Tên bài BĐKN đã thiết kế đƣợc Số
lƣợng Chƣơng I: Chuyển hóa vật chất và n ng lƣợng của VSV
Bài 22 – Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng ượng của VSV
- BĐKN hoàn chỉnh và khuyết về “khái niệm và đặc điểm chung của VSV”. - BĐKN hoàn chỉnh và khuyết về “quá trình chuyển hóa vật chất và năng ượng VSV” 4 Bài 23 – Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV BĐKN về “Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV” 1
Chƣơng II : Sinh trƣởng và sinh sản ở VSV
Bài 25 + 27 – Sinh trưởng, các yếu tố ảnh hưởng đến
- Nhánh 1 BĐKN khuyết và hoàn chỉnh về “sự sinh trưởng của VSV” 5
của VSV - Nhánh 2 BĐKN khuyết và hoàn chỉnh về “sự sinh trưởng của VSV”
- BĐKN hoàn chỉnh về “Sự sinh trưởng của VSV”
Bài 26 – Sinh sản của VSV - BĐKN hoàn chỉnh về “Sự sinh sản
VSV” 1
Chƣơng 3: Virut và bệnh truyền nhiễm
Bài 29 – Cấu truc các loại Virut
BĐKN hoàn chỉnh và khuyết về “Khái niệm và cấu trúc của virut” 2 Bài 30+31 – Sự nhân lên của
virut trong tế bào chủ và ứng dụng
- BĐKN về “Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ và ứng dụng”
- BĐKN về “HIV/AIDS”
2
Bài 32 – Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- BĐKN hoàn chỉnh và khuyết về “Bệnh truyền nhiễm”
- BĐKN hoàn chỉnh và khuyết về “Miễn dịch” - BĐKN về “Interferon” 5 Bài Ôn tập - BĐKN tổng quát về phần “Sinh học VSV” - BĐKN tổng hợp về “Sự sinh trưởng và sinh sản của VSV” - BĐKN tổng hợp về virut 3 Tổng số 23
Ví dụ: Minh họa qui trình xây dựng bản đồ chi tiết KN Miễn dịch
- Bước 1: Xác định KN chi phối và KN phụ thuộc.
+ Nội dung chính của bản đồ KN là gì? - Miễn dịch là gì?
- Miễn dịch gồm mấy loại và được chia theo những hướng nào? - Miễn dịch có vai trò gì đối với cơ thể?
40
- Thế nào là miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu? - Phân biệt miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.
+ Liệt kê định nghĩa các khái niệm liên quan.
Miễn dịch: Khả năng tự bảo vệ đặc biệt, Tác nhân gây bệnh, Độc tố VSV, VSV, Phân tử lạ, 2 loại, Miễn dịch đặc hiệu, Miễn dịch không đặc hiệu, Kháng nguyên xâm nhập, Miễn dịch dịch thể, Miễn dịch tế bào, Tế bào impho T độc, Sự nhân lên, Yếu tố bảo vệ tự nhiên, Da, Lông rung, Dịch nhầy, Dịch cơ thể.
- Bước 2: Phân loại và xác định mối quan hệ giữa các KN.
+ Phân loại các KN theo mối quan hệ, theo hàng ngang và theo cấp độ. + Chỉ ra mối quan hệ và tìm các từ nối phù hợp giữa các khái niệm.
- Bước 3: Sắp xếp các khái niệm vào vị trí phù hợp.
+ Đặt các KN vào các ô hình chữ nhật, tròn, ô van rồi gắn file tranh ảnh, file phim video, file text
+ Nối các KN bằng các mũi tên và từ nối để tạo thành các mệnh đề.
+ Nối các KN bằng các đường nối ngang chỉ mối quan hệ giữa các mệnh đề để tạo thành bản đồ KN đa truyền thông, đa chiều.
Hình 3.6: BĐKN hoàn chỉnh đa truyền thông, đa chiều bài Miễn dịch
3.5. Đề xuất cách sử dụng BĐKN vào các khâu của quá trình dạy học phần 3 – Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 CB, THPT phần 3 – Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 CB, THPT
3.5.1. Sử dụng BĐKN trong khâu dạy kiến thức mới
a. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh
Quy trình:
Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ KN hoàn chỉnh
Bước 2: Giáo viên đưa hệ thống các hoạt động khai thác bản đồ Bước 3: Học sinh tự làm việc, tìm hiểu các KN trên bản đồ Bước 4: Giáo viên kết luận
* Ví dụ: Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh trong dạy bài miễn dịch. Bước 1: GV cung cấp BĐKN hoàn chỉnh về Miễn dịch.
