Tổ chức cơng đồn trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội những năm 1992 1997.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá ở hà nội trong những năm 1992 2002 (Trang 27 - 39)

1.2.1. Đặc điểm hoạt động cơng đồn trong các DNNN cổ phần hoá.

Trong các doanh nghiệp cổ phần hố có một số đặc điểm cơ bản ảnh h−ởng đến chất l−ợng hiệu quả hoạt động cơng đồn:

- Nếu nh− trong các DNNN, ng−ời lao động và ng−ời sử dụng lao động vừa là ng−ời đại diện chủ sở hữu về t− liệu sản xuất của nhà n−ớc, vừa là ng−ời làm thuê cho nhà n−ớc, quan hệ giữa cơng đồn với ng−ời sử dụng lao động là quan hệ bình đẳng, hợp tác, tơn trọng lẫn nhau vì mục tiêu chung là thực hiện mục tiêu lý t−ởng của giai cấp cơng nhân, thì trong các doanh nghiệp cổ phần hố, ng−ời lao động có một số đặc điểm khác khi còn ở trong DNNN.

- Cổ phần hố tất yếu làm cho một bộ phận cơng nhân, viên chức, lao động ra khỏi biên chế nhà n−ớc, gia nhập vào lực l−ợng lao động ngoài quốc doanh. Cổ phần hoá tạo điều kiện thực hiện quyền dân chủ cho công nhân, viên chức, lao động lựa chọn chỗ làm việc và chủ động tham gia vào các hoạt động kinh doanh d−ới hình thức góp vốn.

- Q trình cổ phần hố đã tạo điều kiện cho một số công nhân, viên chức, lao động nhờ có nguồn tích luỹ nên có nhiều cổ phần chuyển thành chủ sở hữu hoặc trực tiếp kinh doanh và họ không cịn là cơng nhân nữa. Một số có tay nghề cao, vốn nhiều thì chuyển ra khỏi biên chế nhà n−ớc để kinh doanh độc lập trở thành tiểu chủ, tiểu th−ơng, thậm chí là nhà doanh nghiệp mới. Trong khi đó, một bộ phận cơng nhân, viên chức, lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp, làm thuê cho t− nhân và cuộc sống trở nên khó khăn hơn.

- Các DNNN sau khi cổ phần hố chuyển thành cơng ty cổ phần vẫn giữ ngun mơ hình hoạt động của DNNN, các tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn Thanh niên vẫn duy trì. Đó là thuận lợi cho tổ chức cơng đồn hoạt động.

1.2.2 . Vai trò, nhiệm vụ của cơng đồn trong các DNNN cổ phần hố.

Nói đến vai trị cơng đồn là nói đến sự tác động của tổ chức cơng đồn đến q trình phát triển của lịch sử, đ−ợc phản ánh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và t− t−ởng trong suốt quá trình hoạt động. Trong mỗi chế độ xã hội khác nhau thì vai trị của cơng đồn đ−ợc thể hiện cũng khác nhau, tuỳ thuộc bản chất của chế độ đó và phụ thuộc vào cơng đồn đại diện cho ai và do ai thành lập.

Theo Lênin, d−ới chủ nghĩa xã hội "cơng đồn có vai trị là tr−ờng học quản lý, tr−ờng học kinh tế, tr−ờng học chủ nghĩa xP hội" [13, 423]. Là tr−ờng học quản lý, cơng đồn giúp cho công nhân, viên chức, lao động biết quản lý kinh tế, quản lý xã hội, tr−ớc mắt là tổ chức cho công nhân, viên chức, lao động và đại diện cho công nhân, viên chức, lao động tham gia quản lý sản xuất, quản lý cơ quan, xí nghiệp, quản lý các cơng việc xã hội; là tr−ờng học kinh tế, cơng đồn vận động cơng nhân, viên chức, lao động tích cực sản xuất kinh doanh, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất l−ợng, hiệu quả sản xuất kinh doanh; là tr−ờng học chủ nghĩa xã hội, công đồn giáo dục cơng nhân, viên chức, lao động một cách toàn diện, để công nhân, viên chức, lao động nhận thức rõ quyền lợi và nghĩa vụ ln gắn bó chặt chẽ với nhau, muốn có quyền lợi phải thực hiện tốt nghĩa vụ. Cơng đồn giáo dục thái độ lao động mới, giáo dục chính trị, t− t−ởng, giáo dục đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n−ớc, giáo dục văn hoá, lối sống... Tr−ờng học cơng đồn là tr−ờng học đặc biệt: khơng có tr−ờng - lớp cụ thể, mà ở đó cơng nhân, lao động tự đào tạo, đào tạo lẫn nhau về mọi mặt, thông qua hoạt động thực tiễn và bằng hoạt động thực tiễn.

