thiết kế với sự hỗ trợ của phần mềm Cmaptools trong giảng dạy phần 3 – Sinh học Vi sinh vật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học

(Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, Nxb Giáo dục (Ban hành

kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT).

3. Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Cơ sở lí thuyết của bản đồ KN”, Tạp chí Giáo

dục. (210), tr.18-20.

4. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục.

5. Phan Đức Duy (2008), “BĐKN trong dạy HS học bậc trung học

phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học SH ở trường ph ổ PT theo

chương trình và sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An.

6. Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ KN trong dạy học Sinh học bậc THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, “Dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và

SGK mới”, Trường Đại học Vinh.

7. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

8. Nguyễn Thành Đạt (2006), (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Sinh học 10, Nxb Giáo dục.

9. Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, tr.25.

10. Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương

phương pháp dạy học Sinh học. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

11. Ngô Văn Hưng (2010), Rèn luyện HS kĩ năng hệ thống hoá kiến thức

trong dạy học Sinh học 9, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.

12. Intel education, “Sử dụng điện trong công việc”, Danh mục Hồ sơ bài

dạy, [internet], (tháng 9 năm 2014), lấy tại trang web:

68

13. Nguyễn Thị Nghĩa (2009), Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học

Sinh học cơ thể lớp 11 THPT phân ban, Luận án tiến sỹ khoa học Giáo dục, Ha

Nội.

14. Dương Tiến Sỹ (2002), Một số vấn đề lí luận về tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện, Tạp chí giáo dục, (Số 216), Tr 19, 52, 53.

15. Dương Tiến Sỹ (2007), Bài giảng chuyên đề cao học: Ứng dụng Công nghệ

thông tin trong dạy học Sinh học, Tài liệu ưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm Hà

Nội.

16. Lê Thanh Thập (2000), ogic học hình thức, Nxb Chính trị Quốc gia.

B. Tài liệu tiếng Anh

17. Alberto J. Cañas (2008), “The Theory Under ying Concept Maps and How To Construct Them”, Technical Report IHMC CmapTools 2006-01 Rev 01-2008,

Florida Institute for Human and Machine Cognition.

18. Ausubel, D. P., Novak, J. D., & Hanesian, H. (1978). Educational

psychology: A cognitive view (2nd ed.). New York: Holt, Rinehart and

Winston.

19. Canas, A. J., Hill, G., Carff, R., Suri, N., Lott, J., Eskridge, T., et al. (2004b). CmapTools: A knowledge modeling and sharing environment. In A. J. Canas, J. D. Novak & F. M. González (Eds.), Concept maps: Theory, methodology, technology. Proceedings of the first international conference on concept mapping (Vol. I, pp. 125-133).

20. David, L. Darmofal, Diane H. Soderholm, and Doris R. Brodeur (2002),

Using concept Maps and Concept questions to enhance conceptual

understanding,Boston, Education Conference T3 A-4.

21. Derbentseva, N., Safayeni, F., & Canas, A. J. (2004). Experiments on the effect of map structure and concept quantification during concept map

construction. In A. J. Canas, J. D. Novak & F. M. Gonzalez (Eds.), Concept

maps: Theory, methodology, technology, proceedings of the first international conference on concept mapping. Pamplona, Spain: Universidad Publica de Navarra.

Childhood Education”, Early Childhood Research & Practice (ECRP) Vol.8

No.2 Fall 2006, [internet], (2008 April), [cited 2008 April], Available at:

http://ecrp.uiuc.edu/v8n2/birbili.html

23. Firas Corri & Radwan O. AL-Abed (2008), Using concept maps Action research.

24. Stewart, James (1979), Concept Maps: A Tool for Use in Biology

Teaching, American Biology Teacher, v41 n3 p171-75.

25. J. D. Novak (1998), Learning, Creating, and using Knowbge: Concept Maps as kacilitative Tools in Schools an Corporations, Lawrence Erlbaum Associates, NewYork.

26. Joseph D. Novak & Alberto J. Cañas (2008), “The Theory Under ying Concept Maps and How To Construct Them”, Technical Report IHMC CmapTools

2006-01 Rev 01-2008, Florida Institute for Human and Machine Cognition,

[internet].

27. Kinchin, I.M. (2000), "From „eco ogist‟ to „conceptua eco ogist‟: the utility of the conceptual ecology analogy for teachers of biology", Journal of Biological

Education, Vol. 34 No.4, pp.178-83

28. Kinchin, I.M. (2000), “The active use of concept mapping to promote

meaningful learning in biological science”, unpub ished PhD thesis, Surrey

70

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến Giáo viên và HS tại trường THPT thực nghiệm .

Phụ lục 2: Kết quả thiết kế và sử dụng hệ thống BĐKN trong dạy học phần 3

– Sinh học Vi sinh vật 10 CB – THPT.