42
Hình 3.7: BĐKN hoàn chỉnh về miễn dịch
Bước 2: GV yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát hình 3.8 & hình 3.9, quan
sát BĐKN bài ứng động và trả lời câu hỏi:
Hình 3.9: Cơ chế kháng nguyên – kháng thể
- Miễn dịch là gì?
- Miễn dịch được chia làm mấy loại? Nêu tên mỗi loại miễn dịch.
- Hãy phân biệt 2 loại miễn dịch trên? Nêu 1 số ví dụ về miễn dịch không đặc hiệu.
- Miễn dịch đặc hiệu gồm những loại nào?
- Miễn dịch dịch thể khác miễn dịch tế bào như thế nào? - Miễn dịch có vai trò gì đối với cơ thể?
Bước 3: HS tự lực làm việc và hoàn thành các câu hỏi trên.
b. Sử dụng BĐKN dạng khuyết hỗn hợp
Quy trình:
Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ KN khuyết hỗn hợp
Bước 2: Giáo viên đưa ra hệ thống các hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh Bước 3: Học sinh tự làm việc, hoàn chỉnh từng phần của bản đồ
Bước 4: Giáo viên kết luận và đưa ra bản đồ KN hoàn chỉnh
Ví dụ: Bản đồ KN về quá trình sinh trưởng ở VSV
Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ KN (dạng khuyết hỗn hợp) Sinh trưởng ở VSV
44
Hình 3.10: BĐKN (dạng khuyết hỗn hợp) Sinh trƣởng ở VSV
Bước 2: Giáo viên đưa ra hệ thống các hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh
GV cho HS thảo luận nhóm so sánh hai môi trường: nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục, đồng thời cung cấp:
- VSV được nuôi cấy trong những loại môi trường nào? - Thế nào à môi trường nuôi cấy không liên tục?
- Quá trình nuôi cấy không liên tục diễn ra gồm mấy pha?
- Đặc điểm sinh trưởng của VSV trong từng pha của môi trường nuôi cấy không liên tục à như thế nào?
- Thế nào à môi trường nuôi cấy liên tục?
- Trong thực tế người ta ứng dụng nuôi cấy liên tục để làm gì? * Hình ảnh
Hình 3.11: Đƣờng cong sinh trƣởng của vi khuẩn trong môi trƣờng nuôi cấy không liên tục
Bước 3: Học sinh tự làm việc, hoàn chỉnh từng phần của BĐKN Bước 4: Giáo viên kết luận và đưa ra bản đồ KN hoàn chỉnh
46
Hình 3.12: BĐKN hoàn chỉnh Sinh trƣởng ở VSV
c. Sử dụng bản đồ khuyết
* Quy trình:
- Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ khái niệm khuyết.
- Bước 2: Học sinh nghiên cứu SGK và cấu trúc bản đồ để hoàn thành bản đồ.
* Ví dụ: Sử dụng BĐKN khuyết để củng cố, hoàn thiện hiến thức bài “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV”.
Bước 1: GV đưa ra BĐKN khuyết về khái niệm và đặc điểm chung của VSV.
Hình 3.13: BĐKN khuyết về Khái niệm và đặc điểm chung của VSV
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ để tự lực hoàn thiện bản đồ. Bước 3: GV chỉnh sửa và đưa ra bản đồ hoàn thiện.
48
d. Sử dụng BĐKN dạng câm
Quy trình:
Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách KN và từ nối, cấu trúc bản đồ
Bước 2: Giáo viên đưa ra hệ thống các hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh Bước 3: Học sinh tự làm việc, dựa trên các gợi ý hoàn chỉnh bản đồ
Bước 4: Giáo viên kết luận và đưa ra bản đồ KN hoàn chỉnh Ví dụ: Bản đồ KN về Virut.
Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách KN và từ nối, cấu trúc bản đồ KN Bệnh truyền nhiễm
Bảng 3.9: Hệ thống nhánh, từ nối và KN về Bệnh truyền nhiễm
Hình 3.15: BĐKN (câm) về Bệnh truyền nhiễm
Bước 2: Giáo viên đưa ra hệ thống các hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh
Nhánh Khái niệm Từ nối
I Cá thể Đến, Được lây truyền từ II 3 điều kiện, độc lực, số ượng lớn, con
đường xâm nhiễm thích hợp
Là, gây bệnh khi có đủ
III Tác nhân gây bệnh, virut, vi khuẩn, Động vật nguyên sinh, Vi nấm
Như, do các IV Truyền ngang, truyền dọc, phương thức
lây truyền,Tiếp xúc trực tiếp, đường tiêu hóa, đường hô hấp, mẹ sang thai nhi, sinh nở, sữa mẹ
* HS quan sát hình ảnh trên s ide giáo án điện tử bài Bệnh truyền nhiễm * Nghiên cứu nội dung SGK Sinh học 10 – CB, trang 125, 126.