Đối với cơng đồn Việt Nam, điều 10 Hiến pháp n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã ghi: "Cơng đồn là tổ chức chính trị - xP hội của giai cấp công nhân và của ng−ời lao động, cùng cơ quan nhà n−ớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xP hội chăm lo bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những ng−ời lao động khác, tham gia quản lý nhà n−ớc và xP hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà n−ớc, tổ chức kinh tế, giáo dục công nhân, viên chức và những ng−ời lao động khác xây dựng và bảo vệ tổ quốc" [12, 4]. Nh− vậy, vai trị của cơng đoàn Việt Nam ngày càng đ−ợc phát huy và mở rộng hơn bao giờ hết và hồn tồn phù hợp với tính tất yếu khách quan, tính quy luật vận động và phát triển của tổ chức cơng đồn. Thực tế những năm đổi mới vừa qua, cơng đồn ngày càng thu hút đơng đảo công

nhân, viên chức, lao động trong mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động cơng đồn, tham gia hồn thiện cơ chế chính sách, phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức vận động và đại diện cho công nhân, viên chức, lao động đi tiên phong trong thực hiện đ−ờng lối đổi mới của Đảng, tham gia xây dựng Đảng, nhà n−ớc vững mạnh, phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Cơng đồn đã có nhiều đóng góp đối với đất n−ớc, với xã hội và với ng−ời lao động.

Thực hiện đ−ờng lối đổi mới của Đảng về xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, thời gian qua, nhà n−ớc đã có nhiều biện pháp nhằm sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà n−ớc và tăng c−ờng hiệu quả của khu vực kinh tế nhà n−ớc. Từ việc giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp nhà n−ớc, cho đến việc triển khai cổ phần hoá và xây dựng đề án bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà n−ớc vừa và nhỏ... là một b−ớc đột phá mới trong quá trình nâng cao sức cạnh tranh và vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà n−ớc. Đến giữa năm 2002, cả n−ớc cổ phần hoá đ−ợc hơn 500 doanh nghiệp nhà n−ớc và thành phố Hà Nội cổ phần hoá đ−ợc 90 doanh nghiệp nhà n−ớc. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc là một chủ tr−ơng lớn của Đảng và nhà n−ớc, vì vậy, các doanh nghiệp cổ phần hố vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Khi doanh nghiệp nhà n−ớc chuyển thành công ty cổ phần, công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp và đại bộ phận ng−ời lao động trong các doanh nghiệp trở thành cổ đông. Hầu hết thành viên Hội đồng quản trị và bộ máy điều hành của cơng ty là những ng−ời có cổ phần lớn, quyền lợi của họ gắn chặt với quyền lợi của doanh nghiệp. Hoạt động công đồn trong các cơng ty cổ phần cũng khác với khi còn là doanh nghiệp nhà n−ớc. Vai trị, nhiệm vụ của cơng đồn cơ sở, nơi tiến hành cổ phần hoá đ−ợc quy định tại văn bản số 1104/TLĐ ngày 13/9/1996 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam h−ớng dẫn nội dung hoạt động khi chuyển doanh nghiệp nhà n−ớc thành công ty cổ phần theo Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ thể hiện trên các mặt cụ thể sau:

- Cơng đồn tổ chức phổ biến tuyên truyền đ−ờng lối chủ tr−ơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà n−ớc, các văn bản h−ớng dẫn của các bộ, ngành làm cho công nhân, viên chức, lao động hiểu rõ mục đích, yêu cầu, hình thức cổ phần hố; quyền, lợi ích và trách nhiệm của ng−ời lao động trong các công ty cổ phần, nhằm tạo sự nhất trí để thực hiện chủ tr−ơng cổ phần hố đạt kết quả cao.

- Cơng đồn tham gia xây dựng ph−ơng án cổ phần hố, trong đó chú trọng đến kiểm kê tài sản, xác định giá trị doanh nghiệp, các tài sản có nguồn gốc từ quỹ khen th−ởng, quỹ phúc lợi bằng tiền để chia cho công nhân, viên chức, lao động mua cổ phiếu, chống thất thoát tài sản của doanh nghiệp và tài sản của nhà n−ớc. Phối hợp cùng Ban Giám đốc doanh nghiệp tổ chức, sắp xếp sử dụng tồn bộ số lao động hiện có tại doanh nghiệp theo văn bản h−ớng dẫn của Chính phủ và các bộ, ngành; xây dựng điều lệ (dự thảo) của công ty cổ phần; xác định số l−ợng công nhân, viên chức, lao động và thâm niên công tác làm cơ sở phân chia cổ phần −u đãi.