Phụ lục 3: Giáo án các bài học được sử dụng vào trong quá trình thực nghiệm

sư phạm.

Phụ lục 4: Các đề kiểm tra dùng trong thực nghiệm.

(Hệ thống phụ lục chúng tôi trình bày trong bản đính kèm theo bản

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Họ và tên giáo viên: ……… (Thầy(cô) có thể không ghi) Giáo viên trường: THPT ………. Số năm công tác: ……….

Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học 10 ở trƣờng phổ thông, xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau. Thông tin mà Thầy (Cô) cung cấp, chúng tôi chỉ sử dụng trong nghiên cứu đề tài khoa học, chứ không nhằm mục đích nào khác.

Xin đánh dấu (X) vào ô tƣơng ứng với nội dung mà Thầy (Cô) chọn trong bảng dƣới đây.

Biện pháp Mức độ sử dụng

Thƣờng xuyên

Đôi khi Chƣa bao giờ

1. Các biện pháp chủ yếu giáo viên sử dụng trong dạy học các khái niệm Sinh học

Giải thích, minh họa

Sử dụng phương tiện trực quan

Làm việc với sách giáo khoa, tài iệu tham khảo Sử dụng hệ thống câu hỏi Sử dụng tình huống có vấn đề Sử dụng các dạng sơ đồ Ý kiến khác: ………... ……… ……… ……….

2. Cách thức giáo viên hƣớng dẫn học sinh hệ thống hóa khái niệm.

Lập dàn ý Lập bảng Lập các dạng sơ đồ Ý kiến khác: ………... ………

72

……… ………

3. Tình hình sử dụng sơ đồ trong các khâu của quá trình dạy học Sinh học 10.

Nghiên cứu tài iệu mới Hoàn thiện củng cố kiến thức Kiểm tra đánh giá

Hướng dẫn học sinh tự học Ý kiến khác: ………... ……… ……… ………

4. Giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng theo các mức độ tích cực.

Giáo viên cung cấp sơ đồ, học sinh học teo sơ đồ để ghi nhớ

GV cung cấp sơ đồ chưa hoàn chỉnh cùng hệ thống câu hỏi, HS hoàn thiệ n sơ đồ & trả ời câu hỏi để ĩnh hội và ghi nhớ kiến thức HS tự thiết kế sơ đồ & rút ra nhận xét Ý kiến khác: ………... . ……… ……… ……… ……… ………

5. Những khó kh n giáo viên gặp trong quá trình dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật”

Mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức trong 1 bài so với thời gian của 1 tiết học.

Mất nhiều thời gian cho việc nhắc ại kiến thức đã học cho HS

Thiếu thời gian cho việc củng cố khắc sâu kiến thức

Ý kiến khác:

………... ………

……… ………

6. Khi dạy các khái niệm trong bài phần “Sinh học Vi sinh vật” giáo viên chú ý đến

Tái hiện các kiến thức cũ có liên quan Dạy hết các KN có trong bài

Số lượng các KN trong bài

Tính chính xác của các KN trong bài Ý kiến khác:

………... ……… ……… ………

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)!

PHIẾU ĐIỀU TRA

Họ và tên học sinh: ……… Trường: THPT Phan Thành Tài. Lớp: 10/...

Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Sinh học 10, các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu (X) vào tƣơng ứng với nội dung mà em chọn.

Câu 1: Em cảm thấy bộ môn Sinh học nhƣ thế nào?

Rất chán, không thích học.

Bình thường, phải học vì đó à nhiệm vụ

Rất thú vị nên rất đam mê học.

Câu 2: Em có thƣờng xuyên chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp không?

Không học bài cũ và không chuẩn bị bài mới

Thỉnh thoảng nghiên cứu trước bài học

Thường xuyên nghiên cứu trước bài, ôn lại kiến thức cũ nhờ hướng dẫn của GV  Tự đọc nội dung, tìm hiểu các KN bài học ngay khi không có hướng dẫn của GV

Tìm đọc thêm các tài iệu có iên quan

Câu 3: Em cảm thấy việc học các khái niệm phẩn Sinh học vi sinh vật là nhƣ thế nào?

Khó học Bình thường Dễ học

74

vi sinh vật?

Học thuộc òng những gì GV cho ghi để chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV

Học bằng cách thiết kế đề cương, ập bảng.

Vẽ hình

Học bằng cách thiết kế và sử dụng các dạng sơ đồ

Câu 5: Em có nắm vững các khái niệm trong môn Sinh học 10 (đặc biệt là phần sinh học vi sinh vật) không?

Không thuộc và không hiểu bản chất KN

Học thuộc òng nhưng không hiểu bản chất KN

Hiểu nhưng không vận dụng được các KN

Hiểu rõ và vận dụng được các KN Sinh học

Cảm ơn các em đã hợp tác! Chúc các em học tập tốt!