Bước 3: Học sinh tự làm việc, dựa trên các gợi ý hoàn chỉnh bản đồ Bước 4: Giáo viên kết luận và đưa ra bản đồ KN hoàn chỉnh
Hình 3.16: BĐKN (hoàn chỉnh) Bệnh truyền nhiễm 3.5.2. Sử dụng BĐKN trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức
a. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh
Quy trình:
Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ KN hoàn chỉnh
Bước 2: Học sinh đọc, nhận xét cấu trúc, nội dung bản đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, kết luận
Ví dụ: Bản đồ KN Sinh sản ở VSV
50
Hình 3.17: BĐKN (hoàn chỉnh) Sinh sản ở VSV
Bước 2: Học sinh đọc, nhận xét cấu trúc, nội dung bản đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, kết luận
b. Sử dụng BĐKN dạng khuyết
Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ KN khuyết
Bước 2: Học sinh dựa và kiến thức đã học hoàn chỉnh bản đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, cung cấp bản đồ KN hoàn chỉnh Ví dụ: Bản đồ KN Điện thế hoạt động
Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ KN (dạng khuyết) “Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV”
Hình 3.18: BĐKN ( dạng khuyết) về “Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV”
Bước 2: HS dựa vào kiến thức đã học hoàn chỉnh bản đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, cung cấp bản đồ KN hoàn chỉnh
52
c. Sử dụng BĐKN dạng câm
Quy trình:
Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách KN, từ nối và cấu trúc bản đồ. Bước 2: Học sinh dựa và kiến thức đã học, gợi ý của GV hoàn chỉnh bản đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, cung cấp bản đồ KN hoàn chỉnh.
Ví dụ: Bản đồ KN về “Virut”
Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách KN từ nối và cấu trúc bản đồ.
* Cấu trúc bản đồ KN
54
Bảng 3.10: Hệ thống nhánh, từ nối và KN về Virut
Bước 2: Học sinh dựa và kiến thức đã học, gợi ý của GV hoàn chỉnh bản đồ
HS làm việc nhóm, dựa vào cấu trúc bản đồ KN, các từ khóa, các từ nối và kiến thức đã học để hoàn chỉnh bản đồ
Bước 3: Giáo viên nhận xét, cung cấp bản đồ KN hoàn chỉnh.
Hình 3.21: BĐKN (hoàn chỉnh) về Virut
Nhánh Khái niệm Từ nối I D.I.Ivanopxki, Năm 1982, Dịch ép cây
thuốc lá bị bệnh khảm, Kính hiển vi
Soi dưới, phát hiện vào, khi lấy
II Thực thể sống, Cấu tạo tế bào, Kí sinh nội bào bắt buộc
Sống, chưa có
III Cấu tạo đơn giản, Lõi axit nucleic, 2 phần, Vỏ protein (capsit), Vỏ ngoài, ADN, ARN, Gai glicopotein, bám vật chủ.
Gồm, trên mặt có, là, giúp, làm nhiệm vụ, là, trên mặt có, có thể có, là, gồm.
IV Hình thái, Cấu trúc xoắn, Cấu trúc khối, Cấu trúc hỗn hợp, 3 loại.
3.5.3. Sử dụng BĐKN trong khâu kiểm tra, đánh giá
a. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh có lỗi sai
BĐKN hoàn chỉnh là bản đồ có đầy đủ các khái niệm và từ nối tạo các mệnh đề hoàn chỉnh. Để phát huy tính tích cực của HS thì khi sử dụng loại bản đồ này cho việc kiểm tra, đánh giá GV nên đưa vào các khái niệm và từ nối sai để HS phát hiện và chỉnh sửa đúng.
* Quy trình:
- Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ khái niệm hoàn chỉnh có chữa lỗi sai.
- Bước 2: Học sinh quan sát, tìm ra lỗi sai và chỉnh sửa cho đúng.
- Bước 3: Giáo viên nhận xét, cho điểm HS.
* Ví dụ: Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh về HIV/AIDS để kiểm tra, đánh giá:
Bước 1: GV cung cấp cho HS BĐKN hoàn chỉnh về HIV/AIDS trong đó có
các lỗi sai và yêu cầu HS chỉ ra lỗi sai và chỉnh sửa cho đúng.
Hình 3.22: BĐKN lỗi về HIV/AIDS (đƣợc đánh dấu bằng ô nét đứt đậm)
Bước 2: HS nghiên cứu bản đồ, vận dụng kiến thức đã học để tìm ra lỗi sai và
56
Bước 3: GV kiểm tra và đánh giá kết quả của HS rồi đưa ra đáp án đúng.