- Cơng đồn phối hợp với các phịng, ban chức năng của doanh nghiệp lập tiêu thức phân chia số d− quỹ khen th−ởng và quỹ phúc lợi bằng tiền chia cho công nhân, viên chức đang làm việc tại doanh nghiệp để mua cổ phần.

- Cơng đồn phối hợp với chun mơn chuẩn bị ph−ơng án quản lý, sử dụng có hiệu quả các tài sản, cơng trình phúc lợi, tập trung vào việc xác định giá trị tài sản các cơng trình phúc lợi; cách thức tổ chức, quản lý và sử dụng có hiệu quả các tài sản, cơng trình phúc lợi; quy định quyền và trách nhiệm giữa chun mơn và cơng đồn trong quản lý, sử dụng các cơng trình phúc lợi, những đảm bảo về tài chính và bộ máy cho quản lý; quy định về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của ng−ời lao động, các cổ đông đối với các tài sản và cơng trình phúc lợi trong cơng ty.

- Cơng đồn phối hợp với giám đốc tổ chức đại hội công nhân, viên chức bất th−ờng, tạo điều kiện để ng−ời lao động thảo luận, góp ý kiến và quyết

định những vấn đề tiêu thức phân chia số d− quỹ khen th−ởng và quỹ phúc lợi bằng tiền, đối t−ợng và mức đ−ợc mua cổ phần −u đãi, đối t−ợng và mức đ−ợc mua cổ phần giành cho công nhân, viên chức nghèo trong doanh nghiệp; cử đại diện cổ đông là công nhân, viên chức trong doanh nghiệp tham gia hội đồng quản trị theo quy định của Luật công ty và Điều lệ công ty; Quy chế sử dụng quỹ khen th−ởng và quỹ phúc lợi d−ới dạng hiện vật nh− nhà nghỉ, nhà trẻ, tr−ờng học...; Nội dung của ph−ơng án cổ phần hoá doanh nghiệp; Điều lệ dự thảo của công ty cổ phần; Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi chuyển thành cơng ty cổ phần; Các quyền, lợi ích hợp pháp và những biện pháp bảo đảm cho ng−ời lao động trong và sau cổ phần hoá.

Sau cổ phần hố, hoạt động cơng đồn trong các công ty cổ phần tập trung vào:

- Chủ động đề xuất với Giám đốc công ty sửa đổi, bổ sung hoặc ký mới các văn bản, các quy chế phối hợp đã ký kết giữa cơng đồn và giám đốc doanh nghiệp nhà n−ớc tr−ớc đây cho đúng với Luật cơng ty, Luật cơng đồn và Bộ luật lao động.

- Phối hợp cùng chuyên mơn triển khai sử dụng tài sản, cơng trình phúc lợi đ−ợc giao để phục vụ công nhân, viên chức và các cổ đơng.

- Đề xuất các hình thức, biện pháp, đối t−ợng để đào tạo, đào tạo mới, nâng cao trình độ nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh.

- Vận động ng−ời lao động và các cổ đông xây dựng quỹ t−ơng trợ để giúp đỡ thêm cho ng−ời lao động bị mất việc làm, gặp khó khăn sau cổ phần hoá.

- Kiểm tra việc thực hiện các chế độ đối với ng−ời lao động sau cổ phần hoá; xem xét ký lại thoả −ớc lao động tập thể để h−ớng dẫn ng−ời lao động cho phù hợp với Luật Lao động và Luật công ty.

- Tham gia giải quyết những tranh chấp giữa các đối t−ợng trong công ty cổ phần. [3,1013-1015].

1.2.3. Tổ chức cơng đồn trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội trong những năm 1992 - 1997.

1.2.3.1. Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của CNVCLĐ về chủ tr−ơng cổ phần hoá của Đảng và Nhà n−ớc.

Ngay từ đầu những năm 1992, thực hiện chủ tr−ơng của Đảng, Nhà n−ớc và Thành phố Hà Nội về cổ phần hố DNNN, mặc dù ch−a có h−ớng dẫn của Tổng LĐLĐ Việt Nam, song LĐLĐ Thành phố Hà Nội đã chủ động h−ớng dẫn các công đồn cơ sở chuẩn bị cổ phần hố làm tốt cơng tác giáo dục chính trị t− t−ởng trong CNVCLĐ.