PHIẾU ĐIỀU TRA

Họ và tên học sinh: ……… Trường: THPT Phan Thành Tài. Lớp: 10/...

Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Sinh học 10, các em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô phù hợp với ý kiến bản thân trong bảng dƣới đây.

Nội dung Các mức độ Không đồng ý Phân vân Đồng ý

1. Sử dụng BĐKN trong dạy – học Sinh học sẽ giúp em có

hứng thú hơn với môn học.

2. Việc ghi chép nội dung bài học bằng BĐKN sẽ giúp

em ghi chép kiến thức một cách lôgíc, khoa học.

3.Việc ghi chép nội dung bài học bằng BĐKN sẽ giúp

em dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ các kiến thức.

4. Khi ghi chép nội dung bài học bằng BĐKN giúp em dễ dàng nhìn thấy “bức tranh” tổng thể của nội dung kiến thức và mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức

5. Sử dụng BĐKN giúp em thuận ợi hơn trong việc ghi nhớ và tái hiện kiến thức.

6. Sử dụng BĐKN giúp em thuận ợi hơn trong việc hiểu sâu; hiểu bản chất, phân biệt các KN và tạo liên kết giữa các KN thành hệ thống.

7. Việc thiết kế và sử dụng BĐKN trong tự học tập sẽ

giúp em học tốt hơn.

8. Em mong muốn sẽ được rèn uyện kĩ năng và thói quen tự học bằng BĐKN với các nội dung khác của bộ môn SH.

76

PHỤ LỤC 2:

Kết quả thiết kế và sử dụng hệ thống BĐKN trong dạy học phần 3 – Sinh học Vi sinh vật 10 CB – THPT.

BĐKN tổng quát về phần 3 – Sinh học vi sinh vật

78

80

82

84

86

PHỤ LỤC 3.

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT

Chƣơng I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở VI SINH VẬT Bài 22: Tiết 24: DINH DƢỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG

LƢỢNG Ở VI SINH VẬT.

I. Mục tiêu: sau khi học xong bài này học sinh cần phải. 1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của VSV. - Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.

- Trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon và năng ượng .

- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật. - Vận dụng kiến thức đã học vào : Muối dưa, ủ cơm rượu.

2. Kĩ n ng :

Rèn một số kĩ năng: Quan sát, phân tích, so sánh; khai thác sơ đồ, hình vẽ; làm việc nhóm; khái quát kiến thức, vận dụng kiến thức...

3. Thái độ:

HS có niềm tin vào khoa học và yêu thích bộ môn

II. Phƣơng pháp:

- Phương pháp quan sát tìm tòi. - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi.

III. Chuẩn bị của GV và HS:

1. GV: Soạn giáo án, chuẩn bị BĐKN, phiếu học tập.

2. HS: Học bài cũ và xem trước bài mới.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp:

2. Giới thiệu nội dung phần III: GV sử dụng BĐKN về phần 3: “Sinh học vi sinh vật” để giới thiệu khái quát cho HS nội dung phần 3.

Hình 22.1. BĐKN về phần 3: “Sinh học vi sinh vật” 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và các đặc điểm chung của vi sinh vật. Mục tiêu: Nêu được khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của VSV.

Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Khái niệm VSV

*GV: Cho HS dựa vào nội dung

trong SGK, trả lời các câu hỏi sau để hoàn thành BĐKN khuyết “vi sinh vật”.

+ Vi sinh vật là gì? (Cấu tạo, kích thước.)

+ Vi sinh vật có các đặc điểm chung nào?

+ Hãy nêu 1 số đại diện của vi sinh vật?

*GV lƣu ý: Vi sinh vật không phải

à đơn vị phân loại mà là tập hợp một số sinh vật thuộc nhiều giới.

*GV: nhận xét bổ sung và rút ra

kết luận.

*HS: Tìm hiểu nội dung mục I,

SGK/ 88,thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:

+ Là những SV có kích thước nhỏ bé, đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào.

+ Chuyển hóa vật chất nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng.

+ VD: Động vật nguyên sinh, vi khuẩn, vi nấm, …

*HS: tự hoàn thiện BĐKN: bổ

sung các khái niệm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 vào bản đồ khuyết.

88

Hình 22.2. BĐKN khuyết về “Vi sinh vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trƣờng và các kiểu dinh dƣỡng ở vi sinh vật. Mục tiêu:

- Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.

- Trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon và năng ượng

Hoạt động GV – HS Nội dung

II. Môi trƣờng và các kiểu dinh dƣỡng.

1.Các loại môi trƣờng cơ bản. *GV: Để nuôi cấy VSV trong

PTN cần chuẩn bị môi trường nuôi cấy

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy hoc phần 3 - Sinh học vi sinh vật sinh học 10 - THPT với sự hỗ trợ của phần mềm Cmap Tools. (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)