Hình 3.23: BĐKN hoàn chỉnh về HIV/AIDS đã sửa lỗi sai
b. Sử dụng BĐKN dạng khuyết
Quy trình:
Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ KN dạng khuyết
Bước 2: Học sinh dựa vào kiến thức đã học, gợi ý của GV hoàn chỉnh bản đồ
Bước 3: Giáo viên nhận xét, cung cấp đáp án, cho điểm học sinh
Ví dụ: Bản đồ KN về Interferon
Hình 3.24: BĐKN (dạng khuyết) về Interferon
Bước 2: Học sinh hoàn chỉnh bản đồ
HS dựa vào cấu trúc bản đồ, các kiến thức đã được học để hoàn chỉnh bản đồ
Hình 3.25: BĐKN (hoàn chỉnh) về Interferon
58
c. Sử dụng BĐKN dạng câm
Quy trình:
Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách KN, từ nối và cấu trúc bản đồ
Hình 3.26: BĐKN (câm) về Virut
Bước 2: Học sinh hoàn chỉnh bản đồ
Hình 3.27: BĐKN (hoàn chỉnh) về Virut 3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm và biện luận 3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm và biện luận
Bảng phân phối thực nghiệm là kết quả của sự chọn lọc các số liệu ban đầu và được sắp xếp theo một quy luật nhất định. Kết quả TN được phân tích để rút ra các kết luận khoa học mang tính khách quan. Phân tích số liệu thu được từ TN bằng phần mềm Microsoft excel. Lập bảng phân phối TN; Tính giá trị trung bình và phương sai của mỗi mẫu. So sánh giá trị trung bình và phân tích phương sai để khẳng định nguồn ảnh hưởng đến kết quả học tập ở lớp TN và lớp ĐC.
60
Bảng 3.11: Bảng tần số khoảng điểm các bài kiểm 3 lớp tra sau TN Khoảng điểm Lớp đối chứng
(Lớp 10/10) Lớp thực nghiệm 1 (Lớp 10/11) Lớp thực nghiệm 2 (Lớp 10/12) 1 – 1.5 1 0 0 1.5 – 2 3 0 1 2 – 2.5 2 0 0 2.5 – 3 2 0 0 3 – 3.5 5 0 0 3.5 – 4 3 0 3 4 – 4.5 2 0 3 4.5 – 5 2 4 11 5 – 5.5 1 4 2 5.5 – 6 7 7 11 6 – 6.5 6 7 4 6.5 – 7 7 10 3 7 – 7.5 0 5 3 7.5 – 8 0 3 0 8 – 8.5 0 0 0 8.5 – 9 0 1 0 Tổng số bài 41 41 41 Giá trị trung bình 4.74 6.39 5.4 Phương sai 2.97 0.86 1.29
Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel đƣợc các kết quả sau Bảng 3.13: Đặc trƣng mẫu 2 lớp thực nghiệm_lớp 10/11 và lớp 10/12 Bảng 3.13: Đặc trƣng mẫu lớp đối chứng_lớp 10/10 Lớp 10/10 Mean 4.741463 Standard Error 0.269008 Median 5.3 Mode 6.3 Standard Deviation 1.722495 Sample Variance 2.966988 Kurtosis -1.19861 Skewness -0.44158 Range 5.7 Minimum 1.3 Maximum 7 Sum 194.4 Count 41 Lớp 10/11 Mean 6.392683 Standard Error 0.144846 Median 6.3 Mode 6.6 Standard Deviation 0.927467 Sample Variance 0.860195 Kurtosis 0.134239 Skewness -0.02265 Range 4.3 Minimum 4.3 Maximum 8.6 Sum 262.1 Count 41 Lớp 10/12 Mean 5.4 Standard Error 0.1773793 Median 5.6 Mode 5.6 Standard Deviation 1.13578167 Sample Variance 1.29 Kurtosis 0.72546133 Skewness -0.4258847 Range 5.3 Minimum 2 Maximum 7.3 Sum 221.4 Count 41
62
Đặc trưng mẫu của lớp thực nghiệm và đối chứng thể hiện ở các bảng 3.11, 3.12 và 3.13. Kết quả cho thấy điểm trung bình cộng (Mean) của 2 lớp TN: 10/11 (6.39) và 10/12 (5.4) cao hơn ớp đối chứng: 10/10 (4.74). Sai số mẫu (Standard Error) của ba lớp trên đều thấp chứng tỏ kết quả điểm trung bình cộng trên à đáng tin cậy.
Kết quả kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của hai giá trị trung bình thể