Cơng đồn cơ sở các DNNN chuẩn bị cổ phần hoá đã tổ chức tuyên truyền, giới thiệu chủ tr−ơng cổ phần hoá và nội dung nghị định 28/CP, các văn bản h−ớng dẫn của các bộ, ngành để CNVCLĐ hiểu rõ mục đích, u cầu, hình thức cổ phần hố; các quyền, lợi ích và trách nhiệm của ng−ời lao động nhằm tạo sự nhất trí để thực hiện chủ tr−ơng cổ phần hố có kết quả. Các hình thức đ−ợc sử dụng tuyên truyền nh−: cung cấp báo, tạp chí cho các tổ, thơng báo trên bảng tin, thơng qua thi tìm hiểu, thơng qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng... Công đồn Cơng ty cổ phần điện chiếu sáng đã tổ chức phổ biến các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc về cổ phần hoá cho CNVCLĐ tại hội tr−ờng và trực tiếp giải đáp những thắc mắc của CNVCLĐ về quyền lợi và nghĩa vụ của họ khi doanh nghiệp nhà n−ớc chuyển thành công ty cổ phần.

Để CNVCLĐ các doanh nghiệp yên tâm, tin t−ởng vào chủ tr−ơng cổ phần hoá của Đảng và Nhà n−ớc, các cơng đồn cơ sở đã làm tốt cơng tác giáo dục chính trị t− t−ởng cho CNVCLĐ. 5 doanh nghiệp trong diện sắp xếp cổ phần hoá sớm nhất của Thành phố là Xí nghiệp sản xuất đồ mộc thuộc Sở Th−ơng Mại, Công ty điện tử Hà Nội, Công ty xốp nhựa Hanel, Công ty Taxi và Công ty chiếu sáng đô thị năm 1993 đã tổ chức cho 847 (bằng 89%)

CNVCLĐ học tập 3 bài chính trị cơ bản và đ−ợc nghe phổ biến tình hình thời sự trong n−ớc, quốc tế. Đồng thời kết hợp tuyên truyền về truyền thống của Đảng, truyền thống giai cấp cơng nhân và tổ chức cơng đồn nhân các ngày lễ lớn trong năm, làm cho ng−ời lao động có lập tr−ờng t− t−ởng vững vàng, tin t−ởng vào sự lãnh đạo của Đảng, nắm vững quan điểm và những mục tiêu của Đảng, Nhà n−ớc về phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN.

1.2.3.2. Cơng đồn cơ sở tham gia vào q trình cổ phần hố DNNN ở Hà Nội.

Cơng đồn cơ sở các DNNN chuẩn bị cổ phần hoá đã cử uỷ viên ban chấp hành, chủ tịch hoặc phó chủ tịch tham gia vào Ban đổi mới của doanh nghiệp, tham gia xây dựng ph−ơng án cổ phần hoá: kiểm kê tài sản, kể cả các tài sản thuộc sở hữu của cơng đồn do cơng đồn quản lý, các tài sản có nguồn gốc từ quỹ khen th−ởng, quỹ phúc lợi (bằng tiền) để chia cho ng−ời lao động mua cổ phiếu, đảm bảo tài sản không bị thất thốt và đảm bảo lợi ích ng−ời lao động; xác định giá trị doanh nghiệp; xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng điều lệ (dự thảo) của công ty cổ phần, xác định các loại cổ phiếu, đối t−ợng và mức đ−ợc cấp cổ phiếu để h−ởng lợi tức, đối t−ợng và mức đ−ợc mua cổ phiếu trả chậm...

Đồng thời, các cơng đồn cơ sở cịn tham gia vào các hội đồng của cơng ty nh−: hội đồng định mức lao động, hội đồng hoà giải, hội đồng l−ơng, hội đồng thi đua khen th−ởng, hội đồng kỷ luật, bảo hộ lao động, tham gia vào ph−ơng án sắp xếp lao động...

Sau khi cổ phần hố, cơng đồn các doanh nghiệp đã tham gia với lãnh đạo công ty mạnh dạn sắp xếp lại lực l−ợng lao động cho phù hợp với khả năng của từng ng−ời, chủ động đề xuất với Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị các giải pháp, mơ hình học tập, đào tạo, kết hợp học tập tại doanh nghiệp và học tập tại các Trung tâm giáo dục th−ờng xuyên quận, huyện, gửi đi đào tạo lại những lao động có tay nghề kém tại các tr−ờng dạy nghề, tiếp nhận lao

động có chọn lọc những ng−ời có tay nghề đ−ợc đào tạo tại các tr−ờng đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá ở hà nội trong những năm 1992 2002 (Trang 27 